Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
603,83 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa môn Sinh học lớp Bộ Giáo dục Đào tạo, tham khảo thêm số tài liệu khác Tài liệu chia thành phần: Phần kiến thức bản: trình bày ngắn gọn nội dung chương trình Sinh vật môi trường lớp Phần câu hỏi ôn tập hướng dẫn trả lời: đề cập tới câu hỏi chương trình SGK bổ sung thêm số câu hỏi nâng cao Các câu hỏi chia nhỏ, thuận tiện cho việc ôn tập Các câu hỏi có hướng dẫn trả lời cụ thể Phần số dạng tập: dạng tập hướng dẫn bước giải tập * Số tiết học chuyên đề: * Các yêu cầu cần đạt sau học xong chuyên đề: Môi trường nhân tố sinh thái - Nêu khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái - Nêu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật - Nêu số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái số nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) Nêu số ví dụ thích nghi sinh vật với môi trường - Kể số mối quan hệ loài khác loài Hệ sinh thái - Nêu định nghĩa quần thể, đặc trưng quần thể - Nêu đặc điểm quần thể người Từ thấy ý nghĩa việc thực pháp lệnh dân số - Nêu định nghĩa quần xã, trình bày tính chất quần xã, mối quan hệ ngoại cảnh quần xã, loài quần xã cân sinh học - Nêu khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn Con người môi trường sống - Nêu tác động người tới môi trường, đặc biệt nhiều hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân sinh thái - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường hậu ô nhiễm môi trường gây - Nêu dạng tài nguyên chủ yếu - Trình bày phương thức sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng - Nêu ý nghĩa việc cần thiết phải khôi phục môi trường bảo vệ đa dạng sinh học - Nêu đa dạng hệ sinh thái, vai trò đề xuất biện pháp bảo vệ hệ sinh thái - Nêu cần thiết ban hành luật hiểu số nội dung Luật Bảo vệ môi trường Phần I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Khái niệm * Môi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hũu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Có loại môi trường phổ biến : môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí môi trường sinh vật * Nhân tố sinh thái nhân tố vô sinh, hữu sinhcó tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật Có nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố vô sinh: bao gồm tất yếu tố không sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v - Nhân tố hũu sinh: bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật - Nhân tố nguời: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp người lên thể sinh vật Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật a) Ảnh hưởng nhân tố vô sinh * Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới hoạt động sống sinh vật - Thực vật động vật biến nhiệt ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm nhiệt độ thể chúng tăng, giảm theo Động vật đẳng nhiệt chim thú có khả điều hòa giữ thân nhiệt ổn định nên phát tán sinh sống khắp nơi - Giới hạn sinh thái: Các loài sinh vật phản ứng khác với nhiệt độ Ví dụ, cá rô phi nước ta chết nhiệt độ 5,6oC 42oC phát triển thuận lợi 30oC Nhiệt độ 5,6oC gọi giới hạn dưới, 42oC gọi giới hạn 30oC điểm cực thuận nhiệt độ cá rô phi Việt Nam Từ 5,6oC đến 42oC gọi giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam - Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ trình sinh lí thể sinh vật Sự biến đổi nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh thái - Tổng nhiệt hữu hiệu (S) + Mỗi loài sinh vật có yêu cầu định lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành giai đoạn phát triển hay chu kì phát triển gọi tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng + Tổng nhiệt hữu hiệu số nhiệt cần cho chu kỳ (hay giai đoạn) phát triển động vật biến nhiệt Tổng nhiệt hữu hiệu tính công thức: S = (T-C).D T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển + C không đổi loài nên tổng nhiệt hữu hiệu nhau: S = (T1 C).D1 = (T2 C).D2 = (T3 C).D3 * Độ ẩm nước - Nước thành phần quan trọng thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng thể động vật - Mỗi động vật thực vật cạn có giới hạn chịu đựng độ ẩm Có sinh vật ưa ẩm sinh vật ưa khô - Nước ảnh hưởng lớn tới phân bố sinh vật Trên sa mạc có sinh vật, vùng nhiệt đới ẩm nhiều nước sinh vật đông đúc * Ánh sáng - Ánh sáng Mặt Trời nguồn lượng hoạt động sống sinh vật Cây xanh sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời quang hợp Động vật ăn thực vật sử dụng gián tiếp lượng ánh sáng Mặt Trời - Ánh sáng tác động rõ rệt lên sinh trưởng, phát triển sinh vật - Mỗi sinh vật có giới hạn chịu đựng ánh sáng Ngoài ba nhân tố có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống sinh vật đất, gió, độ mặn nước, nguyên tố vi lượng b) Ảnh hưởng nhân tố hữu sinh * Quan hệ loài: - Quần tụ: cá thể có xu hướng tụ tập bên tạo thành quần tụ cá thể để bảo vệ chống đỡ điều kiện bất lợi môi trường tốt - Cách li: làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn mật độ quần thể tăng mức cho phép, gây cạnh tranh, số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ tìm nơi sống * Quan hệ khác loài - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh quan hệ cần thiết có lợi cho bên dinh dưỡng lẫn nơi Quan hệ hợp tác quan hệ có lợi cho bên không thiết cần cho tồn chúng Quan hệ hội sinh quan hệ có lợi cho bên - Quan hệ đối địch: quan hệ cạnh tranh cá thể khác loài thức ăn, nơi biểu hiện: + Động vật ăn thịt - mồi: sinh vật tiêu diệt sinh vật khác + Quan hệ kí sinh - vật chủ: sinh vật sống bám vào thể sinh vật khác + Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: sinh vật kìm hãm sinh trưởng phát triển sinh vật khác c) Ảnh hưởng nhân tố người Con người với trình lao động hoạt động sống thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật môi trường sống chúng Tác động trực tiếp nhân tố người tới sinh vật thường qua nuôi trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng Bất kỳ hoạt động người khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm đường, ngăn sông, lấp biển, trồng gây rừng làm biến đổi mạnh mẽ môi trường sống nhiều sinh vật ảnh hưởng tới sống chúng Những qui luật sinh thái Có qui luật sinh thái bản: * Qui luật giới hạn sinh thái: Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng nhân tố sinh thái * Qui luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Sự tác động nhiều nhân tố sinh thái lên thể sinh vật cộng gộp đơn giản tác động nhân tố sinh thái mà tác động tổng hợp phức hệ nhân tố sinh thái * Qui luật tác động không đồng nhân tố sinh thái lên chức phận sống thể sinh vật Mỗi nhân tố tác động không giống lên chức phận sống khác lên chức phận sống giai đoạn phát triển khác * Qui luật tác động qua lại sinh vật môi trường Môi trường tác động thường xuyên lên thể sinh vật, làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại sinh vật tác động qua lại làm cải biến môi trường Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống Sự thích nghi Tác động nhân tố sinh thái lên thể sinh vật qua nhiều hệ hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống khác Tuy nhiên, môi trường sống thay đổi, đặc điểm vốn có lợi trở nên bất lợi thay đặc điểm thích nghi Nhịp sinh học Nhịp sinh học khả phản ứng sinh vật cách nhịp nhàng với thay đổi có tính chu kỳ môi trường Đây thích nghi đặc biệt sinh vật với môi trường có tính di truyền a) Nhịp điệu mùa Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đông lúc trao đổi chất thể vật giảm đến mức thấp nhất, đủ để sống Các hoạt động sống chúng diễn sôi động mùa ấm (xuân, hè) Một số loài chim có di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan thức ăn nơi khác ấm nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay quê hương Ở vùng nhiệt đới dao động lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không lớn nên phần lớn sinh vật phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt Tuy nhiên có số bàng, xoan, sòi rụng vào mùa đông, nhộng sâu sòi bọ rùa nâu ngủ đông, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn Đáng ý phản ứng qua đông qua hè chuẩn bị từ thời tiết chưa lạnh chưa nóng, thức ăn phong phú Cái nhân tố báo hiệu? Sự thay đổi độ dài chiếu sáng ngày nhân tố báo hiệu chủ đạo, diễn trước có biến đổi nhiệt độ dự báo xác thay đổi mùa Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực sinh vật trùng khớp với lúc môi trường có điều kiện sống thuận lợi b) Nhịp chu kì ngày đêm Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hoàng hôn có nhóm vào ban đêm Cũng chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò nhịp chu kỳ ngày đêm Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm thích nghi sinh học phức tạp với biến đổi theo chu kì ngày đêm nhân tố vô sinh Trong trình tiến hoá, sinh vật hình thành khả phản ứng khác độ dài ngày cường độ chiếu sáng thời điểm khác ngày Do sinh vật đơn bào đến đa bào có khả đo thời gian đồng hồ sinh học động vật, chế hoạt động đồng hồ sinh học có liên quan tới điều hoà thần kinh - thể dịch thực vật, chức điều hoà chất đặc biệt tiết từ tế bào loại mô quan riêng biệt HỆ SINH THÁI Quần thể Khái niệm, cấu trúc đặc trưng quần thể * Quần thể nhóm cá thể loài sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định có khả giao phối sinh (những loài sinh sản vô tính hay trinh sản không qua giao phối) * Quần thể đặc trưng số tiêu: mật độ, tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi, sức sinh sản, tỷ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả thích ứng chống chịu với nhân tố sinh thái môi trường Khi cá thể quần thể thích nghi với thay đổi môi trường, chúng bỏ tìm chỗ thích hợp bị tiêu diệt nhường chỗ cho quần thể khác Ảnh hưởng ngoại cảnh tới quần thể Tác động tổng hợp nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới phân bố, biến động số lượng cấu trúc quần thể: + Các nhân tố vô sinh tạo nên vùng địa lý khác trái đất: vùng lạnh, vùng ấm, vùng nóng, vùng sa mạc ứng với vùng có quần thể phân bố đặc trưng + Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng biến động quần thể thông qua tác động sinh sản (làm tăng số lượng cá thể), tử vong (làm giảm số lượng cá thể) phát tán cá thể quần thể Không nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc quần thể qua tác động làm biến đổi thành phần đực, cái, nhóm tuổi mật độ cá thể quần thể + Sự tác động tổng hợp nhân tố ngoại cảnh thời gian dài làm thay đổi đặc điểm quần thể, chí dẫn tới huỷ diệt quần thể Sự biến động số lượng cá thể quần thể * Hình thức biến động số lượng cá thể quần thể: - Biến động cố bất thường: biến động thiên tai (bão, lụt, hạn hán ), dịch hoạ (chiến tranh, dịch bệnh ) gây làm giảm số lượng cá thể cách đột ngột - Biến động theo mùa: gặp điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sinh trưởng, phát triển quần thể quần thể tăng nhanh (ếch nhái phát triển mạnh vào mùa mưa) ngược lại - Biến động theo chu kỳ nhiều năm: thay đổi điều kiện sống có tính chất chu kì nhiều năm làm cho số lượng cá thể quần thể biến đổi theo * Nguyên nhân gây biến động - Do một tập hợp nhân tố sinh thái tác động đến tỷ lệ sinh đẻ, tỷ lệ tử vong phát tán quần thể - Nhân tố định biến động số lượng khác tuỳ quần thể tuỳ giai đoạn chu kỳ sống Trạng thái cân quần thể - Mỗi quần thể sống môi trường xác định có xu hướng điều chỉnh trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi trạng thái cân Đôi quần thể có biến động mạnh, ví dụ, tăng số lượng cá thể nguồn thức ăn phong phú, vượt khỏi mức bình thường Số lượng cá thể vọt lên cao khiến cho sau thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt (cây bị phá hại mạnh, mồi hoi), nơi đẻ nơi không đủ, nhiều cá thể bị chết Quần thể lại điều chỉnh mức - Cơ chế điều hoà mật độ quần thể thống mối tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong, nhờ mà tốc độ sinh trưởng quần thể điều chỉnh Quần xã sinh vật Khái niệm Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật hình thành trình lịch sử, sống không gian xác định gọi sinh cảnh, nhờ mối liên hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với thể thống + Quần xã sinh vật cấu trúc động Các loài quần xã làm biến đổi môi trường, môi trường bị biến đổi lại tác động đến cấu trúc quấn xã + Giữa quần xã sinh vật thường có vùng chuyển tiếp gọi vùng đệm Bìa rừng vùng đệm quần xã rừng quần xã đồng ruộng Bãi lầy vùng đệm quần xã rừng quần xã đầm Những tính chất quần xã sinh vật - Mỗi quần xã sinh vật có vài quần thể ưu (ví dụ, thực vật có hạt thường quần thể ưu quần xã sinh vật cạn) - Trong số quần thể ưu thường có quần thể tiêu biểu cho quần xã gọi quần thể đặc trưng quần xã sinh vật 10 - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển quản lí tài nguyên môi trường biển bền vững gồm: + Phân vùng chức biển ven biển + Quản lí tổng hợp hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản ven biển + Thành lập khu bảo tồn biển ven biển + Quy hoạch phát triển đô thị dân cư ven biển + Phát triển ngành nghề đa dạng cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư ven biển + Phòng ngừa làm giảm tác hại thiên tai ven biển, trước hết bão lũ, lụt, sạt lở, nước biển dâng + Tăng cường lực quản lí môi trường biển ven biển, phòng ngừa ứng phó với cố môi trường biển - Hình thành thể chế liên ngành, thống quản lí biển ven biển Các ngành khai thác dầu khí, thuỷ sản, lâm nghiệp, du lịch cần có chương trình phối hợp để khai thác hợp lí, bảo vệ tài nguyên môi trường biển ven biển - Tiến dần đến khoán, giao chuyển quyền sử dụng mặt biển phạm vi cho phép cho người sản xuất, tạo điều kiện thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản bền vững - Tham gia lập kế hoạch thực hiệp định chương trình hành động quốc tế khu vực đánh cá, sử dụng nguồn lợi, bảo vệ đa dạng sinh học biển - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường biển ven biển, công nghệ ứng cứu cố môi trường biển e Bảo vệ phát triển rừng 77 Rừng Việt Nam phong phú chủng loại thực vật, động vật, giá trị sinh khối, đa dạng sinh học cao Các sách, biện pháp bảo vệ trồng rừng đem lại hiệu tích cực Tuy nhiên, áp lực dân số kinh tế gây tổn hại đến rừng môi trường rừng Do đó, mục tiêu chiến lược phải ổn định quỹ rừng, nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khôi phục 50% rừng đầu nguồn bị suy thoái nâng cao chất lượng rừng, đẩy mạnh trồng phân tán nhân dân, phục hồi diện tích rừng ngập mặn 80% mức năm 1990, nâng tổng diện tích khu bảo tồn tự nhiên lên gấp 1, lần nay, đặc biệt khu bảo tồn biển đất ngập nước Những hoạt động ưu tiên: - Củng cố hệ thống quản lí nhà nước để hướng dẫn sử dụng bền vững bảo vệ tài nguyên rừng, kết hợp với tham gia tích cực cộng đồng dân cư - Tiếp tục đẩy mạnh giao khoán rừng, hợp đồng bảo vệ, miễn giảm thuế - Xây dựng, ban hành thực sách, pháp luật thu hút đầu tư cho việc phát triển bảo vệ rừng - Thúc đẩy phát triển nông lâm nghiệp sinh thái, loại hình trang trại, tăng cường dịch vụ mở rộng nông nghiệp - Khuyến khích sử dụng bền vững sản phẩm phi gỗ, sử dụng nhiên liệu thay củi, than - Khuyến khích trồng loại địa - áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy rừng thảm hoạ môi trường liên quan đến việc rừng g Giảm ô nhiễm không khí khu đô thị khu công nghiệp 78 Chất lượng không khí vùng nông thôn, miền núi lành (trừ làng nghề) Tuy nhiên, tượng ô nhiễm không khí khu công nghiệp tập trung đô thị đáng báo động, ô nhiễm bụi khí thải Chính phủ đề hoạt động ưu tiên: - Đánh giá tác động môi trường bắt buộc tất dự án phát triển kinh tế -xã hội để ngăn chặn nguyên nhân gây ô nhiễm - Kiểm soát ô nhiễm chặt chẽ sở sản xuất - Khuyến khích sử dụng nguồn lượng - Phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng xanh đô thị dọc đường giao thông - Tuyên truyền giáo dục đẩy mạnh công tác đào tạo để nâng cao trình độ nhận thức - áp dụng nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường không khí môi trường khác h Quản lí chất thải rắn chất thải nguy hại - Xây dựng ban hành kế hoạch kiểm soát ô nhiễm cấp quốc gia, ngành, địa phương - Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tái chế chất thải, lò đốt rác bệnh viện - Xử lí triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Triển khai chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 79 i Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Bảo vệ hệ sinh thái nhạy cảm Việt Nam - Cần coi trọng nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên có tầm quan trọng nhiệm vụ phòng ngừa khắc phục ô nhiễm, suy thoái cố môi trường Bảo tồn thiên nhiên góp phần cân hệ sinh thái, tạo dự ổn định tự nhiên Bảo tồn hệ sinh thái nhạy cảm hệ sinh thái đầu nguồn ven biển hạn chế thiên tai, lũ lụt, giữ ổn định nước mặt nước ngầm - Nhà nước khoanh vùng bảo tồn hệ sinh thái đặc thù, có tính đa dạng sinh học cao theo quy chế đặc biệt tiếp tục nghiên cứu khoanh vùng cho mục đích bảo tồn nơi khác nhằm trì số lượng vùng diện tích bảo tồn phạm vi nước Quy hoạch bảo tồn phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Củng cố mở rộng hệ thống quản lí vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, đồng thời phân cấp mạnh mẽ quản lí Xúc tiến xây dựng hệ thống bảo tồn thiên nhiên, từ cấp quốc gia đến cấp sở để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, phổ biến kiến thức, thăm quan, học tập, tuyên truyền, giáo dục lịch sử phát triển tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học k Bảo tồn đa đạng sinh học Việt Nam xem mội 10 nước có mức đa dạng sinh học cao giới Chính phủ Việt Nam sớm đề sách bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, vùng đa dạng sinh học cao thường miền núi cao, nơi xa xôi hẻo lánh, trình độ dân trí thấp, đời sống khó khăn chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng biển, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật hạn chế kèm theo lâm tặc, lái buôn động vật hoang dã quý nên nguồn tài nguyên suy giảm nhanh chóng Trong chiến lược phát triển bền vững có hành động ưu tiên: 80 - Hoàn thiện sách cà pháp luật có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học - Thường xuyên xem xét, bổ sung điều chỉnh lại kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia nhằm bảo đảm phù hợp kế hoạch với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán động vật quý có nguy tuyệt chủng cao - Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học cho vùng - Đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học cho cán quản lí rừng khu bảo tồn, nhà khoa học đối tượng có liên quan - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học Phần III MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP Bài tập Hệ sinh thái (Lưới thức ăn chuỗi thức ăn L) * Các dạng tập liên quan tới lưới thức ăn: Dạng 1: Xác định loài động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn * Các bước giải tập chuỗi – lưới thức ăn Bước 1: Xác định thành phần hệ sinh thái mà đề cho Phải xác định được: - Sinh vật sản xuất: Thực vật 81 - Sinh vật tiêu thụ: + Động vật ăn sinh vật sản xuất – động vật tiêu thụ bậc (thực vật t) + Động vật ăn thịt - Động vật tiêu thụ bậc 2, bậc 3, bậc n … Bước 2: Xây dựng chuỗi – lưới thức ăn hoàn chỉnh * Các dạng tập liên quan tới lưới thức ăn: Dạng 1: Xác định loài động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn Ví dụ: Cho liệu sau: Cây lúa, ốc, lươn, sâu, chuột, rắn, chim sâu, VSV Em xây dựng lưới thức ăn xác định bậc dinh dưỡng sinh vật lưới thức ăn Ốc Cây lúa Lươn Chuột Rắn Sâu Chim sâu VSV - Sinh vật sản xuất: Cây lúa - Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Ốc, chuột, sâu - Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Lươn, rắn, chim sâu - Sinh vật phân giải: Vi sinh vật Dạng 2: Nếu loài lưới thức ăn bị tiêu diệt điều xảy (Vai trò – mối liên quan loài V) Ví dụ: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: 82 Thỏ Hổ Dê Cỏ Vi sinh vật Ngựa Cáo Gà Nếu tiêu diệt quần thể Hổ quần xã biến động nào? Giải thích? - Nếu tiêu diệt quần thể hổ quần thể có liên quan dinh dưỡng cáo, gà, dê, thỏ, ngựa… bị dao động số lượng, sau quần xã đạt trạng thái cân Dạng 3: Chỉ mắt xích chung lưới thức ăn Bước 1: Vẽ chuỗi thức ăn để thấy mắt xích chung Bước 2: Kết luận Ví dụ 1: Lấy ví dụ ( 2010 ) Hướng dẫn: - Viết chuỗi thức ăn (ít phải có từ mắt xích) Cỏ? thỏ? Cỏ? dê? Hổ ? vi sinh vật Cỏ ? thỏ? ? vi sinh vật Cỏ ? dê? ? vi sinh vật Cáo ? vi sinh vật - Vậy hổ cáo mắt xích chung chuỗi thức ăn * Lưu ý: 83 + Cỏ (sinh vật sản xuất) vi sinh vật (sinh vật phân giải) ta không xét đến + Học sinh không cần viết chuỗi thức ăn vào làm Ví dụ 2: Cho lưới thức ăn sau: Sâu Cỏ Thỏ Chim sâu Hổ Vi sinh vật Dê - Em mắt xích chung lưới thức ăn trên? Hướng dẫn : Cỏ? Sâu? Chim sâu ? Vi sinh vật Cỏ? Thỏ? Hổ ? Vi sinh vật Cỏ? Dê? Hổ? Vi sinh vật - Vậy mắt xích chung lưới thức ăn hổ Dạng 4: Dựa vào lưới thức ăn cho biết sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn? Bước 1: Viết chuỗi thức ăn có liên quan đến sinh vật mà đề yêu cầu Bước 2: Kết luận 84 Ví dụ: Cho lưới thức ăn (H.50.2 SGK/151 ) Hãy cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn? - Các chuỗi thức ăn liên quan tới sâu ăn lá: + TV? sâu? cầy? đại bàng? vi sinh vật + TV? sâu? chuột? cầy? đại bàng? vi sinh vật + TV? sâu? chuột? rắn? vi sinh vật + TV? sâu? bọ ngựa? rắn? vi sinh vật + TV? sâu? cầy? hổ? vi sinh vật + TV? sâu? chuột? cầy? hổ? vi sinh vật - Vậy sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn * Bài tập tổng hợp chuỗi – lưới thức ăn: Cho chuỗi thức ăn, xây dựng lưới thức ăn a) + Thực vật? thỏ? cáo? vi sinh vật + Thực vật? thỏ? cú? vi sinh vật + Thực vật? chuột? cú? vi sinh vật + Thực vật? sâu? ếch? rắn? cú? vi sinh vật 85 b) + Cỏ? dê? hổ? vi sinh vật + Cỏ? thỏ? cáo? hồ? vi sinh vật + Cỏ? thỏ? hổ? vi sinh vật + Cỏ? gà? cáo? vi sinh vật + Cỏ? gà? mèo rừng? vi sinh vật + Cỏ? thỏ? mèo rừng? vi sinh vật c) + Cây, cỏ? ong đất? chim ăn sâu bọ? đại bàng? VSV + Cây, cỏ? rệp cây? bọ rùa ? chim ăn sâu bọ ? đại bàng? VSV + Cây, cỏ? sâu? kiến? chim ăn sâu bọ? đại bàng? VSV + Cây, cỏ? chuột đồng ? đại bàng? VSV Đáp án: a) Lưới thức ăn: Thỏ Cáo TV VSV Cú Chuột Sâu ếch rắn b) Lưới thức ăn : Dê Cỏ Thỏ Gà Hổ Cáo VSV Mèo rừng c) Lưới thức ăn : 86 Ong đất Cây, cỏ chim ăn sâu bọ rệp bọ rùa Sâu kiến Chuột đồng đại bàng Vi sinh vật Bài tập Sinh vật môi trường a) Hãy kể tên số loài động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm ưa khô mà em biết (Kể loài thuộc nhómK) + Động vật ưa ẩm: ếch nhái, giun, lươn, ốc sên, sâu rau, gián… + Động vật ưa khoõ: hổ, linh cẩu, khỉ, đà điểu, sơn dương, bò rừng… b) Hãy kể tên số loài thực vật thuộc hai nhóm thực vật ưa sáng, ưa bóng + Thực vật ưa sáng: sen ngọc, trúc xanh, long, đậu thơm, sưa, sen, tiêu, ớt, mướp, lúa, chuối, nhãn + Thực vật ưa bóng: lan, nấm, mộc lan, bạch môn, hải đường, vạn niên thanh, trầu bà, gừng, riềng… c) Hãy kể tên số loài thực vật thuộc hai nhóm ưa ẩm, chịu hạn + Thực vật ưa ẩm: lan, thiên lý, nứa, dương xỉ, quyết, ôrô, bạc hà (rọc mùng), rau mác… + Thực vật chịu hạn: xương rồng, bìm bìm, hoa giấy, long, thông… d) Hãy kể tên số loài động vật thuộc hai nhóm ưa sáng, ưa tối + Động vật ưa sáng: dê, cừu, trâu, bò, gà, bồ câu… 87 + Động vật ưa tối: cú mèo, dơi, ếch đồng, sếu, vạc, chim diệc, bướm đêm, muỗi, nhím, sóc, hổ, chó sói… e) Các ví dụ quần thể sinh vật quần thể sinh vật: (1) Tập hợp cá thể rắn hổ mang, cú mèo lợn rừng sống rừng mưa nhiệt đới (2) Rừng thông nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam (3) Tập hợp cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao (4) Các cá thể rắn hổ mang sống đảo cách xa (5) Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa Các cá thể chuột đực giao phối với sinh chuột Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có cánh đồng (6) Cá trắm cỏ ao (7) Sen đầm (8) Bèo mặt ao (9) Voi khu bảo tồn Yokđôn (10) Các ven hồ (11) Ốc bươu vàng ruộng lúa (12) Chuột vườn (13) Sim đồi (14) Chim lũy tre làng 88 Quần thể Không phải quần thể Cá trắm cỏ ao, Sen đầm,Voi Chuột vườn, chim luỹ tre làng, khu bảo tồn Yokđôn, Ốc bươu vàng ven hồ, bèo mặt ao, cá thể ruộng lúa, sim đồi, rừng thông rắn, nhựa, cá thể chuột đồng f) Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khô, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái Trả lời: - Nhân tố vô sinh như: mức độ ngập nước, độ dốc, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất, gỗ mục, gió thổi, thảm khô, độ tơi xốp, lượng mưa có tác động đến đời sống chuột - Nhân tố hữu sinh như: Kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn có ảnh hưởng đến đời sống chuột g) Khi ta đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Hãy cho biết thay đổi nhân tố sinh thái đó? Trả lời: - Cây phong lan sống rừng rậm thường tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây) Kh chuyển vườn nhà, cối mọc thưa nên ánh sáng chiếu vào phong la mạnh 89 - Cây phong lan sống rừng có độ ẩm cao vườn nhà, chịu tác động nhiệt độ rừng ổn định rừng h) Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của: - Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +900C, điểm cực thuận +550C - Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +560C, điểm cực thuận +320C Trả lời: Mức độ sinh trưởng 00C Điểm gây chết 550C Điểm cực thuận 900C Điểm gây chết Sơ đồ tác động nhiệt độ lên loài vi khuẩn 90 Mức độ sinh trưởng 00C Điểm gây chết 320C 560C Điểm cực thuận Điểm gây chết Sơ đồ tác động nhiệt độ lên loài xương rồng 91 [...]... sống, phát triển và sinh sản của sinh vật Câu 2 Môi trường có những thành phần nào? Môi trường bao gồm các yếu tố vô sinh và hữu sinh, tự nhiên hay nhân tạo xung quanh chúng ta, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật và sinh vật trả lời bằng sự thích nghi của chúng Câu 3 Môi trường có vai trò gì? Môi trường đặc trưng cho từng nhóm loài sinh vật và hình thành... đặc điểm thích nghi cho sinh vật đó bằng các tác động lên quá trình sinh trưởng – phát triển của sinh vật Môi trường của loài này không phải là môi trường của loài khác Câu 4 Có mấy loại môi trường? 17 Có bốn loại môi trường phổ biến là: Đất, nước, không khí và sinh vật Mỗi loại môi trường có các đặc điểm riêng đặc trưng cho môi trường đó, do vậy môi trường thay đổi làm cho sinh vật phải thay đổi theo... từng bậc dinh dưỡng - Có 3 loại hình tháp sinh thái: hình tháp số lượng, hình tháp sinh vật lượng và hình tháp năng lượng - Qui luật: sinh vật mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ * Chu trình sinh địa hoá các chất - Chu trình sinh địa hoá các chất là sự vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác và cuối cùng... cạnh tranh nơi ở, nguồn dinh dưỡng do các sinh vật có cùng nhu cầu về dinh dưỡng, nơi ở… như lúa và cỏ dại, thỏ và cừu, nai và ngựa… - Quan hệ giữa kí sinh và vật chủ: Sinh vật kí sinh được lợi, vật chủ thường bị hại như sán kí sinh trong ruột người… 29 - Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi thì con săn mồi được lợi và con mồi bị ăn thịt - Quan hệ ức chế và cảm nhiễm: Sinh vật này tiết chất làm ảnh... tiêu thụ Có 3 loại sinh vật trong chuỗi thức ăn: - Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp) là những sinh vật tự dưỡng trong quần xã (cây xanh, một số tảo), có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ - Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và có thể cả những sinh vật dị dưỡng khác Chúng không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà phải sử dụng các chất hữu cơ của nhóm sinh vật sản xuất Thường... thuộc vào nhu cầu về nước mà sinh vật có các môi trường sống khác nhau gồm: - Sinh vật sống trong môi trường nước (sinh vật thủy sinh) có cấu tạo cơ thể phù hợp với sự trao đổi chất và di chuyển trong môi trường nước, có các động vật 24 sống phần nước mặt, có động vật ở đáy, có động vật sống nổi trên mặt nước, có các loài sống chìm trong nước - Sinh vật sống trong môi trường cạn: rất đa dạng, có cấu... tiêu thụ: + Sinh vật tiêu thụ bậc 1 có thể là động vật ăn thực vật, hay kí sinh trên thực vật + Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là sinh vật ăn thịt hay kí sinh trên sinh vật tiêu thụ bậc 1 trong 1 chuỗi, có thể có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4 13 - Sinh vật phân huỷ là những vi khuẩn dị dưỡng và nấm, có khả năng phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ * Lưới thức ăn: Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là... năm, thành phần hóa học của đất, … có tác động lên cơ thể sinh vật, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật Ví dụ: Đất có nhiều mùn giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt; ánh sáng giúp thực vật quang hợp và các động vật sưởi ấm, giúp cơ thể tăng cường hấp thụ canxi… - Nhân tố hữu sinh: Là các yếu tố sống trong môi trường bao gồm các sinh vật và cả con người Nhân tố hữu sinh bao gồm... luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường? Trong mối quan hệ qua lại sinh vật với môi trường, không những môi trường tác động lên sinh vật mà sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố của môi trường, và có thể làm thay đổi tính chất của nhân tố đó Kết quả trồng rừng ở nhiều điạ phương cho thấy, rừng trồng sau khi khép tán đóng vai trò rất lớn trong việc cải tạo môi trường tự nhiên Tán rừng che... ứng sinh lí, sinh hóa trong cơ thể và còn tham gia việc điều hòa thân nhiệt ở sinh vật hằng nhiệt Nước là môi trường sống của các sinh vật thủy sinh Hơi nước trong không khí tạo độ ẩm Độ ẩm và lượng mưa có ảnh hưởng quan trọng lên độ đa dạng và sự phân bố sinh vật trong tự nhiên Câu 17 Nước có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố của sinh vật trên bề mặt Trái đất? Tùy thuộc vào nhu cầu về nước mà sinh