Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tạ Thị Minh Thư MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cho luận án tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 2.3 Những yếu tố tác động đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Khái quát chung giáo dục hệ thống giáo dục trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng 3.3 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 15 15 28 32 32 47 61 71 71 75 78 89 104 107 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 4.1 Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 4.3 Thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 115 115 151 158 168 171 172 185 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cán bộ, giáo viên Chương trình đào tạo Giáo dục Đào tạo Giáo dục pháp luật Quản lý giáo dục Trung học phổ thông CHỮ VIẾT TẮT CBGV CTĐT GD&ĐT GDPL QLGD THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Nội dung GDPL Môn Giáo dục công dân cấp THPT Quy mô trường lớp THPT năm gần Thống kê chất lượng học lực, hạnh kiểm học sinh 10 trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phân phối đối tượng điều tra phiếu hỏi Thực trạng nhận thức của, CBQL, GV học sinh vai trị GDPL Thực trạng chương trình, nội dung GDPL cho học sinh Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức GDPL cho học sinh THPT Thực trạng kết GDPL cho học học sinh Thực trạng học sinh vi phạm pháp luật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh trường THPT Thực trạng tổ chức xây dựng thực nội dung, chương trình GDPL cho học sinh trường THPT Thực trạng đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức GDPL cho học sinh trường THPT Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên phối hợp lực lượng GDPL cho học sinh Thực trạng tổ chức xây dựng, khai thác, sử dụng điều kiện đảm bảo cho GDPL nhà trường THPT Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết GDPL cho học sinh THPT Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tổng hợp thực trạng quản lý GDPL cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp Đội ngũ giáo viên trường tham gia thử nghiệm Phiếu điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi GDPL đối tượng thử nghiệm trước thử nghiệm 42 73 75 76 79 81 83 85 88 90 92 94 97 100 102 104 107 152 154 156 159 161 4.6 4.7 4.8 Tổng hợp kết điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi 200 cán bộ, giáo viên GDPL trước tác động thử nghiệm Tổng hợp kết điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi 200 giáo viên GDPL sau tác động thử nghiệm So sánh kết điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi 200 cán bộ, giáo viên GDPL trước sau thử nghiệm 162 163 164 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản 105 3.2 lý GDPL cho học sinh nhà trường THPT So sánh thứ bậc thực trạng quản lý GDPL cho học 4.1 4.2 4.3 sinh trường THPT So sánh mức độ cần thiết biện pháp So sánh tính khả thi biện pháp So sánh tương quan tính cần thiết với tính khả thi 107 153 155 4.4 biện pháp So sánh kết trước sau thử nghiệm 157 165 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT yêu cầu cấp thiết nhằm thực quan điểm đạo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn GDPL cho người dân Nghị số 08–NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động… để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” [5] Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng”[2] Tại kỳ họp thứ 3, ngày 20/6/2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Trong quy định điều khoản “Về quyền thông tin pháp luật trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật công dân” Đặc biệt, Luật quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng cụ thể [74] Đây sở pháp lý quan trọng cho hoạt động giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nói chung, cho học sinh trường THPT nói riêng điều kiện Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT nhu cầu tất yếu thân học sinh độ tuổi trưởng thành Ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1928/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, GDPL nhà trường” [90] Trong đối tượng GDPL, học sinh THPT đối tượng quan trọng Bởi vì, học sinh THPT độ tuổi đầu đời người trưởng thành, có quyền lợi nghĩa vụ đầy đủ thực pháp luật công dân Đặc biệt, với học sinh THPT nay, em phải đương đầu với nhiều nguy cơ, cám dỗ không lành mạnh xã hội đại lại thiếu kiến thức pháp luật để ứng phó với khó khăn lựa chọn cách sống lành mạnh, tích cực cho thân xã hội Thứ nhất: Trong giới học sinh, em nhóm tiếp xúc nhiều với tiện ích xã hội đại tiếp xúc nhiều với cám dỗ, nguy khơng lành mạnh Do đó, em cần trang bị kiến thức pháp luật, tiếp cận thông tin pháp luật cần thiết để xác định nhu cầu thân lựa chọn cách sống tích cực Thứ hai: Xét mặt tâm sinh lý, học sinh THPT lứa tuổi nhạy cảm, có thay đổi to lớn tâm sinh lý mối quan hệ xã hội Do đó, trang bị kỹ tự nhận biết, ý thức tơn trọng pháp luật, tình cảm pháp lý định hướng thân yêu cầu đầu tiên, cần thiết Khi phổ biến, GDPL đầy đủ kịp thời tự nhận thức ý thức chấp hành pháp luật, xử theo pháp luật em học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng nâng lên, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền, văn minh Giáo dục pháp luật nội dung chương trình giáo dục tồn diện cho học sinh THPT Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường THPT nội dung nằm chương trình giáo dục cơng dân theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo GDPL thực đồng với giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống nội dung giáo dục khác nhằm góp phần phát triển tồn diện nhân cách học sinh Trong xu hội nhập với khu vực giới việc giáo dục toàn diện cho học sinh THPT cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng GDPL nội dung chương trình giáo dục nhà trường THPT, thuộc phạm trù giáo dục nhân cách Tuy nhiên, cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng mới, GDPL cho học sinh nhà trường THPT thực q trình dạy học mơn Giáo dục cơng dân q trình giáo dục thơng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp thực tiễn Điều đặt yêu cầu phải mở rộng lý luận GDPL cho học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục Quá trình đổi GDPL cho học sinh trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi phương thức quản lý Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, nội dung, phương pháp GDPL cho học sinh đổi theo hướng tăng tính thực tiễn tăng tỷ lệ nội dung giáo dục địa phương Vấn đề đặt xác định nội dung GDPL thực tiễn nội dung GDPL địa phương cho phù hợp với đặc điểm địa bàn bối cảnh Để giải vấn đề này, trước hết đòi hỏi Ban Giám hiệu nhà trường THPT phải phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tư pháp quan chức địa bàn khẩn trương đề xuất biện pháp quản lý trình đổi nội dung, phương pháp GDPL phù hợp với đặc điểm nhà trường mình, địa phương Như vậy, trình đổi GDPL cho học sinh trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng đòi hỏi phải đổi phương thức quản lý giáo dục nhà trường Thực tiễn GDPL quản lý GDPL cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nảy sinh vấn đề bất cập cần giải Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục lớn nước Do tác động xu hội nhập, hợp tác quốc tế sách mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế làm cho trình phát triển Thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm riêng tác động khơng nhỏ đến q trình GDPL cho người dân nói chung cho học sinh THPT nói riêng Quá trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho lực lượng xã hội phải gắn với trình giáo dục cải tạo tư tưởng, trị, đạo đức hành vi pháp lý phận người dân bị ảnh hưởng thói quen sống, làm việc chế độ xã hội cũ Mặt khác, trình GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phải gắn với đấu tranh văn hóa nhằm phát hiện, ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Bối cảnh đặt yêu cầu riêng quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thực tiễn quản lý GDPL cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đặt nhiều yêu cầu cần giải Trong năm qua hoạt động GDPL nhà trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, sinh viên, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, hoạt động phổ biến, GDPL nhiều bất cập hạn chế, phổ biến, GDPL cho đối tượng học sinh THPT Ý thức pháp luật tình hình thực pháp luật phận khơng nhỏ học sinh THPT cịn hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật cịn phổ biến, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức niềm tin xã hội vào phận nhỏ trẻ em vị thành niên Một nguyên nhân tình trạng phương thức quản lý GDPL cho học sinh THPT chậm đổi mới, không theo kịp phát triển thực tiễn, chưa phù hợp đặc điểm học sinh THPT Vai trò cán QLGD chưa phát huy Để khắc phục tính trạng bất cập đó, trước hết phải đổi quản lý GDPL cho học sinh trường THPT Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sở lý luận sở thực tiễn quản lý GDPL cho học sinh trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng mới; sở đó, đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật, hình thành thói quen hành vi ứng xử theo pháp luật, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 223 điều chỉnh việc dạy học quan quản lý giáo dục thực phát triển chương trình Đánh giá kết giáo dục phải bảo đảm yêu cầu sau: Kết hợp đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dạng trắc nghiệm, vấn đáp tự luận, tập thực hành, tiểu luận, thuyết trình, tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu, ) với đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi học sinh trình tham gia hoạt động học tập tổ chức lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng sinh hoạt, giao tiếp ngày Chú trọng sử dụng tập xử lý tình xây dựng sở gắn kiến thức học với thực tiễn đời sống, đặc biệt tình huống, việc, vấn đề, tượng thực tế sống xung quanh, gần gũi với học sinh Tăng cường câu hỏi mở gắn với thực tiễn tập kiểm tra, đánh giá để học sinh thể phẩm chất lực Việc đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi ứng xử học sinh trình tham gia vào hoạt động học tập, sinh hoạt trường, nhà cộng đồng cần dựa phiếu nhận xét giáo viên, học sinh, gia đình tổ chức xã hội Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá phụ huynh học sinh đánh giá cộng đồng, đánh giá giáo viên quan trọng nhất; coi trọng đánh giá tiến học sinh Kết đánh giá sau học kì năm học học sinh kết tổng hợp đánh giáquá trình đánh giá tổng kết theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo 2.Thời lượng thực chương trình a) Thời lượng thực chương trình lớp (theo số tiết học) Lớp 10 = 70 tiết Lớp 11 = 70 tiết Lớp 12 = 70 tiết Ở cấp trung học phổ thơng, lớp có thêm 35 tiết/năm học cho chuyên đề học tập lựa chọn 224 Phụ lục 13 CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Phỏng vấn sâu cô Vũ Thị Ngọc Dung – Hiệu trưởng trường THPT Bùi Thị Xn, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Câu 1: Cơ giới thiệu khái qt thân, làm công tác quản lý giáo dục nhà trường lâu chưa? TL: Tôi nguyên học sinh cũ nhà trường Sau tốt nghiệp ĐH Sư phạm Tp HCM khoa Hóa, tơi trở lại cơng tác trường Bùi Thị Xuân, bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng năm 2005 bổ nhiệm làm Hiệu trưởng năm 2013 đến Đến nay, công tác nhà trường gần 30 năm Câu 2: Cơ giới thiệu khái qt thành tích nhà trường THPT Bùi Thị Xuân từ cô đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng đến nay? TL: Năm học 2012-2013, Trường Bùi Thị Xuân xếp thứ 60 nước điểm trúng tuyển đại học, đến năm 2013-2014 vươn lên xếp thứ 46 năm học 2014 – 2015 xếp thứ 23 Với kết đạt được, thầy trò trường THPT Bùi Thị Xuân vinh dự nhiều lần nhận Cờ thi đua xuất sắc Bằng khen UBND thành phố, Cờ thi đua Liên đoàn Lao động thành phố, Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; năm 2015, trường vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Nhì Chủ tịch nước - ghi nhận đóng góp thành tích xuất sắc cơng tác giáo dục đào tạo nhà trường Câu 3: Cơ cho biết tình hình chung GDPL cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân nào? TL: Nhà trường đứng chân địa bàn Quận trung tâm Thành phố có nhiều thuận lợi có nhiều mối quan hệ đa dạng phức tạp, có nhiều nguy tác động tiêu cực đến ý thức hành vi chấp hành pháp luật học sinh Vì vậy, việc GDPL cho học sinh nhà trường thường xuyên quan tâm, ý Cho đến nhà trường chưa có trường hợp vi phạm 225 pháp luật phải xử lý hình Mặc dù vậy, nhận thức pháp luật học sinh nói chung chưa thật đầy đủ, có mặt cịn hạn chế Ý thức hành vi pháp luật số học sinh chưa cao, chưa bền vững, dễ bị dao động Các vụ việc vi phạm quy định Luật Giao thông nhiều, em học sinh khối lớp 10 Câu 4: Cơ cho biết nội dung phương pháp GDPL cho học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân nào? TL: Nội dung GDPL cho học sinh nhà trường chủ yếu thực sở chương trình, nội dung Mơn Giáo dục cơng dân theo quy định Tổ chức chuyên đề ngoại khóa, kỹ sống Nhà trường kết hợp đa dạng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, kết hợp GDPL cho học sinh với nội dung giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức giáo dục kỷ luật Tổ chức câu lạc chia sẻ, tư vấn tâm lý cho học sinh GDPL cho học sinh tích hợp, lồng ghép mơn học khác Câu 5: Cơ cho biết, nhà trường THPT Bùi Thị Xuân, hành vi học sinh có nguy dẫn đến vi phạm pháp luật? TL: Nguy nhiều Nhưng nguy lớn em tham gia giao thơng khơng tn thủ theo Luật, gây tai nạn lúc Các trường hợp tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, đèo đến người, phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ nhiều Một số học sinh bị sức ép từ gia đình mối quan hệ riêng tư có nguy dẫn đến hành vi tiêu cực, khơng kiểm sốt thân Một số em có quan hệ rộng mạng xã hội, kết bạn hẹn hị, dễ bị lơi kéo sa ngã vào tệ nạn Chúng phải đề cao cảnh giác, Thầy cô chiến sĩ mặt trận mạng xã hội tham gia nắm tâm tư học sinh để nắm bắt tâm lý tình cảm em kip thời, đề giải pháp phòng ngừa, hỗ trợ sớm Xin cảm ơn cô! 226 Phỏng vấn sâu Ông Phạm Quang Tuyến – Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệt, huyện Hooc Môn, TP Hồ Chí Minh Câu 1: Thầy giới thiệu khái quát thân, cô làm công tác quản lý giáo dục nhà trường lâu chưa? TL: Tôi nguyên học sinh cũ trường THPT Lý Thường Kiệt Sau tốt nghiệp ĐH Sư phạm Tp HCM khoa Lý, trở lại công tác trường Gò Vấp, điều động bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng trường THPT Lý Thường Kiệt năm 2013 bổ nhiệm làm Hiệu trưởng năm 2018 đến Đến nay, công tác nhà trường gần 20 năm Câu 2: Thầy giới thiệu khái quát thành tích nhà trường THPT Lý Thường Kiệt từ cô đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng đến nay? TL: Năm học 2018-2019, 2019- 2020, Trường THPT Lý Thường Kiệt vinh dự nhiều lần công nhận Tập thể lao động xuất sắc, nhận Cờ thi đua xuất sắc Bằng khen UBND thành phố, Cờ thi đua Liên đoàn Lao động thành phố, Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nhiều năm liền học sinh xép hạnh kiểm tốt đạt 95%; học lực giỏi 16%, 61,9%, trung bình 21,8%, yếu 0.5% Đặc biệt đei63m đầu vào lo71op đầu cấp tăng hàng năm, số học sinh lưu ban chiếm 0,2% Tập thể THPT Lý Thường Kiệt tập thể đoàn kết, học sinh chăm ngoan Câu 3: Thầy cho biết tình hình chung GDPL cho học sinh trường THPT Lý Thường Kiệt nào? TL: Nhà trường đứng chân địa bàn huyện ngoại thành thành phố chưa có nhiều thuận lợi địa bàn hỗ trợ tích cực ủy ban nhân dân xã Thới Tam Thôn công an khu vực, có hình thức giáo dục tác động tích cực đến ý thức hành vi chấp hành pháp luật học sinh Vì vậy, việc GDPL cho học sinh nhà trường thường xuyên quan tâm, ý Cho đến nhà trường chưa có trường hợp vi phạm pháp luật phải xử lý hình 227 Ý thức hành vi pháp luật số học sinh tốt, khơng có trường hợp phải đuổi học hay kỷ luật nghiêm trọng Các vụ việc vi phạm quy định Luật Giao thơng ít, học sinh ngoại thành phần lớn nhà nghèo, ngoan, lành tính; sống giản dị chân tình, xây dựng tình bạn đẹp đẽ Câu 4: Thầy cho biết nội dung phương pháp GDPL cho học sinh trường THPT Lý Thường Kiệt nào? TL: Nội dung GDPL cho học sinh nhà trường chủ yếu thực sở chương trình, nội dung Mơn Giáo dục cơng dân theo quy định Tuy nhiên, nhà trường kết hợp đa dạng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, kết hợp GDPL cho học sinh với nội dung giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức giáo dục kỷ luật GDPL cho học sinh tích hợp, lồng ghép môn học khác Đặc biệt nhà trường thường xuyên kết hợp với công an địa phương, huyện đoàn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề cho học sinh trọng tính nêu gương, tuyên dương nhân rộng gương điển hình tồn trường Câu 5: Thầy cho biết, nhà trường THPT Lý Thường Kiệt, hành vi học sinh có nguy dẫn đến vi phạm pháp luật? TL: Nếu nội thành học sinh vi phạm giao thơng nhiêu ngoại thành ngược lại, em chủ yếu đến trường xe đạp, xe diện Nguy địa phương có tình trạng mê game Một phận học sinh chơi gam thâu đêm dẫn đến đầu óc căng thẳng Một số em có quan hệ phức tạp mạng xã hội, dễ bị lôi kéo sa ngã vào tệ nạn Đó nguy mà nhà trường phải cảnh giác, đề giải pháp phòng ngừa từ sớm Xin cảm ơn Thầy! 228 Phỏng vấn bà Cao Thị Thiên Phúc- Phó trưởng phịng Chính trị tư tưởng, Ngun Phó trưởng Phòng Pháp chế, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Câu 1: Xin bà cho biết tình hình chung GDPL cho học trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có thuận lợi, khó khăn gì? TL: * Thuận lợi: Triển khai kịp thời văn đạo thực Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật theo Kế hoạch, văn đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân Thành phố; từ năm 2009 đến nay; Hằng năm, ngành Giáo dục Đào tạo Thành phố ban hành Kế hoạch đạo thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đề nghị đơn vị trực thuộc thực việc tuyên truyền, phổ biến đơn vị nhiều hình thức phù hợp đơn vị Qua công tác lãnh đạo, đạo hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Giáo dục Đào tạo góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành, tự giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống làm việc theo pháp luật cán bộ, công chức, viên chức, nhà giáo, người lao động, người học nhà trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh * Khó khăn Đội ngũ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa có biên chế thức, số đơn vị cán cán kiêm nhiệm nên kiến thức pháp luật, kỹ tuyên truyền nội dung chưa sâu nên công tác tuyên truyền triển khai số nơi đạt hiệu chưa cao Mặt khác, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đòi hỏi người làm nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật phải có kiến thức, chuyên môn, kỹ giao tiếp, am hiểu lĩnh vực nên việc kiêm nhiệm gặp nhiều khó khăn 229 Văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo ngày nhiều nên đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường ngồi cơng lập ln gặp khó khăn kiêm nhiệm Kinh phí thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa cao, mức kinh phí bồi dưỡng cho đội ngũ báo cáo viên chưa phù hợp với thực tế so với quy định hành nên đơn vị gặp nhiều khó khăn mời báo cáo viên để tuyên truyền, báo cáo cho đơn vị, hầu hết sở giáo dục địa bàn thực tốt công tác thời gian qua nhờ kinh phí xã hội hóa Tài liệu sử dụng cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cịn hạn chế khơng đủ cung cấp cho tất đối tượng Phần lớn sở giáo dục thực phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin ngành Một vài trường hợp chủ thể thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa nhận thức đắn tầm quan trọng công tác nên thực sơ sài, qua loa dẫn đến đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật nhàm chán dẫn đến việc phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đạt hiệu cao Câu 2: Thực trạng vi phạm pháp luật học sinh THPT đại bàn Thành phố Hồ Chí Minh diễn nào? TL: Tác động tượng tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh Một số phận học sinh chưa nhận thức đầy đủ dẫn đến cịn tình trạng đánh nhau, ứng xử thiếu văn hóa, xảy tình trạng bạo lực học đường thiếu niên, học sinh, sinh viên; quy định văn hóa ứng xử, đạo đức trường học, chưa biết kiểm soát cư xử mực mơi trường mạng, học sinh, sinh viên cịn vi phạm an tồn giao thơng đường bộ, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự xã hội Vi phạm nhiều học sinh bậc THPT bậc học sinh ngồi cơng lập Câu 3: Đâu khó khăn quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay? TL: Kinh phí cho học động GDPL cịn hạn chế Phân phối chương trình cho học động nhiều hạn chế, nhiều trường ch3 trọng dạy chữ chưa trọng tuyên tuyền Giáo dục pháp luật Đội ngũ làm cơng tác GDPL cịn mỏng số lượng kỹ kiến thức Pháp luật 230 Về nhận thức CBQL Và GV chưa thật coi trọng cơng tác này, hình thức trường làm chưa đổi mong muốn Sở, phần lớn tuyên truyền miệng nên chưa thu hút HS-SV Quan trọng PHHS HS SV cịn có thái độ thờ ơ, nói gần hiểu hết cịn tình trạng vi phạm Thậm chí vi phạm PHHS lại tìm cách gửi gấm đối phó với cơng an ( vi phạm giao thơng), vi phạm pháp luật khác PHHS tìm cách đỗ lỗi cho nhà trường tổ chức XH Nói chung phối hợp mơi trường GD : Gia đình, nhà trừờng xã hội, gia đình cịn mờ nhạt Cịn phận PHHS chưa hợp tác tốt với nhà trường nên cơng tác quản lý giáo dục sở cịn khó khăn Câu 4: Chủ trương, giải pháp để nâng cao hiệu quản lý GDPL cho học sinh ác trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay? TL: Tiếp tục quán triệt văn đạo, quy định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 17 tháng năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác PBGDPL ngành giáo dục; Thông tri số 07/TT/TU ngày 15 tháng năm 2011 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh quán triệt tổ chức thực Kết luận số 04-KL/TW Chỉ thị số 17/2012/CT-UBND ngày 30 tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân Thành phố quán triệt thực Thông tri số 07-TT/TU Xây dựng kế hoạch PBGDPL ngành Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh theo năm học phù hợp với kế hoạch PBGDPL UBNDTP Bộ Giáo dục Đào tạo Củng cố, bổ sung đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, cán làm công tác PBGDPL quan quản lý giáo dục, sở giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác PBGDPL ngành Giáo dục Đào tạo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 231 Nâng cao lực tăng quy mô đào tạo cho giáo viên dạy Giáo dục công dân, Đạo đức, Pháp luật sở giáo dục địa bàn Thành phố, ưu tiên đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục công dân cho trường trung học sở Thường xuyên tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật, phương pháp giảng dạy định kỳ cho giáo viên, giảng viên Pháp luật; bồi dưỡng kiến thức, phương pháp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên môn Giáo dục công dân, cán phụ trách công tác PBGDPL chưa qua đào tạo luật Đa dạng hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, trọng việc ứng dụng CNTT, trang bị máy tính phương tiện, thiết bị tối thiểu phục vụ công tác PBGDPL nhà trường - Tài liệu: xây dựng danh mục tài liệu phục vụ công tác PBGDPL nhà trường; tăng cường biên soạn, phát hành tài liệu PBGDPL phổ thông; tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy, học tập kiến thức pháp luật; tài liệu hướng dẫn kỹ áp dụng pháp luật cụ thể, thiết thực, hấp dẫn theo hướng đa dạng hóa nội dung hình thức Bổ sung tài liệu tham khảo; tài liệu pháp luật theo chuyên đề, đề cương tuyên truyền pháp luật, sách hỏi đáp pháp luật, sách pháp luật phổ thông, báo tạp chí chun ngành luật, sách hệ thống hóa pháp luật tài liệu PBGDPL khác Thực 100% sở giáo dục có máy tính phần mềm khai thác văn quy phạm pháp luật; Tủ sách pháp luật cập nhật văn thường xuyên nhằm đảm bảo quy định pháp luật cập nhật thường xuyên, liên tục nhà trường, đáp ứng yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật Niêm yết công khai tin phổ biến, giáo dục pháp luật, đảm bảo tất giáo viên, công nhân viên học sinh, sinh viên sở giáo dục tiếp cận thông tin pháp luật; - Thiết bị: xây dựng danh mục thiết bị phục vụ giảng dạy môn học Pháp luật, Giáo dục công dân, phù hợp cấp học để sử dụng có hiệu quả, thống toàn ngành Chú trọng việc sử dụng phương tiện điện tử, tin học, mô hình trực quan cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng chương trình thống nâng cao chất lượng PBGDPL ngoại khóa, hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp nhằm kịp thời bổ 232 sung kiến thức cho học khóa tập trung vào hình thức như: báo cáo chuyên đề, thi tìm hiểu pháp luật, lồng ghép nội dung phổ biến pháp luật vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, phát hành tài liệu, tờ rơi, cập nhập kiến thức pháp luật mới, tạo niềm tin, tình cảm pháp luật cho người học Các hoạt động cần đa dạng, sinh động, phù hợp cho đối tượng tổ chức thường xuyên, kết hợp việc kỷ niệm ngày lịch sử, dịp lễ tết, vận động lớn ngành Thành phố, Chú trọng tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia hoạt động mang tính thực hành trị - pháp luật, xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học vấn đề pháp luật thực tiễn Tiếp tục tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật cho đội ngũ giáo viên, giảng viên học sinh, sinh viên địa bàn Thành phố Xây dựng biên chế chuyên viên, nhân viên phụ trách công tác PBGDPL trường học Trước mắt, tiếp tục trì đội ngũ cán kiêm nhiệm cơng tác PBGDPL trường học 10.Thường xuyên kiểm tra, theo dõi công tác PBGDPL nhà trường địa bàn, kịp thời chấn chỉnh đơn vị thực chưa hiệu quả; động viên, khen thưởng đơn vị làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 11.Tăng cường phối hợp ngành Giáo dục Đào tạo ngành Tư pháp, Lực lượng Vũ trang nhân dân, ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, tổ chức từ Thành phố tới phường - xã - thị trấn để nâng cao chất lượng công tác PBGDPL nhà trường Tăng cường xã hội hóa hoạt động PBGDPL, huy động tham gia tổ chức kinh tế, tổ chức quốc tế tổ chức, cá nhân vào công tác PBGDPL nhà trường 12 Tổ chức dạy học kiến thức pháp luật phù hợp tất cấp học trình độ đào tạo: - Đối với bậc Mầm non: Đưa số nội dung pháp luật đơn giản giao thơng, gia đình, mơi trường, vệ sinh nơi cơng cộng, vệ sinh an tồn thực phẩm, Cơng ước quốc tế Quyền trẻ em, bảo vệ, chăm sóc trẻ em Luật trẻ em phòng, chống bạo lực; phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em 233 sở giáo dục … kết hợp rèn kĩ sống cho học sinh, tích hợp GD pháp luật; tạo khơng khí học tập thoải mái, vui tươi thơng qua hoạt động trò chơi lứa tuổi mẫu giáo nhằm hình thành số yếu tố tâm lý ban đầu mang tính luật, chuẩn bị tâm cho trẻ em vào học lớp - Đối với bậc phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp: Nâng cao chất lượng dạy học môn học Đạo đức, môn học Giáo dục công dân, Pháp luật theo hướng cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ thực quyền nghĩa vụ công dân, quyền nghĩa vụ lĩnh vực pháp luật gắn với sống học tập học sinh Chú trọng nội dung an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống tệ nạn xã hội, phòng chống tham nhũng, Luật Biển Việt nam, Luật Thanh niên, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, luật nhân gia đình, Bình đẳng giới; phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua môi trường mạng theo Kế hoạch số 2639/KH-UBND ngày 02/7/2019 UBNDTP HCM triển khai thực Quyết định số 3296/QĐ-BGDĐT ngày 30/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý, giáo dục trị tư tưởng học sinh, sinh viên môi trường mạng đến năm 2025” địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, … Đặc biệt, trọng giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen xử theo pháp luật học sinh, sinh viên 13 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật liên quan đến chương trình giáo dục cho giáo viên ngành giáo dục đào tạo Xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh; bố trí cán có trình độ pháp lý, có nhiệt tình trách nhiệm phụ trách cơng tác PBGDPL quan quản lý giáo dục sở giáo dục 14 Công tác PBGDPL nhà trường địa bàn đảm bảo thực thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm góp phần nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, sinh viên Thành phố Xin chân thành cảm ơn ông/ bà tham gia vấn ! 234 235 Phỏng vấn sâu ông Nguyễn Văn Dân - Công an Phường Phước Long B, Quận thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Câu 1: Ơng cho biết tình hình chung vi phạm pháp luật học sinh địa bàn thành phố Thủ Đức nay? (Về số lượng vụ vi phạm, tính chất, mức độ độ tuổi) TL: Các năm gần số lượng vụ vi phạm có giảm, tính chất nguy hiểm tăng, tinh vi hơn, tội phạm mại dâm, tiếp tục núp bóng hình thức kinh doanh trá hình Mại dâm nam, mại dâm đồng tính, mại dâm có yếu tố nước xuất cảnh nước để bán dâm ngày gia tăng Hoạt động chào hàng, môi giới mại dâm mạng, điện thoại di động diễn phổ biến, ứng dụng nhiều kỹ thuật số công nghệ thông tin Tội phạm tổ chức cờ bạc ngày tinh vi, có chuyển hướng sang hoạt động mạng thông qua ứng dụng đánh bạc với phương thức chung chi nhiều tầng qua hệ thống ngân hàng với tài khoản ảo, hệ thống máy chủ cá cược đặt nước ngồi Tội phạm hình giảm hình thành băng nhóm tội phạm bảo kê nhỏ lẻ Độ tuổi ngày trẻ Câu 2: Theo ông, đâu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh THPT địa bàn thành phố Thủ Đức vi phạm pháp luật nay? Tâm lý muốn cảm nhận người lớn: em trải qua giai đoạn dậy thì, giống người lớn Tuy nhiên, có thuận lợi khó khăn riêng Về tâm lý em muốn cảm nhận người lớn, suy nghĩ làm việc người lớn Từ suy nghĩ nên có hành vi mạo hiểm đua xe máy; có mâu thuẫn hành vi chống đối bỏ nhà Hiện độ tuổi lớn học sinh thường thích tị mị, thích khám phá em thường bị lừa “khám phá” nhà nghỉ, khách sạn để cảm nhận sống người lớn, em nghĩ người lớn làm làm Từ dẫn đến nhiều hành vi sai trái Gia đình thiếu quan tâm : muốn hạn chế tượng học sinh vi phạm pháp luật cần phải nâng cao trách nhiệm tế bào gia đình, bố mẹ quan tâm tới đừng quan tâm tới đồng tiền Nhà trường tập trung giáo dục văn hóa, chưa coi trọng mức giáo dục đạo dục, giáo dục pháp luật: việc quản lý học sinh nhà 236 trường cịn nhiều thiếu sót phần tác động xã hội thân học sinh vi phạm Câu 3: Theo ông, phối hợp địa phương với nhà trường GDPL cho học sinh trường THPT thực có hiệu hay không? Rất hiệu Cụ thể : Đã nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, phụ huynh, người đứng đầu cấp ủy, quyền, tổ chức trị, xã hội qua tạo đồng thuận cao huy động tham gia chủ động, tích cực tồn xã hội nghiệp giáo dục đào tạo Đã thực mục tiêu giáo dục tồn diện; trọng cơng tác quản lý giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống, kỹ sống, văn hóa ứng xử, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, giáo dục pháp luật ý thức, trách nhiệm công dân cho HSSV; kết hợp hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” “dạy nghề” Đã nâng cao nhận thức văn hóa ứng xử môi trường mạng xã hội, yêu cầu em tham gia trang mạng xã hội bảo đảm quyền tự cá nhân giới hạn cho phép, song không vi phạm quy định pháp luật quy tắc ứng xử học đường vai trò tổ chức trị, xã hội địa phương (cấp ủy Đảng, Chính quyền, Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức, Chi đoàn niên, ) việc tuyên truyền, vận động gia đình quan tâm đến quản lý, giáo dục học sinh địa bàn Câu 4: Ơng có đề xuất phối hợp nhà trường với địa phương hoạt động quản lý GDPL cho học sinh THPT địa bàn thành phố Thủ Đức giai đoạn Thực có hiệu công tác phối hợp với sở, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, địa phương việc quản lý, giáo dục học sinh, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, đại có văn hố Bên cạnh giáo dục khóa, tăng cường phối hợp tổ chức đa dạng, phong phú, sáng tạo hoạt động giáo dục ngoại khóa, ngồi lên lớp, trải nghiệm sáng tạo, để tạo sân chơi lành mạnh trí tuệ để thu hút học sinh có hội mơi trường phát triển phẩm chất lực thân em Địa phương hỗ trợ nhà trường kin phí giáo dục pháp luật để đa dạng hình thức giáo dục pháp luật hay phong phú, sinh động 237 Xin cảm ơn ông tham gia vấn ! ... trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ. .. cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ... khoa học 32 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ