1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty dệt 8/3

89 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 2 I. Giới thiệu chung về Công ty Sản xuất và dịch vụ Dệt May 2

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thế giới hiện nay đang có xu hướng toàn cầu hoá, vấn đề cạnhtranh trong thương mại không còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia nó đã mởrộng ra phạm vi quốc tế Cạnh tranh giữa các công ty của các quốc gia để tiêuthụ hàng hoá trở nên rất gay gắt Do đó, các doanh nghiệp hoạt động trong nềnkinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp, đặc biệt làcác doanh nghiệp nhà nước phải đổi mới tư duy, nhanh nhạy trong nắm bắt thịtrường, gắn chặt hoạt động kinh doanh với thị trường Do vậy, doanh nghiệp tấtyếu phải chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận những thử thách nghiệt ngã của thịtrường thì các doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trường và phát triển được Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến rõ rệt từcơ chế bao cấp sang kinh tế thị trường Việc phát triển ngành công nghiệp nhẹmang ý nghĩa rất quan trọng đối với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xãhội Một trong những ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam có mức tăng trưởng khálà ngành công nghiệp dệt may, ngành thu hút khá đông lực lượng lao động, tạocông ăn việc làm cho nhiều người dân Đồng thời, ngành dệt may còn đáp ứng đ-ược nhu cầu trong nước và xuất khẩu Cùng với sự phát triển của khoa học kỹthuật đã tạo ra những dây chuyền sản xuất hiện đại, chuyên môn hoá như hiệnnay đã và đang thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ và theokịp các nước tiên tiến trên thế giới.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sau khi ViệtNam gia nhập ASEAN và AFTA, tuy chúng ta có nhiều cơ hội để trao đổi hànghoá, dịch vụ, thông tin tạo cơ sở và động lực cho tăng trưởng kinh tế songcũng đang đứng trước những khó khăn và thách thức lớn, đặc biệt là thách thứcvề cạnh tranh sẽ đặt ra gay gắt đối với các sản phẩm trong nước và ecác sảnphẩm xuất khẩu Vì vậy, tiếp tục đổi mới kinh tế, đổi mới thể chế và chính sách

Trang 2

để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất của hàng hoá dệt may trênthị trường trong nước và quốc tế là sự cần thiết và có tính cơ bản để Việt Namhội nhập một cách có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực

Qua thời gian thực tập tại Công ty S¶n xuÊt vµ dÞch vô dệt may , em chọn đề

tài : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty DÖt 8/3

Đề tài gồm 3 phần : Phần I : Lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

Phần II : Đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty

Phần III : Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty

Với những kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập tại trường,với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn cô NguyÔn ThÞ Phîng và tập thểcán bộ công nhân viên Công ty Dệt 8/3 cùng với những cố gắng của bản thân emđã hoàn thành chuyên đề này.Do những hạn chế về kiến thức, hiểu biết và kinhnghiệm thực tế nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong nhận được sự góp ý của các Thầy cô và các bạn.

Hà Nội 03/2003

Sinh viên: Mai Lê Hưng

Trang 3

PHẦN I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

I KHÁI NIỆM CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH.

1 Cạnh tranh

1.1.Khái niệm:

Cạnh tranh xuất hiện từ khi có sự trao đổi hàng hoá, nhưng trong hình thức

trao đổi hàng hoá trực tiếp sẽ không phát huy cạnh lranh mà cạnh tranh chỉ xuấthiện trạng điều kiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền Cạnh lranh đặc biệtphát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa:Theo" Mác, cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự phấn đấu gay gắtgiữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch Nghiên cứu sâu về nền sản xuấttư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Mác đã phát hiện ra quy luật cơbản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bìnhquân, và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trường Quy luật này dựatrên sự chênh lệch giữa giá trị chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hoádưới giá trị của nó nhưng vần thu được lợi nhuận Ngày nay, trong nền kinh tếthị trường cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kinh doanh, là môi trường vàđộng lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát

triển của xã hội nói chung.

Như vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá,nội dung cơ chế vận động của thị trường Còn thị trường là vũ đài của cạnh tranhlà nơi gặp gỡ của đối thủ mà kết quả của cuộc đua sẽ đảm bảo không những sựtồn tại mà còn là sự phát triển chính họ.

1.2.Các loại hình cạnh tranh

1.2.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường:

Trang 4

Cạnh tranh giữa người bán và người mua: là cuộc cạnh tranh mua rẻ bánđắt Nhưng giá cả cuối cùng được chấp nhận là giá cả thống nhất giữa người bánvà người mua sau quá trình mặc cả với nhau.

Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau là cuộc cạnh tranh dựa sựtranh mua Cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả hànghoá và dịch vụ sẽ tăng lên.

Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là cuộc cạnh tranh giữadoanh nghiệp, thủ tiêu lẫn nhau để giành khách hàng, thị trường, cuộc tranh nàycó lợi cho người mua.

1 2.2.Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế.

Cạnh tranh nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongcùng một ngành, sản xuất ra cùng một loại hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêungạch nhờ cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm Kết quả của cuộc cạnhtranh này làm cho kỹ thuật phát triển

Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hayđồng minh các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giậtlợi nhuận cao nhất Trong quá trình này có sự phân bổ vốn đầu tư một cách tựnhiên giữa các ngành khác nhau, kết quả hình thành là tỷ suất lợi nhuận bìnhquân.

1.2.3 Căn cứ vào tính chân và mức độ cạnh tranh:

Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà thị trường có nhiều ời bán và không có người nào có ưu thế để cung cấp một số lượng sản phẩm khảdĩ ảnh hưởng đến giá cả Các doanh nghiệp chủ yếu giảm chi phí và sản xuất mộtlượng sản phẩm giới hạn và tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.

ngư-Cạnh tranh không hoàn hảo: là cuộc cạnh tranh trên thị trường mà phầnlớn các sản phẩm không đồng nhất với nhau Mỗi sản phẩm có hình ảnh uy tínnhãn hiệu riêng mặc dù sự khác biệt sản phẩm là không đáng kể Các doanh

Trang 5

nghiệp lụi kộo cỏc khỏch hàng bằng nhiều cỏch: quảng cỏo, tiếp thị Loại cạnhtranh này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

Cạnh tranh độc quyền: là cạnh tranh trờn thị trường ở đú cú một số ngườibỏn sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bỏn một loại sản phẩm khụng đồngnhất Họ kiểm soỏt gần như loàn bộ lượng sản phẩm hay hàng ra Cạnh tranhgiữa các nhà độc quyền xảy ra trờn thị trường độc quyền Điều kiện gia nhậphoặc rút khỏi thị trường độc quyền có nhiều trở vốn đầu tư lớn hoặc do bí quyếtcông nghệ Giá cả sản phẩm do một người bỏn toàn quyền quyết định.

2 Khả năng cạnh tranh:

Hiện nay, một doanh nghiệp muốn cú một vị trớ vững chắc trờn thị trường vàthị trường ngày càng mở rộng thỡ cần phải cú một tiềm lực đủ mạnh để cú thểcạnh tranh trờn thị trường.

Đú chớnh là khả năng cạnh tranh của DN Khả năng cạnh tranh của DN làkhả năng, năng lực mà DN cú thể tự duy trỡ vị trớ của mỡnh một cỏch lõu dài trờnthị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ớt nhất bằng tỉ lệ đũihỏi cho việc thực hiện cỏc mục tiờu của DN.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều mặt: Cỏc doanhnghiệp phải luụn đa ra cỏc phương ỏn, cỏc giải phỏp tối ưu nhất để giảm CFSXtừ đú giảm giỏ bỏn, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản phẩm, tổ chức tốtmạng lới bỏn hàng và biết chọn đỳng thời điểm bỏn hàng nhằm thu hỳt đượckhỏch hàng, mở rộng thị trường Chỉ tiờu tổng hợp nhất để đỏnh giỏ năng lựccạnh tranh của một doanh nghiệp là thị phần mà doanh nghiệp chiếm được Thịphần càng lớn thể hiện rừ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Đểtồn tại và cú sức mạnh cạnh tranh, doanh nghiệp phải chiếm giữ được một phầnthị trường bất kể nhiều hay ớt, điều này đó phản ỏnh được quy mụ tiờu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp.

Trang 6

Tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp hoạtđộng trong cơ chế thị trường Để tăng khả năng cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệpphải thực hiện nghiêm ngặt một “chu trình chất lượng” và đảm bảo các yếu tốcủa chất lượng tổng hợp.

Mô hình các yếu tố chất lượng tổng hợp

II VAI TRÒ CỦA KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CAO:

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, hầu như không còn tồn tạiphạm trù cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất như thế nàovà sản xuất với số lượng bao nhiêu là hoàn toàn do nhà nước quy định Sản phẩmdo doanh nghiệp sản xuất ra vẫn được bán trên thị trường, nhưng các doanhnghiệp không phải tự tìm khách hàng mà khách hàng phải tự tìm đến doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp hoạt động có lãi thì nộp vào ngân sách Nhà nước,ngược lại nếu doanh nghiệp bị thua lỗ thì Nhà nước sẽ bù lỗ Đây là cơ chế bịđộng nên doanh nghiệp không thể khai thác hết các tiềm năng sẵn có Các khái

Thoả mãn nhu cầu

Thờihạn giao hàng

Dịch vụ

Giá cả

Trang 7

niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh cao hầu như hoàn toàn xa lạ với cácdoanh nghiệp Các doanh nghiệp không phải cạnh tranh với nhau mà chỉ cókhách hàng cạnh tranh để mua hàng hoá.

Chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự bung ra của hàng loạt các loạihình doanh nghiệp thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà đặ biệt là khả năngcạnh tranh cao có vai trò quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn cóvai trò đối với người tiêu dùng cũng như nền kinh tế xã hội.

1 Đối với nền kinh tế quốc dân:

Cạnh tranh cao có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển củalực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuấtxã hội.

Khả năng cạnh tranh cao là môi trường, động lực thúc đẩy sự phát triểnbình đẳng, cùng có lợi của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường.bất kể doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệpn tư nhân, DN nào tổ chức tốt,hoạt động có hiệu quả cao thì doanh nghiệp đó sẽ phát triển, ngược lại khả năngcạnh tranh thấp, kém hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ tự bỏ, rút lui khỏi nền kinh tếthị trường Khả năng cạnh tranh cao đánh giá chính xác, đúng đắn năng lực cũngnhư hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, xoá bỏ những độc quyền bấthợp lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh.

Cạnh tranh cao góp phần gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sảnphẩm mới, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội, kíchthích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng caođời sống xã hội và phát triển nền văn minh nhân loại.

Cạnh tranh cao còn đào tạo cho xã hội các nhà làm kinh tế tinh thần chủđộng sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, phát huy hết khả năng, năng lực chuyên môn,tạo ra một đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động tốt cho xã hội.

Trang 8

2 Đối với doanh nghiệp:

Khả năng cạnh tranh cao quyết định sự phát triển hay diệt vong của doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp xác định được con đường đúng đắn trong việc nângcao năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp đang trên đà phát triển Bởi vì khảnăng cạnh tranh tác động trực tiếp tới khâu tiêu thụ sản phẩm, giai đoạn cuốicùng của quá trình hoạt động snả xuất kinh doanh, quyết định doanh nghiệp sẽsản xuất cái gì, bán cho ai, vào thời điểm nào.

Khả năng cạnh tranh cao là động lực giúp cho danh nghiệp phát triển toàndiện Mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm tòi, áp dụng các biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phải biết cân đối cáckhâu của quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá đúng tiềm lực cạnh tranh củamình để có đưòng đi nước bước cho phù hợp Nếu doanh nghiệp thích ứng, hoàhợp với môi trường cạnh tranh thì đây là điều kiện cho sự tăng trưởng phát triển,nếu không doanh nghiệp sẽ rút lui, tự loại bỏ mình.

Cạnh tranh cao quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, tỷ lệ thịphần tuyệt đối và thị phần tương đối mà doanh nghiệp nắm giữ Trong nền kinhtế thị trường, uy tín của mỗi doanh nghiệp trên thị là một trong những yếu tốquan trọng nhất Không phải tự nhiên mà nghiệp tạo được uy tín trên thị trường.Đó là những cố gắng, nỗ lực trong một quá trình liên tục nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh Cạnh cao góp phần tăng tài sản vô hình - uy tín của doanhnghiệp, doanh nghiệp đứng vững tạo điều kiện cho sự phát triển doanh nghiệptrong tương lai.

Do khả năng cạnh tranh cao sẽ tạo ra một áp lực liên tục đối với doanhnghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, các dịch vụ kèm theo nên buộc doanhnghiệp phải nhanh nhạy, ứng xử phù hợp với nhu cầu thị trường, thoả mãn mộtcách tốt nhất yêu cầu của ngời tiêu dùng Các doanh nghiệp phải luôn luôn quantâm đến việc áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, cải tiến phương

Trang 9

pháp quản lý và phương pháp hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới côngnghệ, hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm… làm không ngừng nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp đối với khách hàng, phục vụ cho mục tiêu phát triển bềnvững.

3 Đối với người tiêu dùng:

Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là người quyết định và có quyềnlực tối cao trong hành vi tiêu dùng Ngời tiêu dùng có quyền tự do lựa chọn sảnphẩm tiêu dùng, mua ở đâu, số lượng bao nhiêu, khi nào hoàn toàn theo ýmuốn chủ quan Họ không còn phụ thuộc vào doanh nghiệp như trước kia Màngược lại, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, việc sản xuất racác hàng hoá và dịch vụ phong phú, đa dạng có chất lượng cao hơn với mức giáphù hợp luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp Cũng chính nhờ có khảnăng cạnh tranh cao mà người tiêu dùng thực sự được tôn trọng hơn, thúc đẩy vànâng cao các doanh nghiệp đảm bảo, làm thoả mãn lợi ích người mua hàng.

III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Nhân tố khách quan:

1.1 Môi trường nền kinh tế quốc dân:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũnggắn với môi trường kinh doanh và do vậy nó phải chịu sự tác động, ảnh hưởngcủa nhiều nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh.

1.1.1 Các nhân tố kinh tế:

Nền kinh tế tăng trưởng tốc độ cao sẽ tác động đến môi trường kinh doanhcủa doanh nghiệp Bởi vì tăng trưởng làm thu nhập của các tầng lớp dân cư tănglên nhanh chóng, khả năng thanh toán của họ cũng tăng lwn và nhu cầu muahàng cũng tăng theo, môi trường kinh tế trở nên hấp dẫn Kinh tế tăng trưởng caonghĩa kà hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tăng (đây cũng là nhân tố ảnh

Trang 10

hưởng tới tốc độ tăng trưởng nền kinh tế), khả năng tích tụ và tập trung vốn củacác doanh nghiệp cao (tích tụ từ nội bộ), nhu cầu đầu tư các loại hình doanhnghiệp tăng (doanh nghiưệp đầu tư mở rộng sản xuất), nhu cầu các sản phẩmmọi mặt tăng và môi trường kinh doanh hấp dẫn, nhiều cơ hội, ít rủi ro, khả năngcạnh tranh ngày càng cao.

Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng, giá cả tăng, sứcmua bị giảm sút, doanh nghiệp tìm mọi cách để giữ khách hàng do đó sự cạnhtranh trên thị trường sẽ khốc liệt.

Lãi xuất cho vay của ngân hàng cũng là nhân tố quan trong ảnh hưởng tớikhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với mức lãi xuất đi vay cao, CPSX củadoanh nghiệp tăng lên do phải trả tiền vay lớn dẫn đến khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp cũng bị giảm đực biệt đối với các đối thủ có tiềm lực mạnh về tàichính.

Về tỷ giá hối đoái: Khi tỷ giá hối đoái giảm, khả năng ạnh tranh của doanhnghiệp tăng lên cả trên thị trường trong và ngoài nước vì giá bán của doanhnghiệp thấp hơn các đối thủ cạnh tranh Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá bán củadoanh nghiệp sẽ cao hơn đối thủ và như vậy sẽ làm giảm khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp.

1.1.2 Các nhân tố chính trị, luật pháp:

Chính trị luật pháp là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Chính trị ổn định luật pháp rõ ràng sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có hiệu quả Chẳng hạn, bấtkỳ sự ưu đãi nào về thuế xuất, thuế nhập khẩu cũng ảnh hưởng đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1.3 Các nhân tố về khoa học kỹ thuật

Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định đến hai yếu tố cơ nhất tạonên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đó là chất lượng và giá cả.

Trang 11

Khoa học công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt của các doanh nghiệpgiảm, chất lượng sản phẩm chứa hàm lượng khoa học công nghệ cao Để sảnxuất ra những sản phẩm có chất lượng cao mà giá cả hợp lý, doanh nghiệp chủđộng trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất: mua dâychuyền công nghệ mới, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại góp phần nâng cao ưuthế trong cạnh tranh Bên cạnh đó những thành tựu khoa học, công nghệ cũng tácđộng mạnh mẽ đến quá trình thu thập, xử lý lưu trữ và truyền đạt thông tin yếu tốquyết định cho việc đưa ra các quyết định kinh doanh chớp thời cơ để giành thắnglợi.

1.1.4 Nhóm nhân tố về văn hoá, xã hội:

Phong tục; tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng tôn giáo, tínngưỡng ảnh hưởng đến cơ cấu nhu cầu thị trường từ đó ảnh hưởng đến chínhsách kinh doanh

của doanh nghiệp khi tham gia vào các thị trường khác nhau.

1.1.5 Các nhân tố tự nhiên:

Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nước, vị trí địalý, môi trường thời tiết khí hậu Các nhân tố này ảnh hưởng đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp theo các hướng tích cực hay tiêu cực Chẳng hạn nếu tàinguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảmđược chi phí Bên cạnh đó, những khó khăn ban đầu do điều kiện tự nhiên gây ra sẽlàm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2 Môi trường cạnh tranh nội bộ ngành: 1.2.1 Khách hàng:

Trong cơ chế thị trường, khách hàng được xem là những thượng đế có thểlàm tăng hoặc giảm lợi nhuận của doanh nghiệp bằng các yêu chất lượng sảnphẩm cao hơn, hoặc dịch vụ nhiều hơn với giá giảm hơn Các nhà sản xuất đềumong muốn thoả mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu - điều đó gắn liền với tỷ lệ

Trang 12

thị phần mà doanh nghiệp giành và duy trì Vấn đề thị hiếu và thu nhập của ngờitiêu dùng cũng tác động đáng kể đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp:chủng loại, kênh phân phối sản phẩm.

2.2.Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các đối thủ tiềm ẩn.

Đây là một trong những yếu tố tác động mạnh nhất đến hoạt động và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi vì, mỗi đối thủ đều mong muốn tận dụngđủ mọi cách để đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của thị trường Họ tận dụng triệtđể những lợi thế của doanh nghiệp mình, khai thác những điểm yếu của đối thủ,tận dụng thời cơ chớp nhoáng để giành thắng lợi thế trên thị trường Điều đó đòihỏi một mặt doanh nghiệp phải ra sức củng cố và tạo những thế mạnh mới củamình, mặt khác phải có kế hoạch xây dựng các chiến lược phân tích thị trường,phân tích về đối thủ cạnh tranh của mình, dự báo thị trường một cách chuẩn xác.Bên cạnh đó phải xem xét khả năng thâm nhập thị trường của các doanh nghiệptiềm ẩn Đó là sự xuất hiện của các công ty mới tham gia vào thị trường nhưngcó khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường (thị phần) của các công tykhác Để hạn chế mối đe doạ này các nhà quản lý thường dựng lên các hàng ràonhư:

Mở rộng khôn sản xuất cửa công ty để giảm chi phí dị biệt hoá sản phẩm.Mở rộng khả năng cung cấp vốn.

Đổi mới công nghiệp, đổi mới hệ thống phân phối, tăng vốn đầu tư.Mở rộng các dịch vụ bổ sung.

Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của Chính phủ, lựa chọn thị trường đầu vào, thị trườngsản phẩm phù hợp.

1.2.3 Các nhà cung ứng:

Là nhân tố phản ánh mối tương quan giữa nhà cung cấp với công ty ở khíacạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, chất lượng hàng hoá khi tiến giao dịchcông ty.

Trang 13

Nhà cung cấp có là cung cấp có thể chi phối đến công ty là do sự thống trịhoặc khả độc quyền của một số ít nhà cung cấp: Nhà cung cấp có thể đe doạ nhàsản xuất di sự thay đổi chi phí của sản phẩm mà ngời mua phải nhận và tiếnhành, đo sự đe doạ tiềm tàng, do liên kết của những người gây ra Để giảm bớtcác tác động không tốt từ phía các nhà cung ứng, doanh nghiệp phải xây dựng vàlựa chọn cho mình một hay nhiều nguồn cung ứng, nghiên cứu tìm sản phẩmthay thế, có chính sách dự trữ nguyên vật liệu hợp lý.

Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành

1.2.4 Sức ép của sản phẩm thay thế:

Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biếnđộng của nhu cầu thị trờng theo xu hướng ngày càng tăng, đa dạng, và cao cấphơn và chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của thay thế Khi giá cả của sảnphẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên hàng có xu hướng sử dụng sản phẩm dịch vụ thaythế Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị trường của công ty Các công tycạnh đưa ra thị trường những sản phẩm thay thế cókhả năng khác biệt hoá so vớisản phẩm của công ty hoặc tạo ra các điều kiện ưu đãi hơn về các dịch vụ haycác điều khoản về tài chính.

Các đối thủ tiềm năng

Sản phẩm thay thếQuyền

thương lượng của ngườicung ứng

Quyền thương lượng của người muaNguy cơ đe doạ từ những người mới vào cuộc

Trang 14

2 Nhân tố chủ quan:2.1 Nguồn nhân lực:

Đây chính là những người tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp và gián tiếp.Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những người quyết định các hoạtđộng sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thếnào? Khối lượng bao nhiêu? Mỗi một quyết định của họ có ý nghĩa hết sức quantrọng liên quan đến sự tồn tại, phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp Chínhhọ là người quyết định cạnh tranh như thế nào, khả năng cạnh tranh của công tysẽ tới mức bao nhiêu, bằng cách nào.

Cùng với máy móc thiết bị và công nghệ, công nhân là những người trựctiếp sản xuất ra sản phẩm Sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm là do họquyết định Trình độ tay nghề cao cùng với một lòng hăng say làm việc là cơ sởđảm bảo chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động Đây là tiền đề đểdoanh nghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.

2.2 Máy móc thiên bị công nghệ:

Hiện trạng, trình độ máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng rất lớnđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó tác động trực tiếp đến chất lượngsản phẩm, tăng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giá thành, giá bán sảnphẩm… doanh nghiệp có hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại, công nghệtiên tiến thì sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra sẽ có chất lượng cao, giáthành hạ, và như vậy thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó sẽ cao vàngược lại.

2.3 Khả năng tài chính của doanh nghiệp:

Một doanh nghiệp có đủ tiềm lực về tài chính có khả năng tài trợ vốn chocác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như vốn đầu tư mua sắmthiết bị kỹ thuật công nghệ mới hay chi phí cho tu bổ sửa chữa máy móc thiết bịnhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 15

2.4 Trình độ tổ chức quản lý:

Để doanh nghiệp ngày càng có khả năng cạnh tranh cao đòi hỏi doanhnghiệp phải xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹnhưng vẫn đảm bảo thực hiện được các chức năng của công việc có hiệu quảcao Khi bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả sẽ tác động không chỉ đến cáchoạt động khác trong doanh nghiệp mà ngay cả việc giảm chi phí quản lý khôngcần thiết, do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tăng.

IV CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦADOANH NGHIỆP

Các tiêu thức xác định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được chia làmhai nhóm: Nhóm về số lượng gồm có giá thành, chi phí, tỷ suất lưọi nhuận, mứcsinh lời của vốn đầu tư; Nhóm về chất lượng gồm có nền văn hoá doanh nghiệp,chất lượng phục vụ cho khách hàng, tính mềm dẻo và độ phản xạ thích nghinhanh nhạy của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh.

Nền văn hoá doanh nghiệp là yếu tố cạnh tranh lâu dài cho sự sống còn củadoanh nghiệp Các tiêu thức về tài chính không phải là những tiêu chuẩn duynhất được nêu lên trước tiên mà các tiêu chuẩn khác như vị trí của doanh nghiệptrên thị trường, mức tăng trưởng của doanh nghiệp, khả năng nghiên cứu và đổimới còn quan trọng hơn Ngoài ra việc nắm bắt được sự thay đổi cầu thị trường,chất lượng hàng hoá, chất lượng dịch vụ là những tiêu chuẩn hết sức cần thiết.

Kết quả tổng hợp đánh giá các tiêu chuẩn, đánh giá chất lượng cạnh tranhcủa doanh nghiệp được phản ánh bằng qui mô tiêu thụ, vì vậy thị phần mà doanhnghiệp có được coi là chỉ số tổng hợp đo lường tính cạnh tranh của nó, để có sứccạnh tranh, một doanh nghiệp phải giữ được bộ phận có ý nghĩ kinh tế của thịtrường, dù cho đó là thị trường địa phương, thị trường trong nước hay là thịtrường quốc tế Qua chỉ số đồng nhất này mà người ta có thể đánh giá được

Trang 16

thành tích của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh khác cũng như thắng lợigiữa các đối thủ cạnh tranh của nhau.

Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp

1 Thị phần của doanh nghiệp:

Doanh thu của doanh nghiệp Tổng DT tiêu thụ trên thị trường

Độ lớn của chỉ tiêu này nói lên mức độ lớn của thị trường và vai trò vị trícủa doanh nghiệp Thông qua các biến động của những chỉ tiêu này ta có thểđánh giá mức độ hoạt động có hiệu quả hay không của doanh nghiệp bởi vì nếunhư tiềm năng của thj trường đang tăng lên mà phần thị trường của doanh nghiệpvẫn không đổi thì nghĩa là doanh nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bằng tốc độ tăngtrưởng của thị trường Lượng tuyệt đối của thị phần thị trường tăng lên nhưnglượng tuyệt đối không tăng Điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp đã bị giảm sút do các đối thủ khác đang thực hiện chiến lược tăng tốc,chính vì vậy doanh nghiệp luôn phải quan tâm đúng mức đến thị phần thị trườngcủa doanh nghiệp bằng cách điều chỉnh các chính sách, chiến lược một cách phùhợp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao Thị phần thị trường của doanh nghiệpphải luôn tăng cả về lượng tuyệt đối cũng như tương đối thì mới nâng cao được khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2 Doanh thu của doanh nghiệp/ doanh thu của đối thủ cạnh tranh

Đây lµ chỉ tiêu phản ánh số tương đối doanh thu của doanh nghiệp với đốithủ cạnh tranh Chỉ tiêu này cho phép doanh nghiệp có thể so sánh trực tiếp nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác nhằm định giá kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình Nếu chỉ tiêu trên buộc doanhnghiệp phải tìm hiểu điều tra một cách đầy đủ thị trường của các đối thủ cạnhtranh cùng loại sản phẩm thì chỉ tiêu này cho phép doanh nghiệp lựa chọn đốithủ cạnh tranh mạnh nhất hoặc phù hợp nhất về qui mô co cấu, so sánh rút ra

=Thị phần của doanh nghiệp

Trang 17

những mặt mạnh, những tồn tại để khác phục trong thời gian tới Chỉ tiêu nàyđơn giản và dễ tính hơn, những thị phần mà những doanh nghiệp mạnh chiếmgiữ thường là khu vực thị trường có lợi nhuận cao và rất có thể doanh nghiệp cầnphải chiếm lĩnh thị phần này Đây cũng là cơ hội để cho doanh nghiệp tìm hiểusâu hơn về những đối thủ cạnh tranh chủ yếu Chẳng hạn các hãng sản xuất máytính, phần mềm thường so sánh với công ty Microsoft gây áp lực cạnh tranh vớicông ty khổng lồ này.

Tuy nhiên chỉ tiêu này có hạn chế, doanh thu của công ty là toàn bộ kếtquả hoạt động tổ chức kinh doanh của đơn vị chứ không phải một lĩnh vực nàođó nên chỉ tiêu không phản ánh được hết điểm mạnh, điểm yếu của công ty Vìvậy để tìm hiểu chính xác đòi hỏi doanh nghiệp phải đi sâu vào nhiều lĩnh vựckhác nhau, mất nhiều công sức, chi phí và không có tính thời điểm.

3 Tỷ lệ lợi nhuận:

Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả

của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu

thị trường chuẩn bị và quá trình sản xuất kinh doanh cho đến tổ chức bán hàngvà dịch vụ cho thị trường Nó phản ảnh cả về chất và mặt lượng sự cạnh tranhcủa doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này thấp thì mức độ cạnh tranh của thị trường rất

gay gắt, có quá nhiều doanh nghiệp trong thị trường này doanh nghiệp phải

không những nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận,ngược lại nếu chỉ tiêu này cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mạnhdoanh nghiệp nên phát huy lợi thế này và không ngừng đề phòng đối thủ cạnhtranh có thể thâm nhập thị trường bất cứ lúc nào do sự thu hút lợi nhuận cao.

Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận của doanh nghiệpDoanh thu của doanh nghiệp

Trang 18

4 Tỷ lệ chi phí marketing / tổng doanh thu

Chi phí cho marketing là một trong những công cụ hữu hiệu nhằm nângcao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, nó chiếm một tỷ lệ không nhỏ trongtổng số chi phí và doanh thu của doanh nghiệp nên tỷ lệ này càng cao thì chứngtỏ công ty rất quan tâm đến các hoạt động marketing và các hoạt động hỗ trợkhác thúc đẩy nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã hoàn thiện kênh phân phốicủa sản phẩm Nhưng để hoạt động này có hiệu quả thì doanh nghiệp phải biếtcân đối hợp lý giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại Doanh thu phải bù đắpđược chi phí hoạt động marketing Có như vậy mới đáp ứng được các mục tiêuvà tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH:

Cạnh tranh là một quy luật tất yếu buộc các doanh nghiệp phải chấp nhậnvà tuân thủ Thực chất của việc tăng khả năng cạnh tranh là tạo ra ngày mộtnhiều hơn các u thế về các mặt: giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm, uy tín tiêuthụ Vì vậy, cần phải xem xét đầy đủ các nội dung nghiên cứu về khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp thích nghi với cơ chế mới, tốn tạiđứng vững và phát triển trong tương lai.

1 Thị phần của doanh nghiệp / toàn bộ thị phần

Đây là một nội dung thường được nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng củadoanh nghiệp Khi xem xét về chỉ tiêu này, người ta thường xem xét về:

- Thị phần của Công ty so với toàn bộ thị trường Đó là tỷ lệ % giữa doanh sốcủa Công ty so với toàn thị trường.

- Thị phần của Công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: là tỷ lệ % giữa doanhsố của Công ty so với doanh số của toàn phân khúc.

- Thị phần tương đối: là tỷ lệ so sánh về doanh thu của Công ty so với đối thủcạnh tranh mới nhất Nó cho biết vị thế của Công ty trong thị trường Thông

Trang 19

qua đó mà doanh nghiệp biết mình đang ở vị trí nào, và cần phải vạch ra chiếnlược hành động như thế nào.

2 Nội dung về giá cả sản phẩm:

Giá cả sản phẩm được xác định trong quá trình người mua và người bánthương lượng với nhau Người bán thường chào giá cao hơn giá mà họ hy vọngđược trả, người mua thì trả giá thấp hơn giá họ đã tính sẽ chấp nhận Sau khi mặccả, cuối cùng họ đi tới thống nhất một giá mà cả hai bên đều nhận được Giá cảlà một trong những yếu tố cơ bản quyết định lựa chọn của người mua Việc địnhgiá cho sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhất là những mục tiêu mà doanhnghiệp đó đang theo đuổi như:

- Đảm bảo sống sót: Trong trường hợp trên thị trwờng có quá nhiều người sảnxuất và sự cạnh tranh gay gắt tràn lan khắp nơi hay nhu cầu của khách hàngbiến động mạnh thì để đảm bảo cho doanh nghiệp sống sót buộc doanh nghiệpphải định giá thấp với hy vọng sẽ có phản ứng đáp tốt của người tiêu dùng.

-Tăng tối đa lợi nhuận trước mắt: Dựa trên cơ sở đánh giá những nhu cầu và cácchi phí cho các mức giá khác nhau và lựa chọn mức giá đảm bảo thu lợi nhuậntrước mắt với tiền mặt tối đa và bù đắp các phí tổn Trong trường hợp nw vậyđối với doanh nghiệp thì chỉ tiêu tài chính trước mắt quan trọng hơn chỉ tiêu lâudài

- Dành vị trí hàng đầu về các chỉ tiêu thị phần: Họ chấp nhận hạ giá tới mức tốithiểu có thể Phương án của mục tiêu này là cố gắng tăng thị phần cụ thể.

- Dành vị trí hàng đầu về các chỉ tiêu chất lượng hàng hoá: Điều này phải địnhgiá cao cho hàng hoá để bù đắp các chi phí, đạt chất lượng cao và tiến hànhcông tác nghiên cứu thiết kế, thử nghiệm đắt tiền.

Sau đây là một số chính sách giá bán sản phẩm mà doanh nghiệp có thể dùng đểgiành thắng lợi trong cạnh tranh:

Trang 20

- Chính sách định giá thấp: Doanh nghiệp sử dụng chính sách này để thu hút

khách hàng nhiều hơn về phía mình so với các đối thủ cạnh tranh Thông ường nó được sử dụng trong những trường hợp muốn hạ giá để tăng nhanhmức tiêu thụ hoặc trong trường hợp thị phần bị thu hẹp do áp lực cạnh tranh giáquyết liệt hay muốn giành vị trí khống chế thị trường.

th Chính sách định giá cao : Doanh nghiệp sử dụng chính sách này đối với nhữngsản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường khi mà người tiêu dùng chưabiết rõ chất lượng của nó nên chưa có cơ hội so sánh, xác định mức giá của sảnphẩm này đắt hay rẻ Ngoài ra doanh nghiệp còn áp dụng trong trường hợp nhucầu về loại sản phẩm này là quá lớn khi các doanh nghiệp không đủ sức đápứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng hoặc doanh nghiệp hoạt động trên thịtrường độc quyền, hoặc những mặt hàng cao cấp, hoặc khách hang ít nhạy cảmvề giá

- Chính sách ổn định về giá bán: Không thay đổi giá bán sản phẩm theo cung cầucủa từng thời kỳ hoặc bán sản phẩm đó ở thị trường nào Cách này có thể giúpdoanh nghiệp thâm nhập và mở rộng thị trường.

- Chính sách định giá theo thị trường: Giá bán sản phẩm được xác định xoayquanh mức giá thị trường của sản phẩm đó Ở đây không sử dụng giá làm đònbẩy kích thích nên để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần phải tăng cườngcông tác tiếp thị.

-Chính sách bán phá giá: Giá bán thấp hơn so với giá thị trường, thậm chí cònthấp hơn giá thành thường được sử dụng trong trường hợp hàng hóa bị tồnđọng quá nhiều, lạc hậu hoặc mang tính thời vụ với mục đích là tối thiểu hoárủi ro hay thua lỗ hoặc trong trường hợp doanh nghiệp muốn đánh bại đối thủ,loại đối thủ ra khỏi thị trường nhưng với điều kiện doanh nghiệp phải có thếmạnh về tiềm lực tài chính Việc bán phá giá chỉ nên thực hiện trong một thời

Trang 21

gian nhất định và trong trường hợp hết sức cần thiết vì nó cực kỳ nguy hiểmđối với các doanh nghiệp như ảnh hưởng tới sản phẩm của doanh nghiệp.

- Chính sách giá phân biệt: Vì có sự khác biệt ở người tiêu dùng, ở hàng hoá ởđịa phương các doanh nghiệp thường điều chỉnh giá cả của mình Khi xácđịnh giá phân nghiệp bán hàng theo hai hay nhiều giá khác nhau mà không đểkhác biệt về chi phí Việc xác định giá phân biệt được thực hiện dưới nhiềuhình thức: khối lượng mua, chất lượng, thời gian

3 Chất lượng sản phẩm:

Chất lượng sản phẩm là một nội dung cạnh tranh quan trọng của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường Ngời tiêu dùng thường quan tâm đến chấtlượng khi lựa chọn một sản phẩm nào đó Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chất l-ượng sản phẩm tốt hơn Chất lượng sản phẩm càng cao thì mức độ thoả mãn nhucầu của người tiêu dùng càng tăng và có điều kiện để tăng sản lượng tiêu thụ Dođó khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên Chất lượng sảnphẩm cao sẽ nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu thuộc tính làm thoả mãnnhu cầu của người tiêu dùng Nhưng chất lượng sản phẩm không chỉ dừng lại ởđộ bền hiện nay ngời ta còn xem xét chất lượng sản phẩm ở những khía cạnhkhác như nhãn hiệu, bao bì, mẫu mã, tmh hữu dụng Nếu mẫu mã của sản phẩmđẹp, mang lính độc đáo mới lạ thì càng cuốn hút khách hàng Ngoài ra kháchhàng luôn thích những sản phẩm thuận tiện và đa năng trong sử dụng Thấy đượcvai trò quan trọng của chất lượng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đ-ược ngày càng phải nâng cao chất

sản phẩm.

4 Mạng lới kênh tiêu thụ sản phẩm:

Là lập hợp các kênh đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Theonghĩa đơn giản kênh tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp là con đường mà hàng hoá

Trang 22

được lưu thông từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng Kênh liêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp được chia thành bốn kiểu như sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ CÁC KÊNH TIÊU THỤ

Kênh cấp O (kênh Marketing trực tiếp): Gồm các nhà sản xuất bán trựctiếp cho người tiêu dùng BA phương thức bán trực tiếp là bán hàng lưu động,bán qua bưu điện và bán qua cửa hàng của các nhà sản xuất Loại kênh tiêu thụnày thường được áp dụng cho các sản phẩm như:

- Sản phẩm mang tính đơn chiếc giá trị cao, chu kỳ sản xuất dài, hoặc nhữngsản phẩm có chất lượng đặc biệt, yêu cầu phức tạp đòi hỏi phải có hướng dẫncụ thể.

- Những loại sản phẩm thuộc những loại hàng hoá chậm lưu chuyển, thường làhàng hoá của những doanh nghiệp tự sản xuất tự bán cho người tiêu dùngcuối cùng.

Người sản

Người sản xuất Người bán lẻ Người tiêu dùng

buôn

Trang 23

Kênh cấp I: Bao ggồm một người trung gian, trên các thị trường tiêu dùng,người trung gian này thường là người bán lẻ Còn trên thị trường hàng tư liệu sảnxuất thì người trung gian thường là các đại lý tiêu thụ hay người môi giới.

Kênh tiêu thụ cấp II: Bao gồm hai người trung gian Trên thị trường ngườitiêu dùng, người trung gian thường là những người bán sỉ và bán lẻ, còn trên thịtrường hàng tư liệu sản xuất thì có thể là người phân phối hay đại lý côngnghiệp Loại kênh tiêu thụ này được áp dụng cho trường hợp snả xuất tại một nơihoặc một số nơi nhưng doanh nghiệp phải cung cấp cho người tiêu dùng ở nhiềunơi.

Kênh tiêu thụ cấp III: Bao gồm ba người trung gian Ví dụ trong côngnghiệp chế biến thịt giữa người bán sỉ và người bán lẻ thường là một người bánsỉ nhỏ Những người bán sỉ nhỏ thường là những người mua hàng của nhữngngười bán sỉ lớn để bán lại cho những cửa hàng bán lẻ nhỏ mà thông thường lànhững người bán sỉ lứon không phục vụ Loại kênh tiêu thụ này được áp dụngnhư trong những trường hợp như kên tiêu thụ cấp hai cấp Phần lớn các doanhnghiệp áp dụng kênh tiêu thụ này thường là các doanh nghiệp có quy mô sảnxuất tương đối lớn.

- Các dịch vụ sau bán hàng: hướng dẫn sử dụng các ấn phẩm, lắp đặt, bảohành… nhằm tạo cho khách hàng thấy yên tâm hơn khi tiêu dùng sản phẩm củadoanh nghiệp.

Trang 24

- Các hoạt động quảng cáo, tham dự các hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu sảnphẩm và thuyết phục khách hàng.

Trang 25

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNGCẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỆT 8-3

I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT 8-3:

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Tên Công ty: Công ty dệt 8-3

Địa chỉ : 460 Minh khai quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội

Điện thoại : 04.8624460Fax: 04.8624463

Công ty dệt 8-3 nằm trên một khu đất rộng 24 ha phía Nam thành phố Hà Nội.

Phạm vi hoạt động của công ty bao gồm:

 Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, vải và hàng may mặc.

 Thực hiện các công việc phụ trợ khác liên quan đến việc sản xuất và phối sảnphẩm

 Nhập khẩu (hoặc mua lại thị trường trong nước nếu có sẵn) các nguyên vậtliệu để sản xuất các sản xuất sản phẩm.

 Trực tiếp hoặc gián tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài hoặccung cấp các sản phẩm như nguyên liệu chính cho các cơ sở in nhuộm hoặcmay mặc trong nước để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu có giá trị.

 Trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong nước hoặccung cấp các sản phẩm nơ là nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu cho các cơsở nhuộm hoặc may mặc để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ nội địa có giá trịcao.

Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:

Đầu năm 1959, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra quyết địnhthành lập Nhà máy liên hiệp Sợi-dệt-nhuộm ở Hà Nội trong bối cảnh miền Bắcxây dựng Chủ nghĩa xã hội nên được sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc Năm

Trang 26

1960, Nhà máy được chính thức đa vào hoạt động xây dựng với đội ngũ CBCNVbước đầu khoảng 1000 người Nhà máy vừa tiến hành xây dựng, vừa tiến hànhlắp đặt thiết bị máy móc Năm 1963 dây chuyền sản xuất được đưa vào sử dụng:Những sản phẩm đầu tiên đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựngXHCN ở miền Bắc lúc bấy giờ Ngày 8-3-1965 Nhà máy dệt cắt băng khánh

thành và để kỷ niệm ngày quốc tế Phụ nữ 8-3, Xí nghiệp Liên hiệp

Sợi-dệt-nhuộm được đổi tên thành tên Liên hiệp Dệt 8-3 với đội ngũ CBCNV lên tới5278 người Sau khi thành lập, Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện sản xuất theo cácchỉ tiêu Nhà nước giao Theo công suất thiết kế, Nhà máy có hai dây chuyền sảnxuất chính:

- Dây chuyền sản xuất sợi bông

- Dây chuyền sản xuất vải và bao tải đay

Nhà máy được chia làm 4 phân xưởng sản xuất chính là sợi, dệt, nhuộm,phân xưởng sản xuất phụ trợ là động lực, cơ khí, thoi suất.

Trong những năm 1965-1975, miền Bắc chịu chiến tranh phá hoại của đếquốc Mỹ nên việc vận chuyển nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gặp rất khókhăn Để khắc phục tình trạng này, Nhà mảy đã chuyển phân xưởng đay xuốngHưng Yên thành lập nên nhà máy Tam Hưng để gần với nguyên liệu thuận lợicho sản xuất

Năm 1969, trên mặt bằng nhà máy thuộc phân xưởng đay, Bộ Công Nghiệpđã cho xây dựng dây chuyền kéo sợi chải kỹ 1800 cụm sợi thuộc Xí nghiệp Sợi Icủa xí nghiệp Sợi hiện nay Sau khi dây chuyền khánh thành đã tăng công suấtcủa nhà máy lên rất nhiều lần, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đấtnước.

Đến năm 1985, với sự chuyển đổi sản xuất kinh doanh theo cơ chế thịtrường, Nhà máy mở rộng sản xuất: Lắp đặt thêm hai dây chuyền may và thànhlập phân xưởng may để khép kín chu kỳ sản xuất từ bông đến may.

Trang 27

Tháng 12/1990, Nhà máy sát nhập 2 phân xưởng sợi A và B thành phầnxưởng Sợi Sau gần 4 năm sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, Nhà máyđã phát huy tốl vai trò của mình, đứng vững và phát triển thích nghi với cơ chếsản xuất mới.

Cuối năm 1991, theo quyết địnhcủa Bộ Công Nghiệp để phù hợp với tìnhchung của toàn doanh nghiệp, Nhà máy dệt 8-3 đổi tên thành Liên dệt 8-3.

Tháng 7/1 994, để thích hợp hơn nữa với việc sản xuất kinh doanh theo cơchế thị trường, Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy liên hiệp dệt 8-3thành Công ty dệt 8-3, tiến hành sắp xếp đang ký lại doanh nghiệp Nhà nước theoquyết định số 830/ QĐ-TCLĐ.

Cho đến nay, Công ty Dệt 8-3 vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nướchoạt động trong khuôn khổ Luật doanh nghiệp Nhà nớc Đây là một công ty lớn,là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam Với cương vị đó Công ty dệt8-3 chịu sự điều hành trực tiếp của công ty về các mặt sản xuất kinh doanh Tuyvậy, Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập và tự chủ trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã tạo điềukiện cho Công ty vươn ra thị trường nước ngoài về xuất nhập khẩu và muanguyên vật liệu Về mặt liên doanh liên kết hiện nay Công ty vẫn chưa có mộtliên doanh nào trong và ngoài nước.

Năm 1989- 1991 nhà máy đầu tư thêm một số thiết bị và cải tạo xí nghiệpsợi B bằng nguồn vốn ấn Độ (20.000.000 rupi), 20 máy dệt CTS của Liên Xô, 30máy dệt của Hàn Quốc, cải tạo máy dệt 1511 M khổ hẹp cũ của Trung Quốc, đakhổ vải từ 0,9m lên thành l,25m Đến năm 2000 công ty dệt 8-3 đầu tư nâng cấpvà mở rộng 19 máy dệt hiện đại của Thụy Sĩ máy mài vải của Đài Loan nâng nănglực Xí nghiệp may lên 3 lần (xấp xỉ 500 máy may)

Trang 28

Công ty dệt 8-3 là một nhà máy dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâudệt, nhuộm, in công suất thiết kế là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm.Năm 1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đồng (năm 1991).

Công ty dệt 8-3 là một doanh nghiệp lớn, số công nhân năm 1999 gần 3300công nhân, tổng tài sản của năm 2001 là 321,690 tỷ đồng và công ty có 7 xínghiệp thành viên

Công ty Dệt 8-3 đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trường dệtmay Việt Nam qua hơn 30 năm nhất là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế sang cơchế thị trường Công ty đã hai lần được công nhận là lá cờ đầu của ngành Dệtmay Việt Nam, được Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng ba Côngty cũng đã giành được nhiều danh hiệu cao quý, tại các hội chợ, triển lãm tiêudùng trong cả nước, đã tạo được hàng ngàn công ăn việc làm cho người lao độnggóp phần vào việc ổn định xã hội Với tất cả những gì đạt được trong hơn 30năm, Công ty Dệt 8-3 đã và sẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành dệt mayViệt Nam.

2 Chức năng và nhiệm vụ:

2.1 Công ty Dệt 8-3 'là doanh nghiệp Nhà nước có chức năng sản xuất và cungứng cho thị trường các sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm in hoa đảm bảo cácyêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nước đặt ra đáp ứng thị trường nội địa, phục vụxuất khẩu được người tiêu dùng chấp nhận.

2.2 Công ty Dệt 8-3 có nhiệm vụ chính:

Đóng góp vào sự phát triển của ngành dệt may và nền kinh tế quốc dân, sựphát triển của Công ty Dệt 8-3 sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy ngành dệt mayViệt Nam phát triển Điều này thể hiện ở các hoạt động nh chuyển giao côngnghệ mới, xâm nhập vào thị trường quốc tế, tạo thêm các cơ hội vệ tinh cho côngty

Trang 29

Bình ổn thị trường của các Doanh nghiệp Nhà nước khi nền kinh tế chuyểnsang cơ chế thị trường Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8-3 và các đơnvị thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thực hiện chính sách quản lý thị trư-ờng của Nhà nước như bình ổn giá cả, quản lý chất lượng sản phẩm, chống hànggiả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương về nguyênliệu, tiêu thụ sản phẩm trong những lúc khó khăn.

Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần ổn định xã hội Do quymô lớn của Công ty, đặc điểm của ngành Dệt may là cần nhiều lao động, nhữngnăm qua Công ty đã tạo hàng ngàn chỗ làm việc cho người lao động đặc biệtlà sinh viên mới ra trường, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm các tệ nạnxã hội do tình trạng thất nghiệp gây ra

Nhiệm vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nớc là nghĩa vụ chung của cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế Hiện nay Công ty Dệt 8-3 đã tiến hành hạchtoán độc lập, Nhà nước chỉ cấp lượng vốn nhỏ khoảng 20% phần còn lại Công typhải tự huy động từ nguồn khác.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuát kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nàocũng đều phải có bộ máy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điềuhành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Công ty Dệy 8-3 đã thành lập bộ máy quản lý và sản xuất như sau:

Trang 30

BIỂU 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DỆT 8-3

Tổng giám đốc

P TGĐ Kỹthuật

P.TGĐ Điềuhành SXKD

P.TGĐ Điềuhành TC-LĐ

TTTN&KT chất

Phòngtiêu thụ

Phòngkế toán

Phòngtổ chức

Phòngbảo vệQS

SợiII

Trang 31

Ban giám đốc: gồm 1 Tổng giám đốc và 3 Phó Tổng giám đốc

 Tổng giám đốc: là người nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điềuhành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, chịu tráchnhiệm trước cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty; Ba Phó Tổng giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng giám đốctrong công tác điều hành và quản lý Công ty.

 Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân công củaTổng giám đốc về mặt kỹ thuật công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho Tổnggiám đốc trong việc đưa ra quyết định có liên quan đến kỹ thuật máy mócthiết bị.

 Phó Tổng giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh: là người có quyềnđiều hành tương đương Phó tổng giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm về tiêu thụsản phẩm và sản xuất.

 Phó Tổng giám đốc điều hành TC-LĐ: là người có quyền tương đương vớihai phó tổng giám đốc trên phụ trách việc đào tạo lao động và an ninh trậttự trong công ty.

Các phòng chức năng:

 Phòng kế hoạch tiêu thụ: có nhiệm vụ sử dụng kế hoạch sản xuất kinhdoanh của Công ty, trực tiếp triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củaCông ty, căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, nguồn lựccủa công ty, sau đó trình lên Tổng giám đốc

 Phòng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về quản lý tiền lương, bảo hộlao động, hành chính quản trị giai quyết chế độ công nhân viên chức  Phòng Kế toán tài chính : Sau khi có kế hoạch sản xuất được duyệt, phòng

này chịu trách nhiệm hạch toán thu chi, lãi lỗ

Trang 32

 Phòng xuất nhập khẩu: phụ trách xuất khẩu sang các nước khác sản phẩmcủa công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhập dây truyền công nghệtiên tiến của các nước trên thế giới bao gồm máy móc thiết bị phụ tùng vànguyên vật liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng như hoạtđộng khác của công ty.

 Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng (KCS) : với chức năng kiểmtra chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi đưara tiêu thụ Đồng thời là nơi thí nghiệm chất lượng sản phẩm mới trước khi đưavào sản xuất hàng loạt.

Phòng bảo vệ: Do yêu cầu thực tiễn của công ty về mặt quy mô cũng như

thời gian làm việc (24 giờ một ngày đêm) phòng có chức năng đảm bảo anninh cho công ty, phòng chống cháy nổ.

 Các xí nghiệp sợi A, B và sợi II: với chức năng nhiệm vụ sản xuất các mặthàng sợi để cung cấp sợi cho xí nghiệp dệt và bán ra thị trường

 Xí nghiệp Dệt: có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng.Cung cấp các loại vải mộc cho xí nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công  Xí nghiệp Nhuộm: Đây là khâu hoàn tất các sản phẩm vải như làm bóng,

nhuộm màu, in hoa để cung cấp cho dây chuyền may, tiêu thụ trong

n-ước và xuất khẩu

 Xí nghiệp May có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc tiêu thụ trongnước và xuất khẩu, gia công theo đơn đặt hàng về may.

 Xí nghiệp cơ điện: chịu trách nhiệm điện sinh hoạt và sản xuất, đồng thờisản xuất các chi tiết, phụ tùng cơ khí phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị máy móctrong công ty

 Xí nghiệp địch vụ: chịu trách nhiệm phục vụ ăn uống cho công nhân viêncủa công ty, thực hiện các dịch vụ khác, công tác mặt bằng và xây dựngnhỏ.

Trang 33

Ta thấy trong cơ cấu tổ chức của Công ty Tổng giám đốc là người có quyền hànhcao nhất Tổng giám đốc có quyền quyết định các vấn đề như: duyệt mẫu mã,định giá sản phẩm và có nhiệm vụ điều chỉnh cơ cấu sản xuất hợp lý Như vậy,vai trò của người đứng đầu Công ty có ý nghĩa rất quan trọng Việc vạch ra đư-ờng lối chủ trương của ban lãnh đạo Công ty có ý nghĩa sống còn, ảnh hưởngtrực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh cung như khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Đối với Công ty dệt 8/3,

quá trình sản xuất diễn ra ở nhiều công đoạn, hơn nữa với một số lượng côngnhân không nhỏ đòi hỏi những người đứng đầu Công ty phải có năng lực phâncông giải quyết công việc một cách khoa học, chính xác.

Nhờ có tầm nhìn xa trông rộng, Ban lãnh đạo Công ty đã tìm kiếm, nghiêncứu thị trường, thấy được những lỗ hổng trong thị trường dệt vải Việt Nam, tậptrung vào những thế mạnh truyền thống và phát triển những sản phẩm mặt hàngmới thoả mãn lợi ích người tiêu dùng Ban lãnh đạo Công ty thấy rằng, vải mộckhổ rộng là một trong những sản phẩm ưu thế nhất, Việt Nam lại có rất ít cácdoanh nghiệp sản xuất mặt hàng này nên công ty đã mạnh dạn đầu tư, mua sắm

thêm các loại máy dệt vải khổ rộng hiện đại của Thuỵ Sĩ Nhờ đó mà sản phẩm

sản xuất ra đã được tiêu thụ

nhanh, được ngời tiêu dùng chấp nhận, mang lại những lợi thế cạnh tranh khôngnhỏ cho Công ty Cũng qua nghiên cứu kiểm tra, Ban lãnh đạo Nhà máy cũngthấy tình trạng thừa thãi, lãng phí nguyên liệu một cách phổ biến, do vậy Công tyđã sắm thêm hai máy OE của Cộng hoà Séc đã làm giảm một số công đoạn trongquá trình sản xuất, tiết kiệm được thời gian và chi phí nhân công Giá thành sảnphẩm giảm đáng kể do Công ty đã tận dụng được phế liệu, đưa vào tái sản xuấtsản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng.

Đó chỉ là những dẫn chứng nhỏ minh hoạ cho năng lực bộ máy quản lýcủa Công ty, những người đã tiết kiệm chi phí, làm tăng lợi nhuận cũng như hiệu

Trang 34

quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thịtrường Nhờ có nhũng thay đổi về nhân sự hợp lý trong những năm gần đây,công ty đã đi đúng hướng, thúc đẩy sự phát triển toàn diện, tạo một không khíphấn khởi yên lâm lao động của ngời công nhân Do các kế hoạch được đặt ra từtrước nên đa số các đơn hàng, nhiệm vụ đều hoàn thành đúng hạn, nâng được uytín cũng như vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên con đường trớc mắtcòn nhiều chông gai đòi hỏi sự nỗ

lực của ban lãnh đạo nói riêng và toàn thể công nhân viên nói chung nhằm đưanhà máy đi lên Trong đó vai trò của ban giám đốc cũng rất quan trọng, quyếtđịnh đường lối chiến lược chính sách chủ trơng của toàn công ty, đưa công tyvào xu thế hội nhập và phát triển chung của toàn ngành dệt may Việt Nam.

4 Cơ cấu sản xuất của Công ty:

Trang 35

Biểu 2: CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DỆT 8-3

Công ty Dệt 8/3 là một công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sợivải và các sản phẩm may mặc phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu Công nghệ sản xuất của công ty là chuyên môn hoá theo kiểu liên tục Cácnguyên liệu được xử lý theo từng bước công nghệ khác nhau và được kết hợp lại

Nhập khosợi thành

Xí nghiệp dệtNhập kho

Xí nghiệp nhuộmNhập kho

vải hoàn tất

Bán vảihoàn tất

Xí nghiệp mayNhập kho sản

phẩm cuối cùng

Bán sảnphẩm may

Trang 36

để cho ra sản phẩm cuối cùng Công ty Dệt 8/3 với tổ chức sản xuất bao gồm cácdây chuyền sợi-dệt-nhuộm-may:

 Bộ phận sợi gồm XN sợi A, XN sợi B, XN sợi II với tổng diện tích 22.000m2 với 1650 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sợi để bán và cung cấp chobộ phận dệt.

 Bộ phận dệt là XN dệt với diện tích 14.600 m2, 800 công nhân với nhiệm vụsản xuất vải mộc dùng để xử lý hoàn tất bán hoặc bán vải mộc

 Bộ phận nhuộm có một XN nhuộm, điện tích 14.800 m2, 350 công nhân vớinhiệm vụ đóng kiện vải mộc bán hoặc nhuộm sợi, nhuộm vải, in hoa, tẩytrắng vải cho may hoặc bán.

 Bộ phận may có một XN may với 500 máy, 500 công nhân (đi một ca),nhiệm vụ may các sản phẩm để bán

5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Dệt 8-3 trong thời gian qua:

Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nóichung là khá tốt Nhưng hoạt động trong nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnhtranh gay gắt giữa các công ty, do đó buộc công ty phải xác định cho mình mộtchiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng của mình Mặc dù trải quakhông ít khó khăn, nhưng trong thời gian qua công ty đã đạt được những thànhcông nhất định.

Trang 37

BIÊU 3: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 1999-2002

1 Tổng doanh thu Trđ 168.960 181.476 192.242 233.000 Trong đó

2.Doanh thu XK Trđ 5.113 7.370 12.300 18.3243.Lợi nhuận Trđ 10.112 12.172 15.177 22.300

4 Sản phẩm chủ yếu

- Sợi toàn bộ Tấn 5.000 5.320 5.719 6.073

- Vải mộc 1000m 11.531 10.085 11.000 11.313- Vải thành phẩm 1000m 11.854 11.068 11.676 14.218

5.Tổng số lao động người 3.452 3.233 3.225 3.1506.Mức thu nhập BQ 1000đ 450 520 650 700

II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty1.1Đặc điểm về sản phẩm của công ty.

Trong hoạt động cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm, công ty luôn luôn cốgắng tập trung sản xuất đáp ứng tiêu dùng cá nhân phục vụ tư liệu sản xuất chocông nghiệp.

Khi chuyển sang cơ chế mới, công ty tập trung nghiên cứu thị trường, nhằmnâng cao khả năng cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và các nhà sản xuất.

Công ly dệt 8-3 sản xuất cung ứng cho thị trờng các loại sản phẩm sợi vảihàng may Các loại sợi là bán thành phẩm của công ty là đầu vào cho một số cácdoanh nghiệp khác trong toàn quốc như: Công ty dệt vải công nghiệp, Dệt 19-

Trang 38

5 các loại vải thành phẩm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong vàngoài nước, phục vụ cho sản xuất như may bảo hộ lao động.

Các sản phẩm may của Công ty từ khi ra đời tới nay đã phát triển khá nhanh,nắm bắt thị hiếu thời trang cửa thị trường, dần dần tạo được uy tín trên thịtrường Sản phẩm luôn đa dạng phong phú luôn cố gắng đổi mới cho phù hợpnhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, cạnh tranh được với các sán phẩm cùngloại trên thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả loạt động sản xuấtkinh doanh.

Là một doanh nghiệp may mặc, công ty xác định con đường phương hướngvà điều kiện để phát triển các loại hình tổ chức sản xuất là chuyên môn hoá và đadạng hoá sản phẩm Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện ay, trong thị trườngmay mặc mà đặc biệt là may mặc xuất khẩu công ty đã khéo léo phát triểnchuyên môn hoá và đa dạng hoá Bản thân các sản phẩm chuyên môn hoá củacông ty phải luôn hoàn thiện, cải tiến về hình thức nội dung, tăng các kiểu cáchmẫu mã đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường Đây là một trong những điềukiện đảm bảo cho công ty có được vị thế cạnh tranh và phát triển thị trường của

mình Công ty muốn đa dạng hoá sản phẩm nên tận dụng năng lực sản xuất dẳ

thừa trên cơ sở các điều kiện vậtt chất kỹ thuật của sản phẩm chuyên môn hoá,giảmặtợc nhu cầu đầu tư, thoả mãn nhu cầu thị tẳờng, nâng cao hiệu quả và giảmbớt rủi ro kinh doanh.

Công ly dệt 8-3 xác định chuyên môn hoá là hạt nhân trọng tâm và là phươnghướng chỉ đạo trong phát triển sản xuất kinh doanh của công ty Bên cạnh đócông ty cũng thực hiện kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng sản phẩm

1.2 Đặc điểm về Vốn

Do công ty dệt 8/3 được xây dựng trong thời kỳ đất nước đang phục hồi nềnkinh tế nên máy móc thiết bị của nhà máy được trang bị rất thô sơ, lạc hậu, hiệnnay đã qua thời gian khấu hao và hay bị hỏng hóc Máy móc thiết bị chủ yếu là

Trang 39

của Liên Xô, Trung Quốc nhập từ những năm 1960, 1970 Vì thế có thể thấyrằng đây là một trong những nguyên nhân hết sức cơ bản và quan trọng làm chonăng xuất lao động, chất lượng sản phẩm của Công ty thấp dấn đến khả năngcạnh tranh của Công ty kém trên thị trường Trong hơn 20 năm trước do nhiềuràng buộc của cơ chế cũ nên Công ty đã không trang bị thêm và đổi mới máymóc thiết bị Thế nhưng trong vòng hơn 10 năm qua, kể từ khi Công ty đượcgiao quyền chủ động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đầu tư đổi mới tài sản cốđịnh của mình Công ty đã thực hiện đầu tư máy móc thiết bị nhằm nâng cao hơnnữa khả năng cạnh tranh chung của toàn Công ty.

Biểu 4: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

… mà đặc biệt là trong 2/2001, Công ty đã khánh thành xí nghiệp may với gần

500 máy móc thiết bị các loại Đó là một phần trong chương trình mục tiêu củaTổng Công ty dệt may Việt Nam nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng khảnăng cạnh tranh của Công ty Trong thời gian tới Công ty còn tiếp tục nhập thêm

Trang 40

một số thiết bị khác phục vụ cho sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càngmở rộng của Công ty.

Biểu 5: CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

Đơn vị: Triệu đồng

Tỷ lệ vốn cố định và vốn lưu động của Công ty trong những năm gần đây làtương đối ổn định, khoảng gần 50 % Từ đó Công ty có thể an tâm tiến hành kýkết các hợp đồng và xây đựng các chiến lược kinh doanh dài hạn Tuy nhiên đốivới một doanh nghiệp Nhà nước như thế thì vốn kinh doanh không phải là lớn.Do nhu cầu mở rộng sản xuất ngày càng cao nên đòi hỏi Công ty phải có biệnpháp để sử dụng vốn hợp lý và luôn bổ xung vốn để sản xuất kinh doanh Côngty cũng nên huy động từ các nguồn như: tín dụng ngân hàng Việt Nam, vốn vaytrực tiếp nước ngoài, vốn tín dụng nước ngoài ưu đãi nhằm tăng khả năng sảnxuất và cạnh tranh trên thị trường Để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật củaCông ty căn cứ vào các chỉ tiêu sau:

Mức trang bị TSCĐ, MMTB = Tình hình TSCĐ của Công ty dệt 8/3:

Năm 2000: Nguyên giá TSCĐ: 140.291 trđ Lao động bình quân 3.225 ngườiNăm 2001: Nguyên giá TSCĐ: 152.886 trđ Lao động bình quân 3.150 người

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BIấU 3: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH     CỦA CễNG TY GIAI ĐOẠN 1999-2002 - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty dệt 8/3
3 BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CễNG TY GIAI ĐOẠN 1999-2002 (Trang 37)
Nhỡn vào bảng cơ cấu lao động ta thấy xu hướng của cụng ty ngày càng giảm lao động giỏn tiếp, giảm thiểu bộ phận trựng lặp giữa cỏc phũng ban nhằm  nõng cao hiệu quả sản xuất hoạt động kinh doanh của Cụng ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty dệt 8/3
h ỡn vào bảng cơ cấu lao động ta thấy xu hướng của cụng ty ngày càng giảm lao động giỏn tiếp, giảm thiểu bộ phận trựng lặp giữa cỏc phũng ban nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất hoạt động kinh doanh của Cụng ty (Trang 42)
Biểu 14: BẢNG PHÂN LOẠI TSCĐ NĂM 200 Đơn vị: trđ - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty dệt 8/3
i ểu 14: BẢNG PHÂN LOẠI TSCĐ NĂM 200 Đơn vị: trđ (Trang 47)
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy trong năm 2002, Cụng ty đó đầu tư nhiều cho mỏy múc và nhà cửa nhằm nõng cao chất lượng mỏy múc thiết bị cũng như cơ sở  hạ tầng cho Cụng ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty dệt 8/3
h ỡn vào bảng trờn ta thấy trong năm 2002, Cụng ty đó đầu tư nhiều cho mỏy múc và nhà cửa nhằm nõng cao chất lượng mỏy múc thiết bị cũng như cơ sở hạ tầng cho Cụng ty (Trang 47)
Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu xuất khẩu của cụng ty ngày càng cao chứng tỏ cụng ty luụn luụn nỗ lực vươn sản phẩm của mỡnh ra thị trường, đỏp  ứng nhu cầu cạnh tranh trong thời kỳ mới và đó cú những thành cụng nhất định - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty dệt 8/3
ua bảng số liệu ta thấy doanh thu xuất khẩu của cụng ty ngày càng cao chứng tỏ cụng ty luụn luụn nỗ lực vươn sản phẩm của mỡnh ra thị trường, đỏp ứng nhu cầu cạnh tranh trong thời kỳ mới và đó cú những thành cụng nhất định (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w