LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRUNG học cơ sở ở THÀNH PHỐ sóc TRĂNG, TỈNH sóc TRĂNG

102 710 10
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRUNG học cơ sở ở THÀNH PHỐ sóc TRĂNG, TỈNH sóc TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những quan điểm quan trọng của Đảng ta trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là cùng với việc tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật; đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức, ý thức pháp luật trong các tầng lớp nhân dân; xây dựng một xã hội trong đó mọi công dân đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật; sống và làm việc theo pháp luật.

MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 1.2 1.3 Các khái niệm công cụ luận văn Nội dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở Những yếu tố tác động đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục Thành phố Sóc Trăng Thực trạng giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học sở thành phố Sóc Trăng 16 16 21 27 32 32 34 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 3.2 3.3 Yêu cầu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở Thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 60 62 78 86 89 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quan điểm quan trọng Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với việc tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật; đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức, ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân; xây dựng xã hội cơng dân có ý thức tơn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật; sống làm việc theo pháp luật Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng, có học sinh, sinh viên nói chung học sinh THCS nói riêng ln u cầu, địi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan phù hợp với mục tiêu: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ”[16, tr.125] theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Tám (khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định Để đạt mục tiêu trên, giải pháp đòi hỏi quan quản lý giáo dục cấp phải quan tâm đạo thực là: “Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân”[16, tr.128] Trong năm qua, với việc quan tâm giáo dục tồn diện cho học sinh phổ thơng nói chung, học sinh THCS nói riêng, cấp, ngành, trực tiếp ngành giáo dục thành phố Sóc Trăng tăng cường công tác quản lý, chủ động xây dựng kế hoạch, quan tâm đạo đổi chương trình, nội dung, phương pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho em Các nhà trường coi trọng giáo dục ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mĩ, môi trường, dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng cịn có khuyết điểm dẫn đến hiểu biết pháp luật học sinh nhiều hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật xảy với tính chất mức độ có chiều hướng ngày gia tăng Nhận thức số lực lượng có liên quan vị trí, vai trò, tầm quan trọng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh chưa mức Quản lý mục tiêu, tổ chức thực nội dung giáo dục pháp luật chưa chặt chẽ; đặc biệt quản lý, tổ chức thực nội dung phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật đơn điệu, tập trung quản lý nội dung giáo dục pháp luật theo môn học; việc lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật hoạt động ngoại khoá chưa tiến hành thường xuyên, vì mức độ hình thành, phát triển ý thức, thái độ thói quen hành vi chấp hành pháp luật học sinh chưa vững chắc; kết giáo dục pháp luật có tiêu chưa phù hợp với mục tiêu, mong muốn đề Việc kiện toàn tổ chức đội ngũ giáo viên làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thường xuyên; phối hợp nhà trường với đội ngũ cán làm công tác pháp chế quan quản lý chức liên quan địa phương chưa đồng bộ; xây dựng chế phối hợp ngành giáo dục, nhà trường với quan tư pháp quan, tổ chức Thành phố Bên cạnh đó, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS Thành phố thường xuyên chịu tác động yếu tố: xã hội, môi trường sống, phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức trị - xã hội, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS; Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Một nội dung quan trọng quyền trẻ em nói chung, học sinh nói riêng Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em nước quan tâm giáo dục luật pháp thực tư pháp thân thiện với em Trước hết, em giáo dục pháp luật chu đáo, cẩn trọng; vi phạm pháp luật thì áp dụng hình thức xử lý không gây tổn hại sức khỏe tinh thần Một số nước thừa nhận người chưa thành niên phạm tội tượng, thực tế, để ngăn chặn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật em cần phải tổ chức giáo dục pháp luật chặt chẽ thời gian học tập nhà trường Ở Australia, Thuỵ Điển số nước khác không hình thành hệ thống pháp luật để bảo vệ trẻ em mà quan tâm giáo dục pháp luật cho trẻ vị thành niên Các nghiên cứu cho thấy, giáo dục pháp luật lồng ghép với nội dung giáo dục kỹ sống quyền bảo vệ, sinh tồn, địa vị pháp lý, trách nhiệm quyền hạn công dân kỹ thực quy định nhà trường, kỹ bảo vệ thân, trách nhiệm bảo vệ người khác Trung Quốc xây dựng “Quy tắc Bắc Kinh” để điều chỉnh hành vi pháp luật học sinh Bộ Quy tắc đưa quy định cụ thể điều chỉnh việc áp dụng tư pháp với người chưa thành niên; quy định việc đưa em vào sở quản lý, giáo dục pháp luật tập trung coi biện pháp cuối cùng, áp dụng thời gian tối thiểu, cần thiết Thái Lan thành lập Toà án người chưa thành niên Trung ương để xét xử trẻ em người chưa thành niên 18 tuổi vi phạm pháp luật Theo quy định, người chưa thành niên vi phạm phải đưa tới trại giam giữ vòng 24 sau bị bắt bị tạm giữ vòng 30 ngày Trong trình giam giữ chăm sóc bảo vệ; đồng thời giáo dục kiến thức pháp luật, vi phạm mắc phải Như thấy, quốc gia, tuỳ thuộc vào chế độ trị, phát triển kinh tế - xã hội, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người chưa thành niên quan tâm Giáo dục pháp luật gắn liền với giáo dục kỹ sống, yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, cách thức xử lý hành vi phạm tội Ở Việt Nam, xuất phát từ mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta đạo đưa giáo dục pháp luật vào hệ thống trường; CBQL cấp từ trung ương đến đơn vị sở phải bồi dưỡng kiến thức pháp luật Để thực mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam, giáo dục pháp luật nội dung thiếu chương trình giáo dục cấp học nói chung, cấp THCS nói riêng hệ thống giáo dục quốc dân Trong năm gần có số cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật cho đối tượng khác phạm vi khác nhau, tiêu biểu như: Tác giả Phạm Kim Dung - Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật" Đây vấn đề nghiên cứu với phạm vi rộng; đó, trường phổ thơng, đại học cao đẳng, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật thông qua dạy học môn đạo đức, giáo dục cơng dân pháp luật Dưới góc độ Khoa học Giáo dục, tác giả Trần Văn Trường nghiên cứu “Tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THCS huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Thực trạng giải pháp” Cũng liên quan đến giáo dục pháp luật gắn với hành vi thực quy định pháp luật sống, tác giả Như Hoa Quang Huy nghiên cứu đề xuất giải pháp “Chú trọng giáo dục pháp luật, kỹ sống cho học sinh” Giáo dục pháp luật mơn học thực chương trình khóa bậc đại học, cao đẳng, tác giả Lê Thanh Sơn có viết "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học pháp luật nhà trường qn đội" (Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 6/2004) Tác giả nêu nên vai trị đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học pháp luật nhà trường quân đội thông qua nhiều khâu khác nhau, từ chuẩn bị giảng đến đổi nội dung gắn với đổi phương pháp đưa vào giảng tình để người học nâng cao kỹ ứng xử Tác giả Đinh Xuân Thảo nghiên cứu đề tài “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay” (Luận án tiến sĩ Luật học - 1996) Đây công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh, sinh viên trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề thực thông qua nội dung môn học hình thức giáo dục pháp luật ngoại khóa chương trình, thời gian đào tạo nhà trường Liên quan đến giáo dục pháp luật cho học viên nhà trường quân đội, tác giả Vũ Văn Thường nghiên cứu đề tài "Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay" (Luận án tiến sĩ Xây dựng Đảng - 2005) Dưới góc độ tiếp cận khoa học Xây dựng Đảng, tác giả đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, công tác tổ chức tiến hành hoạt động cơng tác đảng, cơng tác trị để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội, trị viên tương lai, nhà giáo dục trực tiếp tiến hành hoạt động giáo dục quân nhân đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam Tác giả Phạm Thị Mai Hồng nghiên cứu "Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS quận Kiến An, thành phố Hải phòng", (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - 2010) Tác giả cho rằng, lứa tuổi học sinh THCS có nhiều đột phá, biến chuyển tâm, sinh lý; thời kỳ phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp vô quan trọng trình phát triển, hình thành nhân cách trí tuệ em Tác giả nhấn mạnh, quản lý giáo dục pháp luật cần kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội; thực quán quan hệ tình thương trách nhiệm; thống biện pháp xây dựng ý thức trách nhiệm pháp luật cho học sinh hoạt động giáo dục nhà trường; Về hướng này, tác giả Huỳnh Bọng nghiên cứu "Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Đà Nẵng giai đoạn nay", (luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - 2012) Theo tác giả, việc sinh viên hiểu vận dụng pháp luật vào đời sống thực tế vấn đề hoàn tồn khơng đơn giản; hành vi pháp luật sinh viên hình thành, phát triển thời gian đào tạo trường; vì thế, nhà trường cần quan tâm quản lý giáo dục pháp luật cho "chủ nhân tương lai đất nước" Tác giả Phùng Đức Hùng lựa chọn vấn đề “Biện pháp quản lý trình giáo dục kỷ luật cho học viên Trường Quân Quân khu 2” (Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục - 2011) Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý trình giáo dục kỷ luật cho học viên tiểu đội trưởng Trường Quân quân khu 2; đối tượng đào tạo có tính chất đặc thù trường quân quân khu Tác giả Phạm Nhật Quang nghiên cứu đề tài "Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật Trường Trung cấp Quân y nay" (Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục - 2013) Công trình nghiên cứu tác giả xác định phạm vi nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học viên đào tạo trình độ trung cấp Trường Trung cấp Quân y Trên sở nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục pháp luật khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật; rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập quản lý hoạt động giáo dục pháp luật Trường Trung cấp Quân y 1; tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật Trường Trung cấp Quân y khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp với số liệu, nhận định, phân tích cách khách quan, bảo đảm tin cậy mặt khoa học Tác giả Ngô Giang Thái nghiên cứu “Quản lý trình giáo dục pháp luật cho học viên Trường Sĩ quan Lục quân nay”, (Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục - 2013) Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý trình giáo dục pháp luật cho học viên đào tạo sĩ quan huy tham mưu cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân Cũng liên quan đến quản lý giáo dục pháp luật cho đối tượng học viên khác nhà trường quân đội, tác giả Bạch Đức Thịnh nghiên cứu “Quản lý trình giáo dục pháp luật cho học viên Trường Sĩ quan Không quân nay”, (Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục - 2014); tác giả Vũ Văn Huyển nghiên cứu “Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học viên Học viện Hải quân nay” (Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục - 2014) Tóm lại, thực chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho đối tượng phạm vi khác nhau; có số công trình nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS trung học phổ thông Từ tổng quan công trình nghiên cứu liên quan cho thấy: Thứ nhất, số công trình sâu nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục pháp luật, mối quan hệ giáo dục pháp luật với giáo dục trị, đạo đức, học vấn Một số công trình sâu nghiên cứu giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng cụ thể, nông dân, cán bộ, công chức, niên, quân nhân lực lượng vũ trang, với giá trị thực tiễn áp dụng cao, đề xuất hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng cụ thể, đặc thù Ngoài ra, số nghiên cứu sâu vào giáo dục lĩnh vực pháp luật cụ thể, hôn nhân gia đình, luật lao động, hình sự, dân sự, trật tự an tồn giao thơng Kết hướng nghiên cứu góp phần xây dựng hoàn thiện chế quản lý nhà nước pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Cũng từ hướng nghiên cứu này, vấn đề lý luận giáo dục pháp luật rút góp phần giúp quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, việc xây dựng dự thảo luật, pháp lệnh lĩnh vực chuyên ngành Thứ hai, nghiên cứu vấn đề lý luận có tính chuyên sâu giảng dạy pháp luật cho đối tượng khác nhau; phân biệt tuyên truyền pháp luật với phổ biến pháp luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý hình thức tiến hành giáo dục phù hợp với hoạt động Hướng nghiên cứu hình thành hệ thống tiêu chí làm sở xác định chương trình, nội dung giảng dạy pháp luật cho đối tượng cụ thể, đề xuất biện pháp chuẩn hoá chương trình, nội dung; đổi phương pháp giảng dạy pháp luật; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; giảng dạy pháp luật, từ có sách, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành chuẩn hoá đội ngũ giáo viên giảng dạy luật, kế hoạch, giáo trình, giáo khoa học liệu khác dùng giảng dạy pháp luật, bảo đảm phù hợp với đối tượng đào tạo, với thời gian, hình thức đào tạo, mục tiêu đào tạo cụ thể Thứ ba, số công trình nghiên cứu làm sáng tỏ luận khoa học tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quan chức quản lý phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng khác Đây hướng mở nhiều định hướng nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý giáo dục pháp luật, như: nghiên cứu làm sáng tỏ chất, nội dung, hình thức chế lãnh đạo, quản lý giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước, tổ chức đảng quan quản lý nhà nước Nghiên cứu luận khoa học xác định cụ thể, xác nội dung phương thức quản lý tổ chức giáo dục pháp luật phù hợp với lĩnh vực, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước chịu lãnh đạo trực 10 tiếp tổ chức Nghiên cứu xác định trách nhiệm, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng; quản lý tổ chức trị - xã hội giáo dục pháp luật cho thành viên, phối hợp quan nhà nước giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân, học sinh Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng, phạm vi khác nhau, có nhiều viết đề cập đến giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh bậc học; nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng, vì đề tài không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học sở Thành phố Sóc Trăng nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện theo quan điểm Đảng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục nhân cách học sinh trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 11 rút kinh nghiệm nhân rộng hoạt động Ban Giáo dục pháp luật trường THCS - Cần có biện pháp tích cực việc ngăn ngừa xử lý trường hợp vi phạm nội qui nhà trường; quan tâm xây dựng trường học thành môi trường sư phạm lành mạnh, thân thiện 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (sắp xếp lại bổ sung) Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32 CT/TW ngày 09/12/2003 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Chủ trương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị Hội nghị lần thứ năm Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội Bộ Chính trị, khố IX (2005), Nghị số 48/NQ-TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 ngành giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cho học sinh trường THCS, trung học phổ thông giai đoạn 2015 2017, (Ban hành kèm theo Quyết định số 606/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội 90 10 Chính phủ (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐTTg ngày 12/03/2008 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật phổ biến, giáo dục pháp luật, (Ban hành kèm theo Nghị định số 28/2013/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội 12 Cơng an tỉnh Sóc Trăng (2013), Số liệu thống kê tình hình thiếu niên vi phạm pháp luật, Sóc Trăng 13 Cơng an tỉnh Sóc Trăng (2014), Số liệu thống kê tình hình thiếu niên vi phạm pháp luật, Sóc Trăng 14 Cổng thơng tin điện tử Thành phố Sóc Trăng (2012), Lịch sử hình thành phát triển thành phố Sóc Trăng, Sóc Trăng 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 17 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Giáo dục giá trị sống phát triển kỹ sống, Nxb Hà Nội, 2012 19 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Phạm Thị Mai Hồng (2010), Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS quận Kiến An, thành phố Hải phòng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phùng Đức Hùng (2011), Biện pháp quản lý trình giáo dục kỷ luật cho học viên Trường Quân Quân khu 2, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Chính trị 22 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 91 23 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Hoa (đồng chủ biên) (2013), Hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học, Tài liệu tập huấn giáo viên THCS 25 Dương Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp hình thức đặc thù giáo dục pháp luật, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 26 Trần Thị Tuyết Mai (2013), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 27 Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường (2012), Đề án 1928, Ban hành kèm theo Quyết định số 1252/QĐ-BĐHĐA ngày 03/4/2012, Hà Nội 28 Phịng GD&ĐT thành phố Sóc Trăng (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 29 Phòng GD&ĐT thành phố Sóc Trăng (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 30 Phịng GD&ĐT thành phố Sóc Trăng (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 31 Phịng GD&ĐT thành phố Sóc Trăng (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Bảo vệ chăm sóc Giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008-2012, (Ban hành kèm theo Quyết đinh số 37/2008/QĐTTg ngày 12/3/2008), Hà Nội 92 36 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012), Hà Nội 37 Tổng cục Chính trị (2008), Quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Trường THCS Phường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 39 Trường THCS Dương Kỳ Hiệp- Phường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 40 Trường THCS Lê Quý Đôn- Phường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 41 Trường THCS Tôn Đức Thắng - Phường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 42 Trường THCS Lê Vĩnh Hoà - Phường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 43 Trường THCS - Trung học phổ thông Lê Hồng Phong - Phường (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 44 Trường CBQL Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông 45 Tư vấn tâm lý học đường (2012), Nxb Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Bộ Tư pháp, Hà Nội 47 Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 48 Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh năm học 2012 - 2013 Khối Tổng lớp số HS Tốt SL 1.357 1.062 1.022 764 1.211 883 1.097 848 TC Khá % SL 78.2 74.7 72.9 77.3 4.687 3.557 261 225 262 223 % 19.2 22.0 21.6 20.3 75.8 97 20.7 TB Yếu Kém SL % SL % SL % 34 2.51 / / / / 33 3.23 / / / / 64 5.28 0.17 / / 26 2.37 / / / / 157 3.35 0.04 / / Bảng 2.2 Kết xếp loại học lực học sinh năm học 2012 - 2013 Khối Tổng số HS Giỏi SL 1.357 308 1.022 210 1.211 278 Khá % 22.7 20.5 22.9 SL 371 299 319 Trung bình % 27.3 29.2 26.3 SL 514 410 492 % 37.8 40.1 40.6 Yếu SL 158 Kém % 11.6 SL % 0.44 102 9.98 0.10 120 9.91 0.17 94 18.8 1.097 207 TC 4.687 1.003 21.4 321 1.310 29.2 27.9 541 1.957 49.3 41.7 27 2.46 0.09 407 8.68 10 0.21 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của 118 cán quản lý, giáo viên) Đánh giá nhận thức, trách nhiệm lực lượng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh T.T Nội dung Về vị trí, vai trị quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Tỷ lệ SL % Về trách nhiệm quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh SL % Về nội dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh SL % Về biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh SL % Mức độ đánh giá Bình Tốt Khá thườn g 73 23 12 61.8 19.4 10.18 68 20 18 57.6 16.9 15.28 73 25 11 61.8 21.1 9.32 67 24 16 56.7 20.3 13.58 Hạn chế 10 8.47 12 10.16 7.64 11 9.32 Đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS thơng qua hình thức TT Nội dung Thông qua dạy học môn Giáo dục công dân Thi tìm hiểu pháp luật Tỷ lệ SL % SL % Mức độ sử dụng Không Thườn thường g xuyên xuyên 111 06 94.06 5.10 79 27 66.94 22.88 Khôn g sử dụng 0.84 12 10.18 95 Lồng ghép nội dung tìm hiểu pháp luật vào phong trào thi đua Thông qua toạ đàm, trao đổi Mời cán tư pháp phổ biến pháp luật Phát tờ rơi tuyên truyền nội dung pháp luật Sân khấu khoá nội dung giáo dục pháp luật Xây dựng tủ sách pháp luật SL % SL % SL % SL % SL % SL % 65 55.08 67 56.77 51 43.22 55 46.61 36 30.50 86 72.88 30 25.42 29 24.57 43 36.44 36 30.50 49 41.52 18 15.25 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu giáo dục luật cho học sinh Mức độ đánh giá Tỷ Bình T.T Nội dung đánh giá Tốt Khá lệ thường SL 55 27 21 % 46.6 22.8 17.79 Hiểu biết kiến thức pháp luật Thái độ HS yêu cầu chấp SL 57 23 20 % 48.3 19.4 16.94 hành pháp luật Mức độ đạt hành vi chấp SL 52 31 19 % 44.0 26.2 16.10 hành pháp luật HS 23 19.50 22 18.66 24 20.34 27 22.89 33 27.98 14 11.87 pháp Hạn chế 15 12.72 18 15.27 16 13.57 Đánh giá vi phạm pháp luật quy định học sinh thường mắc phải TT Nội dung Vi phạm Luật Giao thông đường Vi phạm quy định địa phương Vi phạm quy chế thi, kiểm tra Tỷ lệ SL % SL % SL % Mức độ vi phạm Không Thường thường xuyên xuyên 14 36 11.88 30.50 13 39 11.02 33.05 15 52 12.72 44.06 Không vi phạm 68 57.62 66 55.93 51 43.22 96 Chơi lô đề, đánh ăn tiền Lấy đồ bạn bè người khác Gây thương tích, xúc phạm nhân phẩm bạn bè Nghỉ học không xin phép Mang mặc đồng phục không quy định Sử dụng internet sai mục đích 10 Sử dụng trái phép chất ma túy 11 Hút thuốc, uống rượu, bia SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 11 9.33 2.55 16 13.57 13 11.02 14 11.87 17 14.41 0.00 15 12.72 22 18.64 21 17.79 18 15.25 39 33.05 31 26.27 19 16.10 0.84 19 16.10 85 72.03 94 79.66 84 71.18 66 55.93 73 61.86 82 69.49 117 99.16 84 71.18 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học viên trường THCS Thành phố TT Nội dung Do nhận thức không đầy đủ nội dung giáo dục Do cán quản lý giáo viên chưa quan tâm giáo dục pháp luật cho học sinh Do đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi Do ảnh hưởng môi trường sống Do bạn bè lôi kéo Thiếu quan tâm gia đình Do thiếu phối hợp nhà trường - gia đình xã hội Tác động mặt trái kinh tế thị trường Tỷ lệ SL % SL Mức độ ảnh hưởng Không Không Thường thường ảnh xuyên xuyên hưởng 85 21 12 72.03 17.80 10.17 62 34 22 % 52.54 28.82 18.64 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 58 49.15 74 62.71 89 75.42 62 52.54 82 69.49 92 78.81 53 44.92 37 31.36 19 16.11 34 28.82 30 25.43 22 18.64 5.93 5.93 10 8.47 22 18.64 5.08 2.55 97 Thiếu điểm hoạt động vui chơi, giải trí SL % 75 63.56 35 29.66 6.78 Đánh giá phối hợp lực lượng liên quan quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Phối hợp Phối hợp STT Các lực lượng phối hợp Tỷ lệ văn hoạt động giáo dục cụ thể SL 113 Hệ thống trị % 95.76 4.24 SL 57 61 Các ban, ngành, đoàn thể cấp % 48.31 51.69 SL 29 89 Ban giám hiệu trường trung học sở % 24.58 75.42 Phụ huynh học sinh SL % 23 95 19.49 80.51 Đánh giá phối hợp nhà trường với lực lượng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Mức độ đánh giá Bình Hạn TT Các lực lượng phối hợp Tỷ lệ Tốt Khá thườn chế g SL 47 36 19 16 % 39.83 30.50 16.11 13.5 Với quyền địa phương SL 51 32 21 14 % 43.22 27.11 17.79 11.8 Với quan công an SL 45 29 27 17 Với ban, ngành, đoàn thể % 38.13 24.57 22.88 14.4 cấp Với phụ huynh học sinh SL 54 36 15 13 % 45.76 30.50 12.71 11.0 98 99 Đánh giá đạo tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Thành phố Mức độ đánh giá TT Các lực lượng phối hợp Tỷ lệ Tốt Khá Bình thườ ng Hạn chế Chỉ đạo tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngoại khố Chỉ đạo tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua dạy học Chỉ đạo tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Chỉ đạo tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua tạo điều kiện chế thực Chỉ đạo tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua phân cấp quản lý SL 47 32 22 17 % 39.83 27.11 18.64 14.42 SL 43 % 36.44 SL 44 35 29.66 39 24 20.33 21 16 13.57 14 % 37.28 33.05 17.79 11.88 SL 53 28 25 12 % 44.91 23.72 21.2 10.17 SL 41 % 34.74 29 24.57 26 22.03 22 18.66 Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS Thành phố Mức độ đánh giá T Bình Nội dung quản lý Tỷ Hạn T Tốt Khá thườn lệ chế g SL 35 34 27 22 Mục tiêu giáo dục pháp luật % 29.66 28.81 22.89 18.64 SL 53 26 23 16 Thực kế hoạch giáo dục pháp luật % 44.92 22.03 19.48 13.57 SL 42 29 26 21 Nội dung giáo dục pháp luật % 35.59 24.57 22.03 17.81 SL 46 30 25 17 Hình thức giáo dục pháp luật % 38.98 25.42 21.18 14.42 SL 45 28 26 19 Phương pháp giáo dục pháp luật % 38.13 23.72 22.03 16.12 SL 49 32 22 15 Cơ sở vật chất giáo dục pháp luật % 41.52 27.12 18.64 12.72 50 31 20 17 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục SL pháp luật % 42.37 26.27 16.94 14.42 100 10 Kết đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giáo dục pháp luật cho giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, Tổng phụ trách, Bí thư đồn trường TT Đối tượng Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân Tổng phụ trách Bí thư đồn trường Tỷ lệ SL % SL % SL % Tự tìm Đào tạo Bồi dưỡng pháp luật pháp luật 23 19.49 57 48.30 luật 38 32.21 19 16.10 5.93 51 43.22 53 44.91 48 40.68 58 49.16 hiểu pháp 101 Phụ lục Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp TT Biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng giáo dục pháp luật cho học Mức độ cần thiết Cần Không Giá Rất trị Thứ thiết cần cần (2 thiết thiết trung bậc bình điể (3 (1 điểm) m) điểm) 69 42 2.52 76 40 2.63 77 39 2.64 75 38 2.59 78 36 2.62 sinh Thực tốt cơng tác kế hoạch hố giáo dục pháp luật cho học sinh Tăng cường đạo đổi hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh Tạo liên kết chặt chẽ nhà trường với lực lượng liên quan tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh 102 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp TT Biện pháp đề xuất Mức độ khả thi Rất Không Khả khả khả thi thi thi (2 điểm) (3 điểm) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng giáo dục pháp luật cho học 2.66 79 35 2.64 83 33 2.68 78 35 2.61 82 34 2.67 cho học sinh Tạo liên kết chặt chẽ nhà trường với lực lượng liên quan tổ chức giáo 34 cho học sinh Tăng cường đạo đổi hoạt động giáo dục pháp luật 81 sinh Thực tốt công tác kế hoạch hoá giáo dục pháp luật (1 điểm) Giá Thứ trị bậc trung (ni) bình dục pháp luật cho học sinh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh Phụ lục Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến 103 ... trạng giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Sóc Trăng. .. Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục Thành phố Sóc. .. học sinh THCS 1.2 Nội dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 1.2.1 Quản lý thực mục tiêu, chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh Mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh

Ngày đăng: 07/06/2017, 06:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • * Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • * Phương pháp luận nghiên cứu

  • * Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Kết cấu của đề tài

    • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thành phố Sóc Trăng

    • 2.1.3. Khái quát về giáo dục Trung học cơ sở của thành phố Sóc Trăng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan