Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay tt.PDF

27 182 0
Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay tt.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ THỊ THU THỦY QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phan Văn Kha PGS.TS Nguyễn Xuân Thức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh xã hội nay, bối cảnh thay đổi mạnh mẽ trị, kinh tế, văn hóa xã hội, thời kỳ hội nhập quốc tế với giới bên tạo biến đổi sâu sắc hành vi người nói chung hành vi pháp luật người dân có lực lượng học sinh THPT theo học nhà trường phổ thông Với đặc điểm lứa tuổi giai đoạn ổn định hình thành nhân cách, em bộc lộ nhiều hành vi pháp luật tích cực khơng hành vi pháp luật lệch chuẩn cần thiết phải giáo dục điều chỉnh để mặt em phát triển nhân cách tồn diện, hướng với mục đích giáo dục nhà trường, mặt khác giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật nhà trường xã hội Điều thực nhờ vào vai trò giáo dục pháp luật nhà trường THPT mơi trường xã hội bên ngồi Tăng cường giáo dục pháp luật cho người dân nói chung học sinh THPT nói riêng thể nghị quyết, thị Ban bí thư trung ương đảng, Bộ giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục Đào tạo phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật văn kiện đại hội đảng kỳ họp từ đại hội đảng toàn quốc V, VI XII Đảng cộng sản Việt Nam Đặc biệt ngày 20/6/2013 Quốc hội thông qua luật phổ biến, giáo dục pháp luật quy định nội dung hoạt động phổ biến pháp luật ngành giáo dục Chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố quản lý cấp quản lý nhà trường, kể quản lý nhà nước giáo dục quản lý nhà trường hoạt động giáo dục pháp luật Việc xác định giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT xác định phận bản, không tách rời giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Chỉ đạo, tăng cường đổi mục tiêu, nội dung, chế quản lý giáo dục pháp luật định trực tiếp việc nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường, từ tăng cường hình thành hành vi pháp luật tích cực cho học sinh, giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật nhà trường đạt mục tiêu giáo dục, mục tiêu phát triển xã hội Vì nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh từ góc độ khoa học quản lý giáo dục hướng cấp thiết bối cảnh xã hội 1.2 Thực tiễn năm qua trường THPT nước công tác phổ biến pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh làm nhiều công việc có hiệu quả: triển khai đầy đủ sáng tạo phù hợp với thực tiễn địa phương thị, văn bản, nghị giáo dục pháp luật trường phổ thơng, tổ chức bước đầu có hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua đường dạy học hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường để từ nâng cao hiểu biết, từ có hành vi pháp luật tích cực học sinh Về công tác quản lý giáo dục pháp luật triển khai nội dung quản lý phù hợp với giáo dục pháp luật địa phương cụ thể, lứa tuổi học sinh cụ thể Tuy nhiên đứng trước thay đổi mạnh mẽ xã hội thân học sinh nhà trường công tác quản lý giáo dục pháp luật nhiều chưa theo kịp, chưa phù hợp: phải kể đến nhận thức học sinh THPT lực lượng tham gia giáo dục pháp luật nhiều chưa theo kịp thay đổi, phận chưa coi trọng, chưa đánh giá tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật nhà trường; chưa thấy hết mối quan hệ giáo dục pháp luật với nội dung giáo dục khác, mà coi trọng nội dung giáo dục khác giáo dục trí tuệ Khâu kiểm tra đánh giá giáo dục pháp luật nhà trường nhiều mang tính hình thức, làm theo thời vụ, chưa thực đánh giá hết hiệu giáo dục pháp luật việc phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đạt hiệu cao; chế quản lý giáo dục pháp luật quản lý nhà nước quản lý nhà trường nhiều lúc, nhiều nơi chưa đồng Tất hạn chế làm giảm chất lượng giáo dục pháp luật cần phải có nghiên cứu thực tiễn, nghiêm túc để đánh giá khách quan, khoa học đưa giải pháp quản lý giáo dục pháp luật phù hợp với bối cảnh 1.3 Trong lĩnh vực quản lý giáo dục có số cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật, tập trung nhiều cấp độ thạc sĩ khóa học chun ngành quản lý giáo dục cịn cấp độ tiến sĩ cịn vắng bóng nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật cấp độ tiến sĩ tập trung vào đối tượng sinh viên trường cao đẳng đại học đối tượng học sinh trung học phổ thông diện rộng vùng miền khác nước bối cảnh chưa nghiên cứu Với lý trên, đề tài “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh nay” có điểm có ý nghĩa thực tiễn nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý GDPL cho học sinh trường THPT, đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho học sinh hiệu trưởng trường THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý GDPL cho học sinh trường THPT Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh bộc lộ bất cập công tác lập kế hoạch, tổ chức máy giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực giáo dục pháp luật dẫn đến hoạt động giáo dục pháp luật trường THPT chưa hiệu Đề xuất áp dụng biện pháp quản lý giáo dục pháp luật theo tiếp cận chức quản lý phù hợp với bối cảnh nay, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT điều kiện trường THPT nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh, giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bối cảnh 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT thuộc Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT thuộc Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh 5.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Thực nghiệm biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục pháp luật cho giáo viên cộng tác viên” nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cho giáo viên, cộng tác viên, từ nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT thuộc Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Chủ thể quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT bao gồm chủ thể thuộc quản lý Nhà nước giáo dục, quản lý nhà trường, luận án sâu vào quản lý nhà trường công tác giáo dục pháp luật cho học sinh với chủ thể quản lý hiệu trưởng trường THPT, chủ thể quản lý khác nhà trường phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, tổ chức trị: cơng đồn, đồn niên chủ thể quản lý phối hợp giáo dục pháp luật cho học sinh - Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông thông qua quản lý dạy học môn học quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, phương tiện thông tin đại chúng 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu - Địa bàn khảo sát thực trạng hành vi phạm pháp luật, GDPL quản lý GDPL cho học sinh trường THPT lựa chọn gồm tỉnh, thành phố đại diện miền: miền núi phía Bắc, tỉnh trung du Bắc bộ, miền Nam, miền trung Tây Nguyên: thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Lào Cai, 6.3 Giới hạn thời gian lấy số liệu Các số liệu thực trạng GDPL quản lý GDPL lấy thời gian năm gần đây: 2012-2016 6.4 Giới hạn khách thể khảo sát: - Nhóm 1: Cán quản lý Nhà nước quản lý trường THPT (115 khách thể) - Nhóm 2: Giáo viên trường THPT (378 khách thể) - Nhóm 3: Các lực lượng xã hội (252 khách thể) Tổng số: 745 khách thể khảo sát nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận thực tiễn, tiếp cận chức năng, tiếp cận hoạt động 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp xử lý số liệu Nơi thực đề tài nghiên cứu: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo Các luận điểm bảo vệ - Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT có ý nghĩa, vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành đạo đức, ý thức tôn trọng pháp luật, điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định pháp luật, góp phần hình thành nhân cách em góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Cơng tác quản lý GDPL cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, chưa trọng mức nhà trường phổ thông Đặc biệt công tác lập kế hoạch, tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh Vì làm giảm hiệu hoạt động GDPL nhà trường - Quản lý công tác GDPL hiệu trưởng trường THPT thông qua lập kế hoạch, tổ chức hoạt động, đạo điều hành, kiểm tra hoạt động GDPL cho học sinh nâng cao chất lượng GDPL cho học sinh, giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật học sinh trường THPT 10 Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Xây dựng khung lý luận quản lý GDPL cho học sinh trường THPT, đặc biệt nội dung quản lý hoạt động GDPL - Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng nhằm phát mặt hạn chế, bất cập nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật học sinh THPT; hạn chế bất cập công tác GDPL, quản lý GDPL nhà trường phổ thơng, từ đề xuất số giải pháp mang tính khoa học phù hợp với thực tiễn bối cảnh nay, góp phần vào việc hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh trường THPT - Xây dựng khẳng định hiệu biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án dự kiến cấu trúc theo chương sau: Chương Cơ sở lý luận quản lý GDPL cho học sinh trường THPT bối cảnh Chương Thực trạng quản lý GDPL cho học sinh trường THPT bối cảnh Chương Biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT bối cảnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật 1.1.3 Nhận xét công trình nghiên cứu xác định vấn đề cần giải luận án a) Nhận xét công trình nghiên cứu trước giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật Việt Nam giới - Cho đến thời điểm nghiên cứu giáo dục pháp luật phổ biến giáo dục pháp luật bình diện lý luận nghiên cứu nhiều thể sản phẩm tài liệu lý luận tập huấn, giáo trình, sách giáo khoa, kỷ yếu hội thảo khoa học vấn đề: khái niệm, chất, đặc điểm hình thức, cách thức đường tiến hành phổ biến pháp luật giáo dục pháp luật Đây tri thức lý luận vô cần thiết vừa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam chuyển thành tri thức khoa học khái quát vừa tri thức giáo dục pháp luật phát nhà khoa học Việt Nam góc độ pháp luật, pháp luật học giáo dục pháp luật - Các nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật lĩnh vực quản lý giáo dục đặc biệt quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường THPT trống vắng nhiều, có số báo khoa học, đề tài khoa học cấp, luận án tiến sĩ tập trung chủ yếu vào nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học cao đẳng Vì nghiên cứu “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT bối cảnh nay” lựa chọn hướng, vừa xác định điểm lĩnh vực quản lý giáo dục pháp luật đồng thời có đóng góp trực tiếp cho thực tiễn giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Việt Nam b) Xác định vấn đề khoa học đặt cho luận án cần giải quyết: Một là, làm rõ bối cảnh các góc độ kinh tế, văn hóa, xã hội tâm lý diễn hoạt động giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông Hai là, xác định khung lý luận giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT bối cảnh Ba là, phát thực trạng hành vi vi phạm pháp luật học sinh; phát đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật, công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Bốn là, phát đánh giá yếu tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Năm là, đưa biện pháp quản lý giáo dục pháp luật phù hợp với bối cảnh nay, phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường THPT, giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật 1.2 Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 1.2.1 Pháp luật 1.2.1.1 Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội lợi ích, mục đích giai cấp thống trị, tồn tại, phát triển xã hội 1.2.1.2 Những thuộc tính pháp luật: Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện; pháp luật có tính quy phạm; pháp luật mang tính bắt buộc chung; pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức 1.2.1.3 Vai trị pháp luật: Trong xã hội Việt Nam pháp luật công cụ quản lý xã hội quan trọng hiệu phát huy vai trò to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sở dĩ pháp luật phương tiện, công cụ quan trọng để trì, bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện định hướng cho phát triển xã hội pháp luật có đặc trưng mà cơng cụ khác khơng có pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực 1.2.2 Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 1.2.2.1 Khái niệm: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xuyên nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành 1.2.2.2 Các thành tố hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT: Các hình thức hoạt động dạy học pháp luật phong phú, đa dạng Trên số hoạt động chủ yếu, ra, cịn có số hình thức hoạt động khác Tuy nhiên, hoạt động dạy học pháp luật phải thiết kế đan xen cách hợp lý tiết học, để vừa bảo đảm thực mục tiêu học, vừa gây hứng thú học tập cho học sinh 1.2.3 Trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT 1.2.3.1 Trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân: Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.3.2 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT: Đặc điểm hoạt động học tập lứa tuổi học sinh THPT; đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh THPT; đặc điểm nhân cách học sinh THPT 1.3 Bối cảnh công tác GDPL cho học sinh THPT 1.3.1 Bối cảnh công tác GDPL quản lý GDPL: Bối cảnh đổi giáo dục pháp luật; thời kỳ hội nhập quốc tế kinh tế thị trường; thời kỳ đổi giáo dục THPT; thời kỳ công nghệ thông tin phát triển công nghệ thông tin 1.3.2 Yêu cầu đặt công tác GDPL quản lý GDPL cho học sinh THPT: đặt vấn đề mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, lực lượng, sở vật chất cho công tác giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật nhà trường THPT 1.4 Phân cấp quản lý công tác GDPL cho học sinh THPT 1.4.1 Phân cấp quản lý quản lý Nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh THPT a) Bộ Giáo dục Đào tạo với công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT: Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể Vụ Pháp chế Bộ quan quản lý, đạo cao hoạt động GDPL cho học sinh Quản lý Bộ tầm vĩ mơ, đạo tồn hoạt động GDPL nhà trường, văn pháp lý quy định hoạt động GDPL nhà trường vấn đề GDPL: nhân tham gia GDPL, nội dung chương trình GDPL, phương pháp GDPL, phối hợp giáo dục đào tạo nhà trường với ban ngành đồn thể ngồi xã hội cơng tác GDPL cho học sinh Có thể kể số nội dung văn hoạt động GDPL như: b) Sở Giáo dục Đào tạo với công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT: Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành định thành lập Hội đồng Phổ biến GDPL nhà trường thuộc cấp tỉnh (gồm phó chủ tịch UBND tỉnh Chủ tịch hội đồng, Giám đốc sở GD&ĐT sở Tư pháp Phó chủ tịch hội đồng, thành viên hội đồng gồm: giám đốc phó giám đốc Cơng an tỉnh, Ban huy quân tỉnh, Hội phụ nữ, Đồn niên thành viên có đại diện sở, ngành có liên quan; lãnh đạo, chuyên viên phòng, ban tỉnh hiệu trường trường THPT; c) Trường THPT với công tác GDPL cho HS THPT: Trường THPT sở giáo dục trực tiếp quản lý tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh Nội dung quản lý GDPL nhà trường bao gồm: Cụ thể hóa văn pháp quy GDPL Bộ giáo dục Sở giáo dục Đào tạo để thực hoạt động GDPL cho học sinh nhà trường Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh phê duyệt kế hoạch d) Mối quan hệ chủ thể quản lý (Bộ, Sở, Trường) công tác GDPL cho học sinh THPT: Mối quan hệ đạo; Mối quan hệ hợp tác phối hợp 1.4.2 Phân cấp quản lý nhà trường THPT giáo dục pháp luật cho học sinh a) Vai trò hiệu trưởng nhà trường: chủ thể đạo tồn hoạt động giáo dục pháp luật thông qua chức quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra phối hợp với lực lượng giáo dục pháp luật ngồi nhà trường b) Vai trị chủ thể quản lý giáo dục pháp luật khác (ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, tổ chức: công đồn, đồn niên ): giữ vai trị chủ thể phối hợp việc quản lý, tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 1.5 Quản lý GDPL cho học sinh hiệu trƣởng trƣờng THPT Quản lý tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích quản lý đặt Quản lý GDPL cho học sinh hiệu trưởng trường THPT tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng hiệu trưởng trường THPT đến hoạt động GDPL cho học sinh nhà trường nhằm đạt mục tiêu GDPL cho học sinh Theo tiếp cận chức quản lý, quản lý GDPL cho học sinh hiệu trưởng trường THPT bao gồm: lập kế hoạch GDPL; tổ chức nhân quản lý GDPL; đạo hoạt động GDPL kiểm tra việc thực kế hoạch GDPL cho học sinh THPT 11 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY (Khảo sát trƣờng THPT thuộc tỉnh, thành: Hà Nội, Lào Cai, Lâm Đồng thành phố Hồ Chí Minh) 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý GDPL cho học sinh trƣờng THPT 2.1.1 Mục đích khảo sát Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động GDPL quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT nhằm thu thập số liệu xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDPL 2.1.2 Nội dung khảo sát Luận án khảo sát thực tiễn vấn đề sau: 1) Khảo sát thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh THPT; 2) Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT; 3) Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT 2.1.3 Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp vấn; Phương pháp tốn thống kê 2.1.4 Tiêu chí thang đánh giá 2.1.4.1 Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ thực hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT theo: tiêu chí thực với 03 mức độ tốt, bình thường, chưa tốt Đánh giá mức độ thực quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT (lập kế hoạch hoạt động GDPL, tổ chức hoạt động GDPL ) theo tiêu chí thực với 03 mức độ: tốt, bình thường, chưa tốt Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT đánh giá theo tiêu chí ảnh hưởng với 03 mức độ: ảnh hưởng nhiều, ảnh hưởng không ảnh hưởng 2.1.4.2 Thang đánh giá: Việc lựa chọn kết nghiên cứu tiến hành theo 02 cách: tính tần suất (%) tính điểm trung bình - Thang đánh giá theo điểm trung bình: Lượng hóa điểm theo ngun tắc 3-2-1 Thực tốt, đáp ứng tốt, ảnh hưởng nhiều: điểm Bình thường, ảnh hưởng: điểm Chưa tốt, chưa đáp ứng, không ảnh hưởng: điểm - Thang đánh giá: Mức (tốt, đáp ứng tốt, ảnh hưởng nhiều): = 2,5 3,0 Mức (thực bình thường, ảnh hưởng): = 1,5 - 2,49 Mức (thực chưa tốt, chưa đáp ứng, không ảnh hưởng): < 1,5 Cách thực hiện: Tính số lượng ý kiến với tính tỉ lệ phần trăm tính điểm trung bình: 12 ( Điểm trung bình = ) 2.1.4.3 Cách thức khảo sát: Dựa vào khung lí luận xây dựng hoạt động GDPL quản lý hoạt động GDPL xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra Mẫu - khảo sát hoạt động GDPL; Mẫu - khảo sát quản lý hoạt động GDPL Đưa phiếu xuống khảo sát trường THPT để điều chỉnh câu hỏi cách hỏi phiếu điều tra; xác hóa phiếu điều tra đối tượng Chính xác hóa phiếu điều tra thức phiếu nhóm khách thể khảo sát cán quản lý, giáo viên trường THPT Thu phiếu xử lí kết định lượng lập bảng số, số liệu luận án Xử lý hai cách tính % tính điểm trung bình 2.1.5 Địa bàn nghiên cứu mẫu khảo sát thực trạng Bảng 2.1 Mẫu khảo sát địa bàn khảo sát Khách thể Địa bàn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Lâm Đồng Lào Cai Tổng cộng: Trung bình chung: CBQL SL % 35 30,4 30 26,1 26 22,6 24 20,9 115 100,0 15,44% Giáo viên SL % 98 25,9 105 27,8 90 23,8 85 22,5 378 100,0 50,74% LLXH SL % 85 33,7 70 27,8 55 21,8 42 16,7 252 100,0 33,83% Tổng SL % 218 29,3 205 27,5 171 23,0 151 20,3 745 100,0 100% 2.2 Thực trạng GDPL cho học sinh trƣờng THPT Hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy quy định học sinh trường THPT cán quản lý giáo viên đánh giá đạt mức độ khác Biểu hành vi vi phạm pháp luật học sinh THPT thể qua biểu đồ sau: X 2.50 2.00 2.32 2.41 2.20 2.33 2.32 2.23 1.92 2.07 2.16 2.15 1.80 1.59 1.50 1.00 0.50 Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu hiện hiện hiện hiện hiện 10 Biểu 11 Biểu 12 Biểu đồ 2.2: Biểu hành vi vi phạm pháp luật học sinh THPT 13 2.2.1 Thực trạng mức độ đạt mục tiêu GDPL cho học sinh THPT: Nhận thức mức độ đạt mục tiêu GDPL trường THPT cán quản lý giáo viên đánh giá đạt mức độ cao, hoạt động giáo dục cho học sinh đạt mục tiêu xác định thể điểm trung bình = 2,54 (min =1, max =3) 2.2.2 Thực trạng mức độ thực nội dung GDPL cho học sinh THPT: Các nội dung GDPL cho học sinh THPT đa dạng mức độ thực nội dung GDPL nhìn tổng thể đánh giá mức độ trung bình với = 2.18 (min = 1, max = 3) 2.2.3 Thực trạng hình thức GDPL cho học sinh THPT: Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT thông qua đường: a) Giáo dục pháp luật thông qua dạy học lớp; b) Thông qua hoạt động lên lớp, trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Nhìn cách khái quát hình thức GDPL cho học sinh THPT đánh giá thực mức độ tốt với = 2,24 điểm trung bình dao động 2,01 < < 2,51 (min = 1, max = 3) 2.2.4 Thực trạng mức độ thực phương pháp GDPL cho học sinh THPT: Hoạt động GDPL cho học sinh THPT đạo thống hành lang pháp lý - văn đạo thực cấp theo tuyến dọc bên ngành giáo dục, đồng thời cấp thuộc quyền UBND ban ngành có liên quan Mức độ thực văn đạo thực giáo dục cho học sinh THPT cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát, đánh giá thực mức độ tốt, thể điểm trung bình chung = 2,66 (min=1, max=3) 2.2.5 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDPL cho học sinh THPT: Cơ sở vật chất sử dụng GDPL cho học sinh cán quản lý giáo viên đánh giá chất lượng mức độ trung bình với = 1,86 (Max = 3, = 1) 2.2.6 Thuận lợi khó khăn cơng tác GDPL cho học sinh trường THPT: Thực trạng điều kiện thuận lợi khó khăn tác động đến GDPL cho học sinh THPT thể qua biểu đồ sau: 14 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 - 70.47 62.42 51.81 47.79 41.48 32.08 38.79 14.50 Biểu đồ 2.3 Thuận lợi việc thực công tác GDPL cho học sinh THPT 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 - 71.28 61.74 60.94 56.78 50.60 41.34 48.59 51.95 41.88 Biểu đồ 2.4 Khó khăn việc thực cơng tác GDPL cho học sinh THPT 15 2.3 Thực trạng quản lý GDPL cho học sinh trƣờng THPT 2.3.1 Lập kế hoạch GDPL cho học sinh THPT Công tác lập kế hoạch GDPL cho học sinh khách thể khảo sát đánh giá thực mức độ tốt, thể điểm trung bình chung = 2,35 điểm trung bình biện pháp lập kế hoạch thực dao động: 2,22 < < 246, (min = 1; max = 3) 2.3.2 Tổ chức máy nhân thực hoạt động GDPL cho học sinh THPT Tổ chức máy nhân tham gia GDPL cho học sinh nhà trường thuộc cấu tổ chức với nội dung xác định phận tham gia quản lý GDPL cho học sinh nhà trường THPT Tổ chức máynhân tham gia GDPL cho học sinh khách thể khảo sát đánh giá thực mức độ trung bình, thể điểm trung bình chung = 2,14 điểm trung bình biện pháp lập kế hoạch thực dao động: 1,95 < < 2,41 (min = 1; max = 3) 2.3.3 Tổ chức đạo hoạt động GDPL cho học sinh THPT Công tác Tổ chức đạo hoạt động GDPL cho học sinh THPT cho học sinh khách thể khảo sát đánh giá thực mức độ trung bình, thể điểm trung bình chung = 2,16 điểm trung bình biện pháp lập kế hoạch thực dao động: 1,73 < < 2,36 (min = 1; max = 3) 2.3.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch GDPL cho học sinh THPT Công tác Kiểm tra việc thực GDPL cho học sinh khách thể khảo sát đánh giá thực mức độ trung bình, thể điểm trung bình chung = 2,17 điểm trung bình biện pháp lập kế hoạch thực dao động: 1,98 < < 2,49 (min = 1; max = 3) 2.3.5 Quản lý CSVC phục vụ công tác GDPL cho học sinh THPT Công tác GDPL quản lý GDPL cho học sinh cần thiết có huy động lực lượng sở vật chất, kinh phí Để kinh phí sử dụng có hiệu Ban giám hiệu nhà trường THPT thực chức quản lý việc sử dụng kinh phí, sở vật chất Thực trạng công tác Quản lý sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý GDPL cho học sinh khách thể khảo sát đánh giá thực mức độ trung bình, thể điểm trung bình chung = 2,29 điểm trung bình biện pháp lập kế hoạch thực dao động: 2,21 < < 2,40 (min = 1; max = 3) 16 Bảng 2.15 Bảng tổng hợp thực trạng biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT Mức độ Thứ Tốt Bình thường Chưa tốt Trung TT Biện pháp quản lý bậc bình SL % SL % SL % Lập kế hoạch GDPL 357 47,92 301 40,40 87 11,68 2,35 cho học sinh THPT Tổ chức máy nhân thực 249 33,42 357 47,92 139 18,66 2,14 hoạt động GDPL cho học sinh THPT Tổ chức đạo hoạt động GDPL 257 34,50 351 47,11 137 18,39 2,16 cho học sinh THPT Kiểm tra việc thực hoạt động 261 35,03 359 48,19 125 16,78 2,18 GDPL cho học sinh Quản lý sở vật chất phục vục GDPL 315 42,28 335 44,97 95 12,75 2,29 cho học sinh Trung bình 38,63 45,72 15,65 2,22 Thực trạng mức độ thực biện pháp quản lý GDPL sở thực tốt để đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT có hiệu giai đoạn X 2.35 2.35 2.29 2.30 2.25 2.20 2.14 2.16 2.17 2.15 2.10 2.05 2.00 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ 2.10 Tổng hợp thực trạng biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT 17 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT 2.4.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh khách thể khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiều, thể điểm trung bình chung = 2,65 điểm trung bình yếu tố ảnh hưởng dao động: 2,52 < < 2,73 (min = 1; max = 3) 2.4.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh khách thể khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiều, thể điểm trung bình chung = 2,63 điểm trung bình yếu tố ảnh hưởng dao động: 2,55 < < 2,72 (min = 1; max = 3) Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan đến công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT phát sở thực tốt để đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT có hiệu bối cảnh giáo dục 2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý GDPL cho học sinh THPT 2.5.1 Thành công 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan Kết luận chƣơng Khảo sát 745 cán quản lý giáo viên trường THPT lực lượng xã hội tham gia công tác GDPL cho học sinh THPT ba miền Bắc, Trung, Nam kết luận: - Công tác GDPL cho học sinh THPT mặt: Hình thức GDPL, nội dung GDPL, phương pháp GDPL, v.v đánh giá thực mức độ trung bình Hiệu trưởng trường THPT sử dụng nhiều biện pháp quản lý GDPL cho học sinh lập kế hoạch, tổ chức máy, tổ chức thực GDPL, kiểm tra đánh giá công tác GDPL quản lý sở vật chất phục vụ cho công tác GDPL cho học sinh Mức độ thực biện pháp quản lý GDPL đánh giá mức độ trung bình - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý GDPL cho học sinh bao gồm yếu tố chủ quan khách quan Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác quản lý GDPL nhiều tương đương yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 18 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 3.2 Biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trƣờng THPT 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên GDPL cho học sinh Đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT có nhận thức đủ ví trí, vai trị, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển GDPL vai trò quản lý hoạt động GDPL, từ có thức quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng GDPL quản lý GDPL nhà trường THPT góp phần góp phần vào việc tạo bước chuyển biến việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông đạt mặt tư tưởng đạo đức 3.2.2 Lập kế hoạch GDPL theo chủ điểm giáo dục phù hợp với học sinh THPT Xây dựng kế hoạch chung bao gồm kế hoạch toàn diện nhà trường kế hoạch GDPL cho học sinh THPT cách cụ thể theo học kỳ, trọng tháng chủ điểm năm học Kế hoạch xây dựng phải vào đặc điểm học sinh trường, điều kiện sống em Đồng thời, kế hoạch phải đóng góp ý kiến, ủng hộ trí cao phận liên quan phối hợp thực hiện.Kế hoạch GDPL quản lý cơng tác GDPL cho học sinh phải có tính khả thi tính hiệu cao 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ GDPL cho giáo viên cộng tác viên Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THPT để họ có đủ khả dạy học tuyên truyền phổ biến pháp luật 3.2.4 Chỉ đạo thực GDPL cho học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục pháp luật phổ thông qua môn học Giáo dục pháp luật phận giáo dục tổng thể, tảng để góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh, giúp em trở thành người công dân có ích cho xã hội.Để nâng cao kiến thức pháp luật cho học sinh có nhiều đường, đường ngắn nhất, hiệu thông qua môn học đặt biệt môn Giáo dục công dân 19 3.2.5 Chỉ đạo đa dạng hóa hoạt động lên lớp theo chủ điểm GDPL Hoạt động lên lớp hoạt động giáo dục thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức góp phần thực thi trình đào tạo nhân cách học sinh 3.2.6 Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch GDPL cho học sinh THPT Hoạt động kiểm tra đánh giá nội dung vô quan trọng trình triển khai thực hoạt động giáo dục nhà trường Việc kiểm tra đánh giá giúp xác định rõ kết đạt thực tế, phát hiện, đánh giá thiếu sót, hạn chế tồn để từ có giải pháp thích hợp nhằm thực tốt mục tiêu đề 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý GDPL cho HSTHPT Các biện pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh THPT, đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ thống với hoạt động GDPL cho học sinh THPT nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDPL cho học sinh THPT trường THPT Trong hệ thống biện pháp quản lý đề xuất biện pháp giữ vị trí quan trọng riêng khơng có biện pháp coi quan trọng cốt lõi tuyệt đối hoạt động GDPL cho học sinh THPT, biện pháp khác thứ yếu không quan trọng 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT 3.4.1 Mục đích khảo sát: Thơng qua ý kiến chuyên gia, cán quản lý giáo viên trường THPT lực lượng xã hội tham gia GDPL cho học sinh, đánh giá tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý GDPL để bước đầu đưa biện pháp áp dụng vào thực tiễn quản lý GDPL trường THPT nước 3.4.2 Mẫu địa bàn khảo sát: Cán quản lý giáo viên trường THPT, lực lượng xã hội tham gia công tác GDPL cho học sinh THPT ba miền Bắc, miền Trung, miền Nam đất nước Bảng 3.1 Mẫu khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT CBQL Khách thể Địa bàn SL % Hà Nội 35 30,4 TP Hồ Chí Minh 30 26,1 Lâm Đồng 26 22,6 Lào Cai 24 20,9 Tổng cộng: 115 100,0 Trung bình chung: 15,44% Giáo viên SL % 98 25,9 105 27,8 90 23,8 85 22,5 378 100,0 50,74% LLXH SL % 85 33,7 70 27,8 55 21,8 42 16,7 252 100,0 33,83% Tổng SL % 218 29,3 205 27,5 171 23,0 151 20,3 745 100,0 100% 20 3.4.3 Phương pháp khảo sát, tiêu chí thang đánh giá khảo sát Mối quan hệ tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT Bảng 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý GDPL cho học sinh THPT Cần thiết Khả thi TT Biện pháp quản lý Thứ Thứ X bậc X bậc Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, 2,71 2,82 giáo viên giáo dục pháp luật cho học sinh Lập kế hoạch giáo dục pháp luật theo chủ điểm 2,68 2,66 giáo dục phù hợp với học sinh THPT Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục 2,82 2,71 pháp luật cho giáo viên cộng tác viên Chỉ đạo thực giáo dục pháp luật cho học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục 2,69 2,70 pháp luật thơng qua mơn học Chỉ đạo đa dạng hóa hoạt động lên 2,65 2,61 lớp theo chủ điểm giáo dục pháp luật Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch giáo 2,68 2,69 dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Trung bình 2,7 2,68 Kết khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi cao biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thông đề xuất luận án Để thấy quan hệ tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn, đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bấc Spiếc man tính tốn: r 1 6D N  N  1 Kết tính tốn r  + 0,88 Với kết cho phép kết luận tương quan thuận chặt chẽ 3.5 Tổ chức thực nghiệm Giải pháp quản lý hoạt động GDPL cho học sinh THPT 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 3.5.2 Giả thuyết thực nghiệm 3.5.3 Tiến trình thực nghiệm 3.5.4 Mẫu thực nghiệm 3.5.5 Kế hoạch phương pháp tiến hành thực nghiệm 3.5.6 Thực nghiệm thăm dò 21 3.5.7 Thực nghiệm tác động 3.6 Xử lý chung kết quản thực nghiệm 3.6.1 Tổng hợp kết thực nghiệm 3.6.1.1 Mô tả liệu: 90 80 Sau thực nghiệm 70 60 Trước thực nghiệm 50 40 30 20 10 4.5 5.5 6.5 8.5 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ tần suất xuât điểm số Biểu đồ cho thấy đường biểu diễn tần suất xuất loại điểm sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm có xu hướng cao dịch chuyển sang bên phải với thông số tăng dần thang điểm Sự thể mức độ sai khác hai đường biểu diễn tần suất xuất loại điểm cho thấy tác động giải pháp quản lý tích cực đến thay đổi kiến thức ý thức pháp luật người học 3.6.1.2 So sánh liệu liên tục Bảng 3.7: Bảng so sánh giá trị trung bình điểm số Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Giá trị chênh lệch 7,52 6,71 0,81 Giá trị chênh lệch 0,81 cho thấy khác biệt điểm số sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm Tuy nhiên để khẳng định chênh lệch kết tác động hay nguyên nhân ngẫu nhiên khác cần kiểm tra giá trị P kiểm chứng T - test Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc so sánh giá trị trung bình hai kiểm tra khác nhóm có ý nghĩa hay khơng Giá trị P phép kiểm chứng T-test độc lập (độ tin cậy 95%) trước sau thực nghiệm cho kết sau Bảng 3.8: Bảng thể giá trị phép kiểm chứng P – Test Giá trị trung bình Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm 7,52 6,71 Giá trị P P 0,05 Giá trị P 0,001 Bảng 3.9: Bảng đánh giá giá trị P Giá trị trung bình hai nhóm Chênh lệch CĨ ý nghĩa Chênh lệch KHƠNG CĨ ý nghĩa Đánh giá P 0,001

Ngày đăng: 07/09/2018, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan