CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trước đây, Nho giáo lấy đạo đức truyền thống để răn dạy người Thời kỳ Nho giáo với chủ trương “đức trị”, nghĩa “đạo đức hóa trị”, quản lý xã hội đạo đức truyền thống, cách nêu gương, cảm hóa làm n lịng dân qua tạo nên ổn định xã hội Xã hội phát triển phương cách bộc lộ nhiều hạn chế, bảo thủ nảy sinh tiêu cực Ở phương diện lý luận thực tiễn pháp luật ln có vai trị bảo vệ giá trị chân chính, giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp xã hội, pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng người Đồng thời với nguyên tắc tất người bình đẳng trước pháp luật pháp luật tạo điều kiện để người phát huy lực cá nhân, khả sáng tạo môi trường lành mạnh, có trật tự, kỷ cương, nề nếp xã hội công bằng, văn minh phát triển Một hệ thống pháp luật hoàn hảo thể ý chí, nguyện vọng đắn đại đa số người dân, phù hợp với xu phát triển tiến xã hội nói “pháp luật phương tiện thiếu cho tồn bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng” Ở nước ta hệ thống pháp luật (bộ luật hình sự, luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em…) Hiến pháp xây dựng tảng giá trị truyền thống dân tộc giá trị chân Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, thực cơng xã hội, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện” Có thể khẳng định ” pháp luật vừa công cụ hữu hiệu việc bảo tồn giá trị truyền thống, vừa góp phần bồi đắp nên giá trị mới, có ý thức đạo đức” Những quy định hiến pháp, luật văn luật “đề cao tính nhân đạo nhân văn, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp nhà nước mà nhân dân chủ nhân dân làm chủ” Hệ thống pháp luật phục vụ cho lợi ích người đặc biệt lợi ích nhân dân lao động Vậy nên, nguyên tắc định hướng cho việc xây dựng nội dung pháp luật công bằng, nhân đạo phát triển tiến người xã hội Trong công đổi với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế toàn diện với bùng nổ CNTT, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi quan chức năng, LLGDPL phải tích cực việc đưa pháp luật vào đời sống, hình thành phát triển ý thức pháp luật cho công dân, để người dân có ý thức tơn trọng pháp luật, có lĩnh đấu tranh cơng bằng, lẽ phải, biết trân trọng hướng tới tốt, đẹp Theo học thuyết Mác - Lênin, pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp Nhờ nắm quyền lực nhà nước, giai cấp nắm quyền thông qua nhà nước xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật thể ý chí giai cấp bảo đảm cho pháp luật thực thi Mục đích pháp luật trước hết điều chỉnh mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm hướng mối quan hệ xã hội phát triển theo “trật tự” phù hợp ý chí giai cấp cầm quyền Một nhà nước quản lý xã hội pháp luật xã hội công dân phải trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết để “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật”, nhằm trì phát triển đất nước Tri thức khoa học đưa đến cho người hiểu biết tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, công nghệ…thông qua đường giáo dục, để họ phát triển toàn diện, có khả làm việc ngành nghề xã hội để ni sống thân, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Tri thức pháp luật vậy, muốn đưa kiến thức pháp luật vào đời sống xã hội cách nhanh nhất, hiệu tất yếu phải thông qua đường giáo dục Do vậy, công tác giáo dục pháp luật cho người dân nói chung, cho học sinh phổ thơng nói riêng đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng xã hội “dân chủ, công văn minh” công bảo vệ tổ quốc Xác định rõ tầm quan trọng công tác GDPL cho học sinh Ban Bí thư Trung ương ban hành Chỉ thị số 32/CT-TW, ngày 09 tháng 12 năm 2003, “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân”, nhấn mạnh: “Cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cần phải coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật xác định rõ phổ biến giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục tư tưởng, trị, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” [8, tr.135] GDPL cho học sinh phổ thông vấn đề đặc biệt quan trọng giáo dục tổng thể, có ý nghĩa chiến lược giáo dục, đào tạo để hình thành hệ cơng dân, người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai, hệ làm chủ đất nước “sống, lao động, làm việc theo hiến pháp pháp luật” Đối với học sinh phổ thông, với kiến thức văn hóa, kiến thức pháp luật mà em lĩnh hội trình học tập rèn luyện nhà trường tảng để bảo đảm cho phát triển toàn diện nhân cách em Bởi vậy, giáo dục tổng thể nói chung GDPL nói riêng việc kết hợp ba mơi trường giáo dục nguyên lý có tầm quan trọng đặt trình tổ chức quản lý theo lý luận công tác quản lý giáo dục Vấn đề GDPL nhà trường phổ thơng có số tác giả nghiên cứu dạng giáo trình, sách nghiên cứu, tham khảo số luận văn thạc sĩ Một số cơng trình nghiên cứu có giá trị sử dụng thực tiễn cao như: Giáo trình “Lý luận Nhà nước Pháp luật” PGS.TS Lê Minh Tâm chủ biên, xuất năm 2000; “Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” PGS.TS Đào Trí Úc, xuất năm 1995; “Bàn giáo dục pháp luật” PGS.TS.Trần Ngọc Đường TS.Dương Thanh Mai, xuất năm 1995; “Giáo dục pháp luật nhà trường” TS Nguyễn Đình Đặng Lục, xuất năm 2000; “Giáo dục pháp luật trường phổ thông” luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Hà năm 1997; “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp” luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng năm 1997; “Giáo dục pháp luật qua hoạt động báo chí” luận văn thạc sĩ Nguyễn Sỹ Hùng năm 2003; “Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách” TS Nguyễn Đình Đặng Lục, xuất năm 2005 Nhìn chung tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận cần thiết phải quan tâm đến vấn đề GDPL cho cơng dân nói chung học sinh phổ thơng nói riêng Cịn cơng trình, đề tài nghiên cứu nêu nội dung, biện pháp hình thức tổ chức GDPL để áp dụng trường THPT để nâng cao hiệu GDPL học sinh THPT chưa quan tâm nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ để thực có hiệu cao, đặc biệt để áp dụng phù hợp trường THPT địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Do đó, luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu biện pháp nhà trường để GDPL cho học sinh trường THPT huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nhằm đổi mới, bổ sung hoàn thiện hệ thống biện pháp GDPL cho học sinh nhà trường phổ thông cho phù hợp với điều kiện huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Một số khái niệm Khái niệm pháp luật Cũng Nhà nước, pháp luật tượng xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị xã hội có giai cấp, cơng cụ để thực quyền lực nhà nước, trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp nắm quyền Theo học thuyết Mác - Lênin, pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp Trong tiến trình phát triển xã hội lồi người, có thời kỳ cộng sản ngun thủy, thời kỳ khơng có nhà nước nên khơng có pháp luật Ở thời kỳ này, người làm chung hưởng chung thành lao động nên khơng có phân hóa giàu nghèo Hành vi người xã hội điều chỉnh quy phạm đạo đức, phong tục tập qn tín ngưỡng Đến thời kỳ có Nhà nước đời, giai cấp cầm quyền sử dụng pháp luật để quản lý xã hội, đồng thời sử dụng quy phạm đạo đức, tín ngưỡng, phong tục tập quán nét văn hóa truyền thống để trì trật tự xã hội Nhà nước, pháp luật thể rõ tính giai cấp nó, pháp luật phản ánh ý chí Nhà nước giai cấp nắm quyền Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp với ý chì giai cấp cầm quyền, bảo vệ củng cố địa vị giai cấp xã hội Bên cạnh tính giai cấp, pháp luật cịn mang tính xã hội có giá trị xã hội to lớn Có thể nói quy phạm pháp luật kết “chọn lọc tự nhiên” xã hội Xã hội thông qua Nhà nước ghi nhận cách xử “hợp lý”, “khách quan” phù hợp với lợi ích số đơng xã hội nhà nước thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Giá trị xã hội pháp luật thể chỗ, quy phạm pháp luật vừa thước đo hành vi người, vừa cơng cụ kiểm nghiệm q trình, tượng xã hội, công cụ để nhận thức xã hội điều chỉnh mối quan hệ xã hội Như vậy, pháp luật tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội Hai thuộc tính có mối quan hệ mật thiết với Pháp luật xây dựng sở lợi ích giai cấp cầm quyền tinh hoa truyền thống dân tộc, xử phù hợp, khách quan tiến trình phát triển xã hội Vậy ta hiểu “Pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp nắm quyền lãnh đạo nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo trật tự ổn định xã hội” Pháp luật XHCN Việt Nam hệ thống quy phạm Nhà nước Việt Nam, đại diện cho quyền lực giai cấp Nội dung quản lý GDPL cho học sinh THPT Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với bùng nổ CNTT nạn sử dụng mạng internet không lành mạnh dẫn đến nhiều hành vi VPPL khó phát khó kiểm sốt đặt cho cơng tác quản lý GDPL thách thức Công tác quản lý GDPL sở giáo dục cần phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật gắn với giáo dục đạo đức cho học sinh, phải có phối hợp chặt chẽ LLGDPL cho học sinh nhà trường, nhà trường đóng vai trị chủ chốt hoạt động GDPL, chủ động xây dựng kế hoạch phù hợp thực tiễn (xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp), triển khai tổ chức phối hợp thực Trong trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực cần bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên kiến thức, kỹ GDPL, đạo đổi nội dung, hình thức GDPL phù hợp với tình hình Bên cạnh quan chức tăng cường công tác, giám sát, trọng đạo đổi nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục cho học sinh, bồi dưỡng truyền thống yêu nước, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc kết hợp với giáo dục nhân cách người XHCN Có đẩy lùi tệ nạn xã hội, tạo mơi trường lành mạnh góp phần giữ vững an ninh Chính trị, trật tự an tồn xã hội, xây dựng nến văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Quản lý GDPL tác động có ý thức, có hệ thống, có mục đích thường xuyên chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) tới đối tượng quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động GDPL đạt hiệu cao Cụ thể việc trang bị, bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, hình thành thói quen xử theo pháp luật (hình thành lối sống tuân thủ pháp luật) cho em học sinh Xây dựng kế hoạch GDPL Xây dựng kế hoạch nội dung quản lý đầu tiên, có tính chất định công tác quản lý GDPL nhà trường Khi xây dựng kế hoạch phải xuất phát từ mục tiêu GDPL, phải đảm bảo thống mục tiêu GDPL với mục tiêu giáo dục Nhà trường, có thống với kế hoạch dạy học lớp, lựa chọn nội dung, hình thức giáo dục phủ hợp đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý học sinh Trong kế hoạch GDPL cần nêu rõ kế hoạch giáo dục theo môn học, kế hoạch giáo dục theo hoạt động lên lớp chế phối hợp, thực kế hoạch Tổ chức xếp máy đạo thực kế hoạch + Tổ chức thực kế hoạch, xếp người, công việc cách khoa học, hợp lý có tính khả thi, phối hợp với lực lượng, phận để tạo tác động thích hợp nhằm đạt hiệu cao Người quản lý phải thơng báo chương trình, kế hoạch hoạt động đến thành viên, lực lượng nhà trường Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thành viên, xác lập chế phối hợp phận, thành viên tổ chức + Xác lập quyền huy, điều hành người lãnh đạo tồn q trình quản lý, huy động lực lượng thực kế hoạch điều hành hoạt động diễn theo trật tự xác định Kiểm tra việc thực kế hoạch Công việc kiểm tra diễn suốt trình quản lý nhằm đánh giá tiến độ, nhịp độ trình quản lý so với kế hoạch, qua xác định mức độ đạt so với mục tiêu đề ra, phát sai sót, khuyết điểm cần khắc phục đồng thời phát vấn đề nảy sinh để tìm biện pháp giải quyết; từ rút học kinh nghiệm cho trình quản lý đạt hiệu cao Những yếu tố ảnh hưởng đến việc GDPL cho học sinh THPT Đặc điểm học sinh THPT Học sinh THPT tuổi vị thành niên, em giai đoạn phát triển mạnh thể chất, tâm lý, sinh lý thời kỳ chuyển từ tuổi “trẻ con” sang “người lớn”, giai đoạn mà em bước tiếp cận thực tiễn sống, tích cực tham gia hoạt động xã hội để hình thành phẩm chất cơng dân Đặc điểm phát triển nhân cách học sinh THPT “tự ý thức” gắn liền với nhu cầu nhận thức Các phẩm chất tâm lý, ý thức đạo đức nhân cách đánh giá phương diện mục đích nguyện vọng cụ thể sống Ở lứa tuổi thể phẩm chất mang tính đặc trưng như: Ý chí cảm xúc mãnh liệt, lực trí tuệ dồi dào, nhạy bén, sáng tạo thích tìm tịi sống, lứa tuổi có nhiều ước mơ, hồi bão Tuy nhiên, đơi phẩm chất lại thường đơi với bồng bột, thiếu chín chắn, chưa đủ lĩnh để kiềm chế trước tác động ngoại cảnh, nên dễ dẫn đến hành động bột phát thực hành vi bột phát em hồn tồn khơng tính đến hậu gây với xã hội Ở lứa tuối em quan tâm nhiều đến vấn đề liên quan tới người, mà em dễ bị lôi vào hoạt động mang tính hiếu kỳ Ở lứa tuổi học sinh THPT, quan hệ bạn bè chiếm vị trí lớn hẳn so với lứa tuổi khác, Ở lứa tuổi này, em có nhu cầu mạnh mẽ tình bạn, tình yêu… Tình yêu, tình bạn lứa tuổi thường tươi sáng, hồn nhiên, giàu cảm xúc Nhà trường cần phải giáo dục cho học sinh tình bạn, tình u chân dựa sở cảm thơng, hiểu biết, tơn trọng có mục đích, lý tưởng chung Trong hoạt động học tập em có thay đổi rõ rệt cách nghĩ, cách học, việc học em gắn liền với thực tiễn, khuynh hướng nghề nghiệp Hoạt động tư học sinh THPT có thay đổi tích cực, khả tư lý luận, tư trừu tượng, tư độc lập sáng tạo, tư phê phán phát triển mạnh lên Tuy nhiên hoạt động tư số em chưa phát huy nhiều lực độc lập sáng tạo, suy nghĩ thân, thiếu quán dẫn đến kết luận theo cảm tính thiếu sở khoa học Sự phát triển ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT Ở lứa tuổi nhu cầu phát triển tự ý thức diễn mạnh mẽ, nên nhu cầu tự giáo dục học sinh THPT phát triển, em bắt đầu có quan điểm riêng, định hướng tương lai thân, tầm nhìn em sống mở rộng Tuy nhiên, em chưa có phương pháp tự giáo dục, chưa thật có lịng tin vào việc tự giáo dục chưa đạt kết hoạt động tự giáo dục Đặc điểm ý thức pháp luật học sinh THPT Ở lứa tuổi THPT phần giới hạn chương trình học, phần lĩnh vực khơng phải lĩnh vực mà em có hứng thú tìm hiểu, tuổi em gia đình đảm bảo sống, thơng thường em quan tâm đến quy định pháp luật, vấn đề quy định sản xuất kinh doanh, quy định thuế, chí quy định quyền lợi nghĩa vụ cơng dân…Bên cạnh nhận thức sống em chưa đầy đủ, đơn giản, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, có phần thiếu xác, hiểu lệch lạc, dẫn đến việc sử dụng pháp luật vào xử lý tình thực tiễn sống, thiếu nhạy bén, thiếu xác nên dễ có hành vi vi phạm pháp luật, nhiều trường hợp em VPPL gây hậu nghiêm trọng mà khơng lường trước tính nguy hiểm Đa số em học sinh THPT quan tâm đến quy định pháp luật, em thường hành động theo suy nghĩ chủ quan theo gợi ý người khác Hoạt động em chưa chịu nhiều tác động trực tiếp pháp luật nên em chưa hình thành thói quen ý thức đối chiếu hành vi với quy định pháp luật để tự điều chỉnh hành vi Một số em coi pháp luật “rào cản” phải vượt qua để hướng theo nhu cầu hành động cá nhân “anh hùng” Ở lứa tuổi học sinh THPT, thông thường hoạt động giao tiếp em thông qua học tập, sinh hoạt vui chơi tham gia hoạt động giáo dục khác theo nhóm định hoạt động giao tiếp nhóm bạn bè định Nên có nhiều trường hợp nhận thức đắn em không “chống lại nổi” nhu cầu hành động chung nhóm dẫn đến nhiều em biết tham gia vào hành động chung sai, phạm pháp, để giữ mối quan hệ bạn bè, khơng muốn bị loại khỏi nhóm không muốn coi “yếu đuối” em phải tham gia, chí có trường hợp bị đe dọa, khống chế số đơng người nhóm, nên hiểu biết pháp luật, em chưa đủ lĩnh để phản đối, nên đành phải tham gia thực hành vi sai trái Xuất phát từ đặc điểm này, để đảm bảo hiệu công tác GDPL cho em học sinh THPT, nhà trường cần phải có nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật phù hợp giúp em nhận thức vai trò pháp luật đời sống xã hội, trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN em nhận thức việc tuân thủ pháp luật tiền đề để bảo vệ lợi ích đáng người, giữ cho xã hội ổn định phát triển, giúp em xác định trách nhiệm nghĩa vụ mình, biết pháp luật cơng cụ bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người xung quanh Yếu tố gia đình Gia đình nơi nuôi dưỡng giáo dục em từ lúc lọt lịng Ơng bà, cha mẹ người thầy em, dạy cho em từ cách nói năng, chào hỏi, đứng Lớn lên ý thức pháp luật em thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ý thức pháp luật thành viên gia đình Thực tế cho thấy, ý thức pháp luật em chịu ảnh hưởng nhiều vào trình độ nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật bố mẹ người thân Những hành vi vi phạm pháp luật người lớn chắn ảnh hưởng không nhỏ đến việc chấp hành pháp luật em Do coi nhẹ yếu tố gia đình nhân cách học sinh dễ phát triển lệch chuẩn Yếu tố nhà trường Nhà trường đóng vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách học sinh với vai trò chủ đạo nhà trường không thực nhiệm vụ trang bị kiến thức mà cịn đóng vai trị trung tâm để tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh, nhà trường chủ động việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch GDPL phối hợp với LLGD thống thực Yếu tố xã hội Xã hội có tác động khơng nhỏ đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Trong bối cảnh nay, với yếu tố tích cực, mặt trái kinh tế thị trường, bùng nổ CNTT ảnh hưởng lớn đến trình giáo dục nhà trường Nhiều phần tử xấu lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, thủ đoạn chống phá đảng nhà nước, chúng bất chấp pháp luật với chiêu “diễn biến hịa bình” làm thui chột truyền thống tốt đẹp dân tộc nơi hệ trẻ, chí lơi kéo em vào vịng tội lỗi Những biểu tiêu cực xã hội mà học sinh tiếp xúc từ thực tế qua mạng internet gương phản diện với mà cha mẹ nhà trường giáo dục gây khó khăn cho trình GDPL Vậy nên việc đưa giải pháp thống phối hợp GDPL cho học sinh nhà trường, gia đình xã hội tạo sức mạnh tổng hợp đồng toàn xã hội để hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực, ngăn chặn thủ đoạn phần tử xấu, nhằm xây dựng môi trường lành mạnh, tạo tác động tích cực cho q trình GDPL học sinh Những thay đổi trị, kinh tế, văn hóa xã hội việc GDPL cho học sinh THPT Bước vào thể kỷ XXI với bùng nổ CNTT, xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng vươn giới Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0 nến kinh tế tri thức đóng vai trị then chốt, địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, tinh thông công nghệ, ngoại ngữ, tài trí, sáng tạo, nhân có lực giải nhanh tình thực tế nảy sinh lao đông, sản xuất sống, đặc biệt phải am hiểu pháp luật, thông lệ quốc tế, ý thức pháp luật, thói quen tuân thủ pháp luật để hội nhập quốc tế phát triển Có thể nói, thời đại bùng nổ thơng tin nay, công nghệ phát triển nhanh đem lại nhiều tiện ích vơ to lớn cho sống, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực; đặc biệt lĩnh vực thông tin truyền thông Hệ thống thông tin điện tử, trực tuyến , , Website tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, góp phần tăng cường mối quan hệ, giao lưu, hợp tác phát triển nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế , văn hóa xả hội, khoa học công nghệ, y tế, giáo dục, giải trí…Internet chứa lượng kiến thức khổng lồ, internet mở hội học tập cho người, học lúc nơi, trao đổi trức tiếp với giáo viên qua mạng Internet, vừa giảm chi phí tiết kiệm thới gian Internet trở thành phương tiện truyền đạt, trao đổi thông tin, hợp tác giao lưu tổ chức, quan cá nhân diễn nhanh chóng, tiện ích Bên cạnh giá trị to lớn CNTT mang lại, phải đối phó với lượng thơng tin độc hại, truyền bá khiêu dâm, vu khơng, kích động bạo lực, bơi nhọ thật làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia mơi trường văn hóa xã hội Với trang web ‘đen” công khai xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, xuyên tác lịch sử bôi nhọ lãnh đạo cấp cao, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, vi phạm pháp luật Nhiều trang Web đưa thơng tin bịa đặt, hình ảnh, video đồi trụy, phát tán tài liệu phản động … gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức, lối sống lớp trẻ Sự xuất blog sex tiềm ẩn nguy suy giảm gía trị đạo đức xã hội, phong mỹ tục truyền thống văn hóa truyền thống dân tộc ta, làm tha hóa phận niên, học sinh dẫn đến vô lễ với thầy, cô giáo; bạo lực học đường; tự tử bế tắc sống; tượng bỏ học đưa vào nhà nghỉ để “tâm sự” để mang thai ý muốn, tàng trữ sử dụng ma túy… Bên cạnh ý thức pháp luật người dân chậm nâng cao thói quen truyền thống Những thói quen “ bất tuân pháp luật”, nhiêu người cố tìm cách để lách luật, tìm kẽ hở hạn chế pháp luật để thực hành vi vi phạm nhằm đạt mục đích.” Lách luật” xảy nhiều hoạt động giao thông nay, thấy rõ tình trạng số người dân tham gia giao thông đường xe máy chấp hành đội mũ bảo hiểm nhìn thấy cảnh sát giao thơng nhìn thấy cảnh sát giao thông từ xa vào đường tránh khác để khơng bị bắt biết vi phạm Tình trạng phổ biến người dân chưa có thói quen giải tranh chấp mâu thuẫn đương tư pháp, tâm lí e ngại tòa, thái độ thiếu thiện cảm, bất cần với người đại diện quyền thường xuyên xảy Dẫn đến mâu thuẫn đời sống người dân không giải mà ngày nghiêm trọng Một thực tế đáng buồn tình trạng người dân thờ ơ, vơ trách nhiệm với hành vi trái pháp luật Cụ thể đời sống vụ đua xe hay vụ đánh đập công đối tượng , người dân nhìn thấy thay ngăn cản, tố giác họ lại đứng cổ vũ, hơ hào hay đứng xem với thái độ bình thản Điều chứng tỏ phần thực trạng ý thức pháp luật người dân Các lực thù địch không ngừng chống phá Đảng nhà nước ta chiêu diễn biến hóa bình Chúng lợi dụng vấn đề tiêu cực xảy xã hội, thông qua mạng internet, chúng lập nên trang web “đen” lơi kéo, mua chuộc, kích động chống phá Đảng nhà nước ta chiêu “diễn biến hịa bình”, làm cho người hiểu biết pháp luật “tự diễn biến, tự chuyển hóa” Bên cạnh tình hình biển đơng bất ổn Trung quốc âm mưu độc chiếm biển đông, bên cạnh đại quốc, xảo trá, nói đường làm nẻo, xây dựng quân bải đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa Vậy nên việc trang bị kiến thức luật biển 1982, tuyên bố vế cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) nước Asean Trung Quốc ký ngày 04/11/2002 cần thiết để bảo vệ chủ quyến Biển, Đảo Giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức trường phổ thơng nói chung bậc THPT nói riêng, có vai trị đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách tồn diện học sinh, trang bị khơng tri thức mà rèn luyện kỹ sống, ý thức thói quen tuân thủ pháp luật cho công dân thời kỳ đổi ... tn thủ pháp luật, xử theo pháp luật cho em học sinh Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Vai trò GDPL cho học sinh trường THPT bối cảnh Pháp luật bảo vệ phát triển đạo đức, bảo vệ tính cơng bằng,... quen xử theo pháp luật trình tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự ý thức em Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Vai trò Hiệu trưởng công tác quản lý GDPL cho học sinh Nhà giáo dục K.D.Usinsky... nhà giáo dục chủ chốt nhà trường, giáo dục học sinh thông qua giáo viên, làm thầy giáo viên, dạy cho họ khoa học nghệ thuật giáo dục? ?? Hiệu trưởng đóng vai trị chủ chốt cơng tác GDPL cho học sinh