MỤC LỤC
Công ty dệt may Hà Nội đã nhận đợc huân chơng độc lập hạng ba do nhà nớc trao tặng về những thành tích xuất sắc trong việc phát triển lực lợng sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong 5 năm qua. Đợt triển lãm hàng hoá chất lơng cao tại VN năm 1999, công ty đã đợc bộ công nghiệp trao tặng bằng khen và là một trong 10 sản phẩm của ngành Dệt May Việt nam đạt chất lợng cao. Ngoài thị tr- ờng hiện có thì công ty đang tìm kiếm và mở rộng thị trờng sang các n- ớc Bắc Mỹ đặc biệt là Hoa Kỳ là một thị trờng đầy tiềm năng mà công ty đang hớng tới.
Trong thời gian gần đây công ty đã tăng vốn đầu t để đổi mới thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty không chỉ ở thị trờng trong nớc mà còn cả trên thị trờng quốc tế. Công ty dệt may Hà Nội luôn xác định kế hoạch tuyển dụng nhân sự theo cơ cấu hợp lý, sắp xếp , bố trí sử dụng, duy trì phát triển nguồn nhân sự, cải thiện môi trờng lao động, điều kiện làm việc, tạo. Hiện nay công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, năng lực cao đợc chia thành ba nhóm là: cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân trực tiếp sản xuất.
Tuy công ty có một thị trờng lớn nh vậy nhng lại là những thị trờng hết sức khó tính nên để giữ vững đợc những thị trơng đầy tiềm năng này thì công ty luôn phải nỗ lực cố gắng đổi mới trang thiết bị và nâng cao tay nghề đội ngũ lao động bằng khả năng hiện có để nâng cao năng suất và chất lợng của sản phẩm. Đối với thị trờng Nhật Bản, mặc dù vị thế của Việt Nam trên thị trờng này đợc củng cố và duy trì khá tốt, nhng đây là thị trờng hạn ngạch nên các công ty nh công ty nh công ty dệt may Hà Nội đang phải cạnh tranh gay gắt với các nớc xuất khẩu lâu năm, có quy mô lớn hơn tại thị trờng này nh: Trung Quốc, Inđônêxia, ấn độ,…Hơn nữa , cuộc khủng hoảng Châu á có ảnh hởng rất lớn đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam, bởi các nớc nh Inđônêxia, Thái Lan… có lợi thế cạnh tranh do sự phá giá của đồng nội tệ. Tuy nhiên công ty dệt may Hà Nội cũng có những lợi thế do đặc thù của sản phẩm cộng với lợi thế về nguồn nhân lực,lợi thế về vốn và công nghệ, lợi thế về nguồn nguyên liệu sẵn có trồng đợc trong nớc…Ngoài ra,Công ty dệt may Hà Nội còn đợc sự trợ cấp của chính phủ nh về vốn.
Chính vì thế công ty vẫn luôn nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu sang cac thị trờng truyền thống và mở rộng sang các thị trờng mới.Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh trên thi trờng quốc tế nhng công ty vẫn luôn cố gắng duy trì những thị trờng hiện có và mở rông thị trờng. Nhìn chung ở thị trờng quốc tế công ty luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các công ty của cá nớc nh :Trung Quốc , Thái lan ,Hồng Kông và các nớc ASEAN… Nhng đối thủ đáng lo ngại nhất vẫn là các công ty của Trung Quốc bởi họ có khá nhiều lợi thế hơn so với các công ty của Việt Nam nói chung và công ty dệt may Hà Nội nói riêng khi xuất hang vào thị trờng các nớc phát triển, đặc biệt là thị trơng. Mặc dù công ty đã thu đợc một số kết quả bớc đầu khi thâm nhập thị trờng này do đợc hởng một số u đãi nh số lợng hạn ngạch ngày càng tăng, do chúng ta đợc sử dụng một số hạn ngạch d thừa của các nớc ASEAN… Nhng thc ra những u đãi đó cha làm tăng sức cạnh tranh của công ty so với các công ty của các nớc khác trên thị trờng này.
Việc đầu t này góp phần không nhỏ vào việc tạo ra sản phẩm nhiều loại, hạn chế lãng phí nguyên liệu, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động làm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Trình độ tay nghề của công nhân viên nói chung và đội ngũ công nhân nói riêng đợc nâng cao qua các khoá đào tạo, các cuộc thi thợ giỏi toàn công ty, ý thức trách nhiệm của từng công nhân với phần việc của họ đợc phõn định rừ ràng nờn mức độ hoàn thành cụng việc là cao. Nhằm tăng khả năng nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng để lập kế hoạch và chiến lợc cho công ty một cách chính xác hơn, phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế công ty dệt may Hà Nội đã thành lập thêm tổ thị trờng và đổi tên phong kế hoạch thành phòng kế hoạch thị trờng.
Đây là một bớc đột phá trong hệ thống quản trị của công ty, và vấn đề quản trị chiến lợc đã bắt đầu đợc quan tâm hơn thẻ hiện nghững bớc đi đúng của công ty trong thời gian qua.Đây cũng là một biện pháp nhằm làm tăng khả năng canh tranh của công ty. Sản phẩm sợi của công ty đa dạng hoá về chủng loại , sản phẩm sợi có chất lợng cao và có uy tín trên thị trờng trong nớc mà sản phẩm sợi đợc coi là chủ lực của công ty hiện nay. Ngoài các mặt hàng sợi bông, sợi pha truyền thống chỉ số Ne từ 6 đến Ne45 và Ne60 công ty đã mở rộng thêm nhiều mặt hàng mới nh khăn bông, khăn ăn, khăn tắm,quần áo dệt kim, lều bạt xuất khẩu.
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt May Hà Nội trên thị trờng quốc tế. +Giảm lợng bông xơ tồn kho (nhập NVL hàng tháng xuống 2 tuần1 lần đối với NVL xơ thờng dùng). -Phân phối thay đổi dự tinh tăng lợi nhuận lên 400 triệu năm 2004 + Tăng kênh trực tiếp đối với bạn hàng truyền thống, ngời bán lẻ + Tăng kênh gián tiếp đối với hàng dệt kim.
-Chất lợng sản phẩm tăng dự tính lợi nhuận tăng từ 1 - 1,5 tỷ đồng +Thiết kế nhiều loại sản phẩm dệt kim , sợi. +Cải tiến kiểu dáng các sản phẩm dệt kim cho đa dạng + Giảm tỷ lệ lỗi ở các đơn hàng. - Chiến lợc đối với từng khách hàng nhằm thu hút 2% thị phần (đối với cả sản phẩm dệt kim và sản phẩm sợi).
Bên cạnh đó phải là ngời hiểu biết về các thị trờng đặc biệt là thị trờng quốc tế để điều hành hoạt đông marketing một cách có hiệu quả nhằm phục vụ cho sự xâm nhập sản phẩm của công ty vào thị trờng quốc tế. Nhng nhân viên này phải là những ngời thành thạo ngoại ngữ, vi tính và có khả năng đi công tác lâu ngày, bên cạnh đó họ phải có khả năng tiếp cận với các nền văn hoá ảnh hởng tới thị hiếu tiêu dùng những mặt hang có liên quan đến sản phẩm mà công ty sản xuất. Hiện nay ở các phân xởng sản xuất sợi có khoảng 60 công nhân có thể đào tạo lại chuyển sang nghề may vì công nhân của các nhà máy may hiện nay đang thiếu do sự mở rộng qui mô của các nhà máy phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ngày càng gia tăng.
- Mỗi nhà máy may I, May II, nhà máy Dệt nhuộm và nhà máy Sợi cử 3 ngời đi học cao học nhằm nâng cao trình độ với chi phí cho mỗi ngời là 8 triệu đồng một năm và trả lơng cho mỗi ngời là 12 triệu mỗi năm. Bởi công nghệ máy móc của hai nhà máy này hiên nay đã lạc hậu so với khu vực và trên thế giới vì vậy muốn nâg cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì công ty cần phải nhanh chóng đổi mới và nâng cấp thiết bị cho đồng bộ và hiện đại hơn. - Các họa sĩ thiết kế đợc thuê để phối màu tạo mẫu mới cho các loại vải đợc dệt còn các nhà tạo mẫu chuyên nghiệp sẽ thiết kế kiểu dáng , mẫu mã cho các sản phẩm dệt kim và các sản phẩm may mặc.Những ngời này đợc công ty thuê thờng xuyên hoặc là theo mùa vụ tùy vào chính sách sản phẩm của công ty.Mỗi năm chi phí cho việc thuê họa sĩ và các nhà tạo mẫu chuyên nghiệp ớc tính 70 triệu.
Phân tích sức cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị tr - ờng quốc tế trong thời gian qua. Phân tích hoạt đông quản trị mà doanh nghiệp đang tiến hành để nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp. Công ty đã áp dụng hệ thống quản trị chất l ợng theo tiêu chuẩn ISO 9002.
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt May Hà Nội trên thị tr ờng quốc tế. Đào tạo nâng cao tay nghề và nghiệp vụ cho cán bộ ,công nhân của công ty.