1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trường

28 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 886,84 KB

Nội dung

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngChuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh vật và môi trườngvv

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - S GI O DỤC O T O T NH NH PH C PH NG GI O DỤC O T O TH PH C N TR NG THCS & THPT H I B TR NG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG MÔN SINH HỌC LỚP Dự kiến số tiết bồi dƣỡng: 20 tiết Đối tƣợng bồi dƣỡng: Học sinh giỏi lớp Ngƣời thực hiện: Ngô Thị Hương Thảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Hai Bà Trưng - Thị xã Phúc ên - ĩnh Phúc N m học: 2015 - 2016 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề: ể thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi, việc trang bị cho em hệ thống hóa kiến thức bản, bên cạnh cần hướng dẫn em tiếp xúc với kiến thức nâng cao, vận dụng linh hoạt giải thích tượng thực tế, giúp em hiểu sâu sắc chất, đặc thù mơn ã có số tài liệu viết phần sinh vật môi trường nhiên không nhiều, qua số n m tham gia bồi dưỡng đội tuyển HSG sinh học nhận thấy phần kiến thức nhiều n m có đề thi HSG tỉnh, đề thi G G tỉnh, đề thi vào lớp 10 khối chuyên sinh Việc hệ thống hóa kiến thức đưa hệ thống dạng câu hỏi lí thuyết tập vận dụng sinh vật môi trường cách khoa học việc làm cần thiết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Trên tinh thần đó, tơi xin mạnh dạn trình bày chun đề: “Bồi dưỡng HSG Sinh học lớp phần sinh vật môi trường” để phục vụ giảng dạy thân, đặc biệt công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp bồi dưỡng học sinh thi vào trường chuyên…Trong chuyên đề thời gian có hạn tơi đề cập đến số câu hỏi lí thuyết số tập thường gặp đề thi cấp tỉnh, đề thi vào lớp 10 trường khối chuyên chưa sâu nhiều dạng mong muốn góp ý bạn đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện II Phạm vi mục đích chuyên đề: Phạm vi chuyên đề: - Hệ thống hóa kiến thức lí thuyết hệ thống câu hỏi, tập vận dụng sinh vật môi trường chương trình sinh học - Áp dụng với đối tượng học sinh giỏi môn sinh lớp - Số tiết thực hiện: Tổng số tiết: 16 tiết + Hệ thống lí thuyết, câu hỏi, tập vận dụng sinh vật môi trường: tiết + Hệ thống lí thuyết, câu hỏi, tập vận dụng hệ sinh thái: tiết + Hệ thống lí thuyết, câu hỏi vận dụng người môi trường: tiết + Các câu hỏi, tập tổng hợp đề thi sinh vật môi trường: tiết Mục đích chuyên đề: - Trao đổi với đồng nghiệp hệ thống hóa kiến thức bản, câu hỏi số dạng tập nâng cao phần sinh vật môi trường chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp - Giúp HS tránh nhầm lẫn số dạng tập nâng cao sinh vật môi trường giới hạn sinh thái, mối quan hệ sinh vật môi trường, chuỗi thức n lưới thức n hệ sinh thái Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ PHẦN I HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Chƣơng : SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Môi trƣờng nhân tố sinh thái 1.1.1 Môi trƣờng sống sinh vật Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật - Có loại mơi trường sống chủ yếu:+ Môi trường nước + Môi trường mặt đất, khơng khí + Mơi trường đất + Môi trường sinh vật 1.1.2 Các nhân tố sinh thái môi trƣờng Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật Có nhóm nhân tố sinh thái - Nhân tố vơ sinh: + Khí hậu gồm : nhiệt độ, ánh sáng, gió… + Nước : Nước ngọt, mặn, lợ… + ịa hình : Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất… - Nhân tố hữu sinh : + Nhân tố sinh vật : Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật + Nhân tố người :Tác động tích cực : cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép… Tác động tiêu cực : S n bắn, đốt phá… Mở rộng: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tác động tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ thay đổi theo mơi trường thời gian Ví dụ: nh sáng mạnh hay yếu thay đổi ngày từ sáng tới tối Nhiệt độ thay đổi n m… 1.1.3 Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định D: Giới hạn nhiệt độ cá rô phi iệt Nam + Cá rô phi N sống phát triển nhiệt độ từ 5o C  420 C Ngoài khoảng nhiệt độ cá rơ phi chết giới hạn chịu đựng + Nhiệt độ từ 200 C350 C cá rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi( khoảng cực thuận ) Mở rộng : Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng tất nhân tố sinh thái khả phân bố rộng, dễ thích nghi Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - * Liên hệ : Ảnh hưởng nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp: Gieo trồng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi trồng 1.2 Ảnh hƣởng ánh sáng lên đời sống sinh vật 1.2.1 Ảnh hƣởng ánh sáng lên đời sống thực vật Những đặc điểm Đặc điểm hình thái - Lá - Số lượng cành - Thân Đặc điểm sinh lý - Quang hợp - Hơ hấp - Thốt nước Khi sống nơi quang đãng Khi sống bóng râm, tán khác, nhà… - Tán rộng - Phân cành nhiều - Thấp - Tán rộng vừa phải - Ít - Cao cao trung bình - Cao - Cao - Cao - ếu - ếu - ếu Ánh sáng có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái hoạt động sinh lí thực vật Hình thành nhóm thực vật: + Nhóm ưa sáng: gồm sống nơi quang đãng + Nhóm ưa bóng: gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác * Mở rộng: - Cây lốt xếp ngang nhận nhiều ánh sáng, lúa xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc Giúp thực vật thích nghi với môi trường - Hiện tượng tỉa cành tự nhiên: + Các sống rừng có thân cao, thẳng, cành tập trung ngọn, cành sớm bị rụng (vì thiếu ánh sáng để quang hợp) * Liên hệ: Trong nông nghiệp người nông dân ứng dụng điều vào sản xuất: Trồng xen kẽ t ng n ng suất tiết kiệm đất í dụ : trồng đậu ngô - Trồng lấy gỗ: mật độ dày Thường tỉa cành phía - Trồng n quả: ngắt để phát triển nhiều cành, chồi nụ, chồi hoa 1.2.2 Ảnh hƣởng ánh sáng lên đời sống động vật Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động động vật: nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản… - Nhóm động vật ưa sáng: động vật hoạt động ban ngày: - Nhóm động vật ưa tối : động vật hoạt động ban đêm, sống hang, hốc đất: * Mở rộng: - nh sáng nhiệt độ thay đổi có tính chu kì: + Chu kì ngày, đêm => sinh vật hoạt động theo chu kì ngày, đêm: í dụ : Gà thường đẻ trứng vào ban ngày ịt đẻ trứng ban đêm + Chu kì mùa => sinh vật hoạt động theo chu kì mùa: í dụ: Cuối mùa xn, đầu mùa hè ếch, nhái sinh sản( sinh vật biến nhiệt hoạt động mạnh) * Liên hệ: Trong ch n nuôi người ta có biện pháp kĩ thuật để t ng n ng suất: Chiếu sáng để cá đẻ, tạo ngày nhân tạo để gà đẻ nhiều trứng 1.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên hình thái đặc điểm sinh lí thực vật: Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - - Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái thực vật: + Thực vật vùng nhiệt đới: bề mặt có tầng cuticun dày để hạn chế thoát nước nhiệt độ cao + Thực vật vùng ôn đới: rụng mùa đơng giảm diện tích tiếp xúc khơng khí lạnh giảm nước Chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày cách nhiệt - Nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí thực vật: + Cây quang hợp hô hấp tốt nhiệt độ 20 – 300C Cây ngừng quang hợp hô hấp nhiệt độ thấp (00C) cao ( 400C) Lưu ý: Cường độ quang hợp, hơ hấp, nước t ng nhiệt độ t ng đến mức độ định Cường độ quang hợp, hơ hấp, nước giảm nhiệt độ giảm đến mức độ định 1.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên hình thái đặc điểm sinh lí động vật: - Nhiệt độ mơi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý động vật: + Động vật vùng lạnh: lơng dày, dài, kích thước lớn, có tập tính ngủ đơng + Động vật vùng nóng: lơng ngắn, thưa, kích thước nhỏ hơn, có tập tính ngủ hè * Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh vật chia thành nhóm: + Sinh vật biến nhiệt: Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường : i sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát + Sinh vật nhiệt : Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Chim, thú, người - Mở rộng : Nhiệt độ môi trường thay đổi sinh vật phát sinh biến dị để thích nghi hình thành tập tính + Sinh vật nhiệt : Nhiệt độ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường nên có khu phân bố rộng sinh vật biến nhiệt 1.4 Ảnh hƣởng độ ẩm lên đời sống sinh vật 1.4.1 Độ ẩm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển thực vật: - Thực vật sống nơi ẩm ướt: + Nơi thiếu ánh sáng có phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển lốt… + Nơi nhiều ánh sáng có phiến hẹp, mô giậu phát triển lúa, ngô… - Thực vật sống nơi khơ hạn có thể mọng nước thân tiêu giảm, biến thành gai í dụ : bỏng, xương rồng, xương cá… 1.4.2 Độ ẩm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển động vật: Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác Hình thành nhóm sinh vật :+ Thực vật : Nhóm ưa ẩm, nhóm chịu hạn + Động vật : Nhóm ưa ẩm, nhóm ưa khô * Mở rộng: Ếch, nhái sống nơi ẩm ướt da trần, ẩm ướt, gặp điều kiện khô hạn thể nước nhanh Bò sát thích nghi với môi trường khô, hạn: da phủ vảy sừng chống nước có hiệu * Liên hệ : Trong sản xuất người ta có biện pháp kĩ thuật để t ng n ng suất trồng vật nuôi ảm bảo thời vụ để cung cấp điều kiện sống thích hợp 1.5 Ảnh hƣởng lẫn sinh vật 1.5.1 Quan hệ loài Các sinh vật lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể í dụ: nhóm thơng, đàn trâu, bầy kiến… - Mối quan hệ loài: + Hỗ trợ : Sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức n, chống lại kẻ thù + Cạnh tranh : thức n, nơi ở, đực tranh giành cái… Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - * Mở rộng: + Khi có gió bão thực vật sống nhóm có lợi: giảm bớt sức thổi gió giúp không bị đổ + Động vật sống thành bầy đàn: Có lợi tìm kiếm thức n, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt + Khi gặp điều kiện sống thuận lợi: nguồn thức n phong phú, nơi rộng rãi… sinh vật có tƣợng quần tụ làm số lượng cá thể t ng cao + Khi gặp điều kiện sống bất lợi, số lượng cá thể t ng cao, thiếu thức n, nơi chật chội, đực tranh giành cái…, cá thể loài cạnh tranh gay gắt, dẫn tới số cá thể yếu phải tách khỏi nhóm( Ý nghĩa: làm giảm nhẹ cạnh tranh ng n ngừa gia t ng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức n vùng) 1.5.2 Quan hệ khác lồi Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ hỗ trợ đối địch - Hỗ trợ:+ Cộng sinh: Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật í dụ: địa y: sợi nấm hút nước, muối khoáng cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng n ng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp chất hữu cho nấm tảo + Hội sinh: Sự hợp tác lồi SV, bên có lợi bên khơng có lợi khơng có hại í dụ: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa - Đối địch:+ Cạnh tranh: Các SV khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác môi trường Các lồi kìm hãm phát triển í dụ: Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, n ng suất lúa giảm + Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ thể SV khác, lấy chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật í dụ: Giun đũa sống ruột người + SV ăn SV khác: Động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ í dụ: Hươu, nai, hổ sống chung cánh rừng Số lượng hươu, nai bị khống chế số lượng hổ * Mở rộng: Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch sinh khác loài quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi (hoặc khơng có hại) cho tất sinh vật Quan hệ đối địch mối quan hệ bên sinh vật có lợi bên bị hại hai bên bị hại * Liên hệ : Trong nông nghiệp lâm nghiệp người lợi dụng mối quan hệ SV khác loài để làm ? Điều có ý nghĩa ? Sử dụng SV có ích(thiên địch) tiêu diệt S gây hại í dụ : mèo n chuột, kiến vàng n kiến đen, cá diệt l ng qu ng, ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa… gọi biện pháp đấu tranh sinh học (không gây ô nhiễm môi trường) * Chú ý: Quan hệ cá thể tượng tự tỉa thực vật bao gồm: - Các thực vật loài mật độ dày số bị chết cạnh tranh nguồn sống (nước, muối khoáng, ánh sáng ) gay gắt chúng có chung nhu cầu sống - Các thực vật khác loài mật độ dày số bị chết cạnh tranh nguồn sống (nước, muối khoáng, ánh sáng…), khơng gay gắt quan hệ lòai Vậy tượng tự tỉa thực vật tượng sống gần số bị chết mật độ cao * Liên hệ: Trong sản xuất ch n nuôi, trồng trọt cần đảm bảo mật độ vật nuôi, trồng phù hợp để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm n ng suất Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - Chƣơng 2: HỆ SINH THÁI 2.1 Quần thể sinh vật 2.1.1 Khái niệm: Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm định, cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ í dụ: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én… * Mở rộng: Một lồng gà, chậu cá chép có phải quần thể hay khơng?( Khơng phải quần thể có biểu bên quần thể) * Chú ý: ể nhận biết quần thể cần có dấu hiệu bên dấu hiệu bên 2.1.2 Những đặc trƣng quần thể : 2.1.2.1 Tỷ lệ giới tính : Tỷ lệ giới tính tỷ lệ số lượng cá thể đực Ý nghĩa: Tỷ lệ đảm bảo hiệu sinh sản (thay đổi theo thành phần nhóm tuổi phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực cái) * Mở rộng: Cấu trúc giới tính phụ thuộc vào cách tham gia sinh sản cá thể : - Sống đôi: bồ câu, chim yến, cánh cụt - a thê, đa phu: gà, vịt, dê, bò * Liên hệ: Trong ch n nuôi người ta áp dụng tuỳ loài mà điều chỉnh tỷ lệ đực cho phù hợp với mụ đích í dụ: gà, vịt số lượng đực mái nhiều 2.1.2.2 Thành phần nhóm tuổi + Trong quần thể có nhóm tuổi liên quan đến số lượng cá thể  Sự tồn quần thể Các nhóm tuổi Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Ý nghĩa sinh thái Các cá thể lớn nhanh, nhóm có vai trò chủ yếu làm t ng trưởng khối lượng kích thước quần thể Khả n ng sinh sản cá thể định mức sinh sản quần thể Nhóm tuổi sau sinh Các cá thể khơng khả n ng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sản phát triển quần thể Có dạng tháp tuổi: + Hình : tỷ lệ sinh cao, số lượng cá thể t ng mạnh( Dạng phát triển) + Hình B: Tỷ lệ sinh số lượng cá thể ổn định( Dạng ổn định) + Hình C: Tỷ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm ( Dạng giảm sút) * Mở rộng: Cấu trúc thành phần nhóm tuổi ln thay đổi theo điều kiện môi trường: + Khi nguồn sống từ mơi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu có dịch bệnh… cá thể non già bị chết nhiều cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình + Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức n phong phú, non lớn lên nhanh chóng, sinh sản t ng, từ kích thước quần thể t ng lên Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - + Ngoài nhóm tuổi quần thể thay đổi thay đổi phụ thuộc vào số yếu tố khác mùa sinh sản, tập tính di cư 2.1.2.3 Mật độ quần thể Mật độ số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích í dụ : Mật độ muỗi: 10 con/ 1m2 ; mật độ rau cải 40 cây/ 1m2 - Mật độ quần thể phụ thuộc vào : + Chu kì sống sinh vật + Nguồn thức n quần thể + ếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội * Nâng cao: Trong đặc trưng đặc trưng mật độ quần thể mật độ quần thể định đặc trưng khác * Liên hệ : Trong sản xuất nơng nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật để ln giữ mật độ thích hợp: Trồng dày hợp lý, loại bỏ cá thể yếu đàn, cung cấp thức n, điều kiện ch m sóc… 2.1.3 Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật - Môi trường ( nhân tố sinh thái ) ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể + Số lượng muỗi nhiều thời tiết ẩm + Mùa mưa ếch nhái t ng + Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất nhiều + Số lượng ếch nhái giảm nhiều vào mùa khô hạn + Số lượng cá thể biến đổi lớn - Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh mức cân *Liên hệ : Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể : Trồng dày hợp lý; thả cá vừa phải phù hợp với diện tích 2.1.3.1 Trạng thái cân quần thể: - Mỗi quần thể sống môi trường xác định có xu hướng điều chỉnh trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi trạng thái cân quần thể có biến động mạnh, ví dụ, t ng số lượng cá thể nguồn thức n phong phú, vượt khỏi mức bình thường Số lượng cá thể vọt lên cao khiến cho sau thời gian nguồn thức n trở nên thiếu hụt (cây bị phá hại mạnh, mồi hoi), nơi đẻ nơi khơng đủ, nhiều cá thể bị chết Quần thể lại điều chỉnh mức trạng thái cân * Điều kiện chế trì trạng thái cân quần thể - Điều kiện trì trạng thái cân quần thể: Nguồn thức n dồi dào, nơi rộng rãi, khí hậu thuận lợi, tỉ lệ đực : - Cơ chế trì trạng thái cân quần thể: thay đổi số sinh sản, tử vong, phát tán cá thể quần thể, nhờ mà tốc độ sinh trưởng quần thể điều chỉnh( Cơ chế điều hoà mật độ ) 2.1.3.2 Sự biến động số lượng quần thể * Hình thức biến động số lượng cá thể quần thể: - Biến động cố bất thường: biến động thiên tai (bão, lụt, hạn hán ), dịch hoạ (chiến tranh, dịch bệnh ) gây làm giảm số lượng cá thể cách đột ngột - Biến động theo mùa: gặp điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sinh trưởng, phát triển quần thể quần thể t ng nhanh (ếch nhái phát triển mạnh vào mùa mưa) ngược lại - Biến động theo chu kỳ nhiều n m: thay đổi điều kiện sống có tính chất chu kì nhiều n m làm cho số lượng cá thể quần thể biến đổi theo * Nguyên nhân gây biến động - Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh mơi trường (khí hậu, thổ Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - nhưỡng…) nhân tố sinh thái hữu sinh quần thể (sự cạnh tranh cá thể đàn, số lượng kẻ thù n thịt…) tác động đến tỷ lệ sinh đẻ, tỷ lệ tử vong phát tán quần thể( mùa đông sinh vật sinh sản kém, cá thể non dễ bị chết) - Nhân tố định biến động số lượng khác tuỳ quần thể tuỳ giai đoạn chu kỳ sống( sâu bọ nhiệt độ có vai trò định, với lồi chim nhân tố định lại thức n mùa đông nơi làm tổ mùa hè) 2.2 Quần thể ngƣời 2.2.1 Sự khác quần thể ngƣời với quần thể sinh vật khác - Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác(giới tính, nhóm tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong…) - Quần thể người có đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác : kinh tế, v n hoá, pháp luật, hôn nhân, giáo dục … * Mở rộng: khác quần thể người quần thể sinh vật khác người có lao động tư nên có khả n ng cải tạo thiên nhiên, điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể  Sự khác thể tiến hố hồn thiện quần thể người 2.2.2 Đặc trƣng thành phần nhóm tuổi quần thể ngƣời - Quần thể người gồm nhóm tuổi : nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản lao động, nhóm tuổi hết khả lao động nặng Ý nghĩa: Thấy thành phần nhóm tuổi quần thể người liên quan đến dân số kinh tế - trị quốc gia - ặc trưng nhóm tuổi liên quan đến tỷ lệ sinh, tử, nguồn nhân lực, lao động sản xuất - Tháp dân số ( tháp tuổi ) thể đặc trưng dân số nước * Liên hệ: Nghiên cứu tháp tuổi quần thể người để có kế hoạch điều chỉnh mức t ng, giảm dân số: + Tháp dân số trẻ: Tỷ lệ t ng trưởng dân số cao + Tháp dân số già: Tỷ lệ người già nhiều, tỷ lệ sơ sinh 2.2.3 Tăng dân số phát triển xã hội - T ng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong + Sự tăng dân số có liên quan đến chất lượng sống ? (Phát triển dân số hợp lý tạo hài hoà kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân, gia đình xã hội) * Liên hệ: Việt Nam có biện pháp để giảm gia tăng dân số nâng cao chất lượng sống ?( Thực pháp lệnh dân số Tuyên truyền, giáo duc sinh sản vị thành niên…) 2.3 Quần xã sinh vật 2.3.1 Khái niệm: Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật khác lồi sống khơng gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nên Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - quần xã có cấu trúc ổn định Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng í dụ : o cá tự nhiên, rừng nhiệt đới… + Các quần thể có mối quan : Quan hệ loài, quan hệ khác loài *Mở rộng: Nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên ngồi dấu hiệu bên *Liên hệ: Trong sản xuất mô hình C quần xã nhân tạo 2.3.2 Những dấu hiệu điển hình quần xã - Mỗi quần xã sinh vật đặc trưng số lượng thành phần loài: * Số lượng loài: Mỗi quần xã sinh vật có độ đa dạng định Quần xã sinh vật mơi trường thuận lợi có độ đa dạng cao (rừng nhiệt đới), nơi có điều kiện sống khắc nghiệt có độ đa dạng thấp (rừng thơng phương Bắc) * Thành phần lồi: + Quần thể ưu lồi đóng vai trò quan trọng quần xã í dụ: thực vật có hạt quần thể ưu quần xã sinh vật cạn + Quần thể đặc trưng quần xã sinh vật: Lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác í dụ: Quần thể cọ tiêu biểu đặc trưng cho quần xã S đồi núi trung du Phú Thọ * Mở rộng: Cấu trúc đặc trưng quần xã đánh giá qua số loài đặc trưng 2.3.3 Quan hệ ngoại cảnh quần xã - Các nhân tố vô sinh hữu sinh luôn tác động tạo nên tính chất thay đổi theo chu kì quần xã í dụ: Các quần xã vùng nhiệt đới thay đổi theo chu kỳ ngày đêm rõ: phần lớn động vật hoạt động vào ban ngày, ếch, nhái, chim cú, vạc, muỗi hoạt động mạnh ban đêm Các quần xã vùng lạnh thay đổi chu kỳ theo mùa rõ (chim nhiều động vật di trú vào mùa đông lạnh giá, rừng rộng vùng ôn đới rụng vào mùa khô ) - iều kiện thuận lợi thực vật phát triển  động vật phát triển.( Nếu phát triển  sâu n t ng  chim n sâu t ng  sâu n lại giảm) + Nếu sâu ăn mà hết chim ăn sâu ăn thức ăn gì?( Nếu số lượng sâu bị giảm chim n sâu lại phát triển sâu lại phát triển) Số lượng loài động vật khống chế số lượng loài động vật khác * Quần xã ln có cấu trúc ổn định: Do có cân quần thể quần xã - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể quần xã thay đổi khống chế mức độ phù hợp với môi trường Giữa quần thể quần xã thường xuyên diễn quan hệ hỗ trợ đối địch kìm hãm lẫn gọi tượng khống chế sinh học Tất quan hệ đó, làm cho quần xã luôn dao động cân bằng, tạo nên trạng thái cân sinh học quần xã Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học *Quần xã có cấu trúc động vì: - Quần xã tập hợp nhiều quần thể sinh vật hình thành trình lịch sử lâu dài - Quần xã ln có mối qua hệ tác động qua lại với môi trường, thể hiên mối quan hệ gữa quần thể với với mơi trường ì quần xã làm thay đổi mơi trường môi trường bị thay đổi tác động trở lại làm thay đổi cấu trúc quần xã * Liên hệ:+ Tác động người làm cân sinh học quần xã ? ( S n bắt bừa bãi, phá rừng, cháy rừng, hoá chất, thuốc trừ sâu…) 10 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - 4.1.1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu + Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có khả phục hồi (tài ngun sinh vật, đất, nước…) + Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên qua thời gian sử dụng bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ…) + Tài nguyên vĩnh cửu tài nguyên sử dụng mãi, không gây ô nhiễm môi trường (n ng lượng mặt trời, gió, nắng…) 4.1.2 Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên 4.1.2.1 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất - Vai trò đất: mơi trường để sản xuất lương thực, thực phẩm ất nơi để xây nhà, khu công nghiệp, làm đường giao thông - Thực trạng nay: Nguồn tài nguyên đất bị suy thối xói mòn, rửa trơi, nhiễm mặn, bạc màu, ô nhiễm - Cách sử dụng hợp lí: chống xói mòn, chống khơ hạn, chống nhiêm xmặn nâng cao độ phì nhiêu đất - Biện pháp: Thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón phân, chế độ canh tác đặc biệt trồng cây, gây rừng rừng đầu nguồn 4.1.2.2 Sử dụng hợp lí tài nguyên nƣớc - Vai trò nước: Nước nhu cầu thiếu tất sinh vật trái đất - Thực trạng nay: Nguồn tài ngun nước bị nhiễm có nguy cạn kiệt - Cách sử dụng hợp lí: khơi thơng dòng chảy, khơng xả rác thải cơng nghiệp sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển tiết kiệm nguồn nước 4.1.3 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng - Vai trò rừng: Rừng cung cấp lâm sản quý: gỗ, củi, thuốc chữa bệnh, nơi sống nhiều lồi sinh vật, điều hòa khí hậu, ng n lũ lụt, xói mòn đất, góp phần giữ cân sinh thái - Hậu việc chặt phá đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn, ảnh hưởng tới khí hậu trái đất lượng nước bốc - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng bảo vệ rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên 4.2 Khơi phục mơi trƣờng gìn giữ thiên nhiên hoang dã 4.2.1 Ý nghĩa việc khôi phục mơi trƣờng giữ gìn thiên nhiên hoang dã - Mơi trường đạng bị suy thối - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ loài sinh vật môi trường sống chúng tránh ô nhiễm môi trường, luc lụt, hạn hán, góp phần giữ cân sinh thái 4.2.2 Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên 4.2.2.1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật - Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ - ây dựng khu bảo tồn tự nhiên, rừng cấm, rừng bảo tồn để tạo mơi trường sống cho lồi sinh vật bảo vệ loài động thực vật quý - Bảo tồn phát triển nguồn gen quý thực vật, khai thác hợp lí tài nguyên rừng - Phòng chống cháy rừng, ng n chặn việc du canh, du cư người dân tộc thiểu số, kìm hãm phát triển dân số mức độ hợp lí 4.2.2.2 Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá + Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt 14 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - + iều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, có nước mở rộng diện tích trồng trọt, t ng n ng suất trồng + T ng độ màu mỡ cho đất, phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang, phân hữu xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh cho người động vật + Làm đất không bị cạn kiẹtt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, t ng n ng suất trồng + em lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí đầu tư cho cải tạo đất 4.2.3 Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã + Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh cơng cộng, vệ sinh công viên, trường học, đường phố + Khơng chặt phá cối bừa bãi, tích cực trồng cây, ch m sóc bảo vệ + Tuyên truyền giá trị thiên nhiên, mục đích bảo vệ thiên nhiên cho cộng đồng 4.3 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái 4.3.1 Bảo vệ hệ sinh thái rừng - ây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên - ây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để giữ cân sinh thái bảo vệ nguồn gen - Trồng rừng góp phần khơi phục hệ sinh thái bị thối hố, chống xói mòn đất, t ng nguồn nước - Phòng cháy rừng  bảo vệ rừng - ận động định canh, định cư để bảo vệ rừng đầu nguồn - Phát triển dân số hợp lí, giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng - Tuyên truyền bảo vệ rừng, toàn dân tham gia bảo vệ rừng 4.3.2 Bảo vệ hệ sinh thái biển - Bảo vệ bãi cát biển (nơi rùa đẻ trứng) vận động người dân không đánh bắt rùa biển - Bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng bị chặt phá - lí nước thải trước đổ sông, biển - Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân 4.3.3 Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm nuôi sống người - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu iệt Nam: + Vùng núi phía Bắc: Chủ yếu trồng quế, hồi, lúa nương + ùng trung du phía Bắc: Chủ yếu trồng chè + ùng tây nguyên: Chuyên trồng cà phê + ùng đồng châu thổ Sông Hồng: Phát triển nghề trồng lúa nước + ùng đồng sông Cửu Long: Trồng lúa nước Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp cần trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo hệ sinh thái để đạt n ng suất hiệu cao 4.4 Luật bảo vệ môi trƣờng 4.4.1 Sự cần thiết ban hành luật + Lí ban hành luật mơi trường bị suy thối nhiễm nặng - Luật bảo vệ môi trường bao gồm qui định việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường, ng n chặn tác động tiêu cực, phục hồi tổn thất, không ngừng cải thiện tiềm n ng tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, phục vụ phát triển bền vững đất nước Bảo vệ môi trường pháp luật biện pháp quan trọng 15 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - 4.4.2 Một số nội dung luật bảo vệ môi trƣờng + Cháy rừng, lở đất, lũ lụt, sập hầm, sóng thần Phòng chống suy thối; nhiễm cố mơi trường (chương II) Khắc phục suy thối; nhiễm cố môi trường (chương III) 4.4.3 Trách nhiệm ngƣời việc chấp hành luật bảo vệ môi trƣờng - Mỗi người dân phải hiểu nắm vững luật bảo vệ môi trường - Tuyên truyền để người thực tốt luật bảo vệ môi trường Mở rộng: - Sinh khoảng không gian có sinh vật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m thạch quyển, toàn thuỷ tới đáy biển sâu 8km, lên cao tới 20km khí ớc tính có tới hai triệu loài sinh vật cư trú sinh - Tác động ngƣời tới sinh quyển: + Trong suốt thời gian tồn phát triển, người thường xuyên tác động trực tiếp tới thiên nhiên cải biến mơi trường sống Những hoạt động ảnh hưởng tới khí hậu, từ tác động mạnh tới sinh + Sự gia t ng dân số với cơng nghiệp hố làm ảnh hưởng trước tiên diện tích rừng đất trồng làm t ng ô nhiễm môi trường sống * Sự phát triển bền vững: - Sự phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không làm hại khả n ng đảm bảo nhu cầu cho hệ mai sau, cải thiện chất lượng sống phạm vi chấp nhận - Sự phát triển không tàn phá mơi trường, người phải ln ln kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng (lợi ích cá nhân, quốc gia, quốc tế) để bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống cho người PHẦN II: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I HỆ THỐNG CÂU HỎI ( HS tự làm) Câu 1: Nhân tố sinh thái gì? Gồm nhóm nào? Phân biệt nhân tố vô sinh hữu sinh Tại tách nhân tố người riêng thành nhóm? Câu 2: Nhân tố ánh sáng có vai trò đến đời sống sinh vật? Câu 3: Nhân tố nhiệt độ có vai trò đến đời sống sinh vật? Thế giới hạn sinh thái? Cho ví dụ giới hạn chịu đựng nhân tố nhiệt độ cá rô phi iệt Nam? Câu 4: Nhân tố độ ẩm, khơng khí, đất có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật? Câu 5:Trình bày mối quan hệ sinh thái lồi Ý nghĩa mối quan hệ đó? Câu 6:Trình bày mối quan hệ sinh thái khác lồi Ý nghĩa mối quan hệ đó? Câu 7: Thế quần thể sinh vật? Quần thể có đặc trưng nào? ì mật độ quần thể lại coi đặc trưng quần thể? iều kiện mơi trường sống có ảnh hưởng tới quần thể sinh vật? Mối quan hệ sinh thái cá thể quần thể? Câu 8: Sự khác quần thể người quần thể sinh vật khác? Quần thể người có đặc trưng nào? Tỉ lệ giới tính quần thể người có đặc trưng nào? ặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người biểu điều gì? Quá trình t ng dân số quần thể người phát triển xã hội có quan hệ với nào? Câu 9: Thế quần xã sinh vật? Nêu phân tích ví dụ quan hệ sinh thái loài sinh vật? ộ đa dạng quần xã có ý nghĩa quan trọng nào? ộ nhiều gì? ộ thường gặp gì? Thế quần thể ưu thế? Quần thể đặc trưng gì? Cấu trúc động quần xã gì? Sự phân tầng quần xã có ý nghĩa gì? Hiện 16 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - tượng khống chế sinh học gì? Thế trạng thái cân sinh học quần xã? Câu 9: Thế hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm yếu tố nào? Thế chuỗi thức n? Lưới thức n gì? Lấy ví dụ Câu 10: Thời kỳ ngun thuỷ có tác động người? Thời kỳ nông nghiệp, người làm ảnh hưởng đến mơi trường? Thời kỳ cơng nghiệp, người có hoạt động tác động đến môi trường? Con người có tác động tiêu cực tích cực tới mơi trường tự nhiên? Câu 11: Ơ nhiễm mơi trường gì? Có loại nhiễm mơi trường? Khí thải cơng nghiệp sinh hoạt loại khí nào? Thuốc bảo vệ thực vật, chất độc hố học gây tác hại nào? Chất thải rắn gây ảnh hưởng đến môi trường? Sinh vật gây hại có làm nhiễm mơi trường khơng? Trình bày biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường? Câu 12: Có dạng tài nguyên thiên nhiên nào? Các biện pháp sử dụng hợp lí nguồn tài ngun? Câu 13: ì cần phải khơi phục mơi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Có biện pháp để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Câu 14: Có loại hệ sinh thái? Kể tên hệ sinh thái loại hệ sinh sinh thái? Câu 15: Hệ thống sách bảo vệ mơi trường iệt Nam? Trình bày nội dung “Chiến lược bảo vệ môi trường (n m 2004) định hướng chiến lược phát triển bền vững iệt Nam (n m 2004)”? II MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập Sinh vật môi trƣờng a) Hãy kể tên số loài động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm ưa khơ? + ộng vật ưa ẩm: ếch nhái, giun, lươn, ốc sên, sâu rau, gián… + ộng vật ưa khô: hổ, linh cẩu, khỉ, đà điểu, sơn dương, bò rừng… b) Hãy kể tên số lồi thực vật thuộc hai nhóm thực vật ưa sáng, ưa bóng? + Thực vật ưa sáng: long, sen, tiêu, ớt, mướp, lúa, chuối, nhãn + Thực vật ưa bóng: lan, mộc lan, hải đường, vạn niên thanh, gừng, riềng… c) Hãy kể tên số lồi thực vật thuộc hai nhóm ưa ẩm, chịu hạn? + Thực vật ưa ẩm: lan, thiên lý, rọc mùng, rau mác… + Thực vật chịu hạn: xương rồng, hoa giấy, long, thông… d) Hãy kể tên số lồi động vật thuộc hai nhóm ưa sáng, ưa tối? + ộng vật ưa sáng: dê, cừu, trâu, bò, gà, bồ câu… + ộng vật ưa tối: cú mèo, dơi, bướm đêm, muỗi, nhím, … e) Các ví dụ sau đâu quần thể sinh vật, đâu quần thể sinh vật? (1) Tập hợp cá thể rắn hổ mang, cú mèo lợn rừng sống rừng mưa nhiệt đới (2) Rừng thông nhựa phân bố vùng núi ông Bắc iệt Nam (3) Tập hợp cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao (4) Các cá thể rắn hổ mang sống đảo cách xa (5) Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa Các cá thể chuột đực giao phối với sinh chuột Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức n có cánh đồng (6) Tập hợp cá trắm cỏ ao (7) Chim lũy tre làng (8) Bèo mặt ao (9) Loài ọoc quần đùi trắng khu bảo tồn rừng Cúc Phương (10) Các ven hồ 17 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - (11) Ốc bươu vàng ruộng lúa (12) Chuột vườn Trả lời: - Quần thể: 2,5,6,9,11 - Không phải quần thể: 1,3,4,7,8,10,12 f) Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khô, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái Trả lời: - Nhân tố vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất, gỗ mục, gió thổi, thảm khơ, độ tơi xốp, lượng mưa có tác động đến đời sống chuột - Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu n có ảnh hưởng đến đời sống chuột g) Khi đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Hãy cho biết thay đổi nhân tố sinh thái đó? Trả lời: - Cây phong lan sống rừng rậm thường tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây) Khi chuyển vườn nhà, cối mọc thưa nên ánh sáng chiếu vào phong mạnh - Cây phong lan sống rừng có độ ẩm cao vườn nhà, chịu tác động nhiệt độ rừng ổn định rừng h) Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +900C, điểm cực thuận +550C Trả lời: Sơ đồ tác động nhiệt độ lên lồi vi khuẩn suối nước nóng Bài tập Hệ sinh thái 2.1 Các dạng tập liên quan tới lƣới thức ăn chuỗi thức ăn: 2.1.1 Xác định lồi động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn * Các bước giải tập chuỗi – lưới thức n Bước 1: ác định thành phần hệ sinh thái mà đề cho Phải xác định được: - Sinh vật sản xuất: Thực vật - Sinh vật tiêu thụ: + ộng vật n sinh vật sản xuất( n thực vật): động vật tiêu thụ bậc + ộng vật n thịt: ộng vật tiêu thụ bậc 2, bậc 3, bậc n … 18 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - - Sinh vật phân hủy Bước 2: ây dựng chuỗi – lưới thức n hoàn chỉnh Dạng 1: Xác định lồi động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn Ví dụ 1: Cho liệu sau: Cây cỏ, bọ rùa, gà, cáo , diều hâu, rắn, dê, ếch, châu chấu, hổ, vi sinh vật Em xây dựng lưới thức ăn xác định bậc dinh dưỡng sinh vật lưới thức ăn Trả lời: + ác định bậc dinh dưỡng sinh vật lưới thức n - Sinh vật sản xuất: Cây cỏ - Sinh vật tiêu thụ bậc 1: bọ rùa, châu chấu, dê - Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ếch, gà, diều hâu, hổ - Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, diều hâu, cáo, hổ - Sinh vật tiêu thụ bậc 4: hổ - Sinh vật phân giải: i sinh vật + ẽ lưới thức n (1) Dạng 2: Nếu lồi lưới thức ăn bị tiêu diệt điều xảy (Vai trò, mối liên quan lồi) í dụ 2: Cho sơ đồ lưới thức ăn(1) Nếu tiêu diệt quần thể Ếch nhái quần xã biến động nào? Giải thích? - Nếu tiêu diệt quần thể Ếch nhái quần thể có liên quan dinh dưỡng bọ rùa, châu chấu, rắn, diều hâu… bị dao động số lượng, sau quần xã đạt trạng thái cân Dạng 3: Chỉ mắt xích chung lưới thức ăn Bước 1: Xét chuỗi thức n để thấy mắt xích chung Bước 2: Kết luận í dụ 3: Lấy ví dụ Tìm mắt xích chung lưới thức n Hướng dẫn: - Xét chuỗi thức n có mắt xích chung(ít phải tham gia vào chuỗi) - ậy ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, gà hổ mắt xích chung lưới thức n * Lưu ý: + Cỏ (sinh vật sản xuất) vi sinh vật (sinh vật phân giải) ta không xét đến + Học sinh không cần viết chuỗi thức n vào làm Dạng 4: Dựa vào lưới thức ăn cho biết sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn? Bước 1: iết chuỗi thức n có liên quan đến sinh vật mà đề yêu cầu Bước 2: Kết luận Ví dụ 4: Lấy ví dụ (1) Hãy cho biết ếch tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Các chuỗi thức n liên quan tới sâu n lá: + Cây cỏ  bọ rùaếchrắn vi sinh vật 19 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - + Cây cỏ  bọ rùa ếchdiều hâuvi sinh vật + Cây cỏ  châu chấuếchrắn vi sinh vật + Cây cỏ  châu chấuếchdiều hâuvi sinh vật - ậy ếch tham gia vào chuỗi thức n III MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG CÁC ĐỀ THI Câu 1: Giới hạn nhiêt độ loài sinh vật gì? ộng vật biến nhiệt động vật đẳng nhiệt có phản ứng với thay đổi nhiệt độ môi trường khác nào? (Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Vĩnh phúc 2008-2009) Câu Nêu tên mối quan hệ khác lồi? Lấy ví dụ cho biết đặc điểm mối quan hệ nêu trên? (Đề thi chọn HSG Hà nam 2009-2010) Câu 3: Ơ nhiễm mơi trường gì? Nêu tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Tại cần phải ban hành Luật bảo vệ môi trường? (Đề khảo sát ĐT HSG Yên lạc 2009-2010) Câu 4: Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa bóng? (Đề thi chọn HSG huyện krongnang 2009-2010) Câu 5: a, Giới hạn sinh thái gì? Hiểu biết giới hạn sinh thái người ứng dụng trồng trọt ch n ni? b, Phân tích mối quan hệ nấm tảo để tạo thành địa y? (Đề thi chọn HSG Vĩnh phúc 2010-2011) Câu 6: Cho biết yếu tố cấu thành hệ sinh thái (Đề thi chọn HSG Hà nội 2008-2009) Câu 7: Thế giới hạn sinh thái? Sinh vật sinh trưởng phát triển chúng sống khoảng thuận lợi, sống khoảng thuận lợi giới hạn chịu đựng sống ngồi giới hạn chịu đựng nhân tố sinh thái đó? (Đề thi chọn HSG Vĩnh phúc 2009-2010) Câu 8: a, Giới hạn sinh thái xác định phụ thuộc vào yếu tố nào? Hình thành trình nào? b, ì giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến vùng phân bố sinh vật? (Đề thi chọn HSG Nghệ an 2008-2009) Gợi ý trả lời a, Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp phụ thuộc vào lồi mơi trường - Giới hạn sinh thái hình thành trình tiến hóa sinh vật b, S có giới hạn sinh thái rộng thường có vùng phân bố rộng, dễ thích nghi S có giới hạn sinh thái hẹp thường có vùng phân bố hẹp, thích nghi Câu 9: Hãy xếp tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp: 1, Chim n sâu; 2, dây tơ hồng bám bụi cây; 3, i khuẩn cố định đạm sống nốt sần rễ họ đậu; 4, giun kí sinh ruột động vật người; 5, Sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối; 6, Nhạn bể Cò làm tổ tập đoàn; 7, Hiện tượng liền rễ thơng; 8, ịa y; 9, Lồi cọ mọc quần tụ thành đám; 10, Cáo n thỏ (Đề thi chọn HSG Quảng trị 2007-2008) Gợi ý trả lời - Quan hệ loài: 7, - Quan hệ khác loài: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10 20 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - - Cộng sinh : 3, - Hội sinh : - Hợp tác : ật kí sinh vật chủ: 2, ật n thịt mồi: 1, 10 Câu 10: ộng vật đẳng nhiệt động vật biến nhiệt, nhóm có khả n ng chống chịu với thay đổi nhiệt độ mơi trường tốt hơn? Vì sao? (Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2011-2012) Gợi ý trả lời Điểm khác nhau: - ộng vật đẳng nhiệt có khả n ng chống chịu với thay đổi nhiệt độ môi trường tốt động vật biến nhiệt - ì động vật đẳng nhiệt có chế điều hòa thân nhiệt (sinh nhiệt toả nhiệt), động vật biến nhiệt khơng Câu 11: Tại nói mối quan hệ cá thể quần thể giúp quần thể tồn phát triển ổn định? (Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2012-2013) Gợi ý trả lời - Các mối quan hệ giúp quần thể tồn phát triển ổn định vì: + Quan hệ hỗ trợ giúp cá thể quần thể kiếm sống hiệu hơn, bảo vệ chống lại kẻ thù tốt + Quan hệ cạnh tranh giúp quần thể trì số lượng phân bố cá thể hợp lí, phù hợp với khả n ng đáp ứng nguồn sống môi trường giúp quần thể phát triển ổn định Câu 12: a Quan hệ cá thể tượng tự tỉa thưa thực vật mối quan hệ gì? Trong điều kiện tượng tự tỉa thưa diễn mạnh mẽ? b Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh cá thể sinh vật để không làm giảm n ng suất vật nuôi trồng? (Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2013-2014) Gợi ý trả lời a Quan hệ cá thể: Quan hệ cạnh tranh loài khác loài - Khi trồng dày, thiếu ánh sáng tượng tự tỉa diễn cách mạnh mẽ b Ứng dụng - Trong trồng trọt: Trồng với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa, ch m sóc đầy đủ tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt - ối với ch n nuôi: Khi đàn đông nhu cầu nơi n chỗ trở nên thiếu, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức n cho chúng với kết hợp vệ sinh môi trường sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển Câu 13: a Thế hệ sinh thái? ì cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? b iểm khác biệt lưới thức n so với chuỗi thức n gì? Trong lưới thức n hồn chỉnh có thành phần chủ yếu nào? (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014) Gợi ý trả lời a, Khái niệm hệ sinh thái(HS tự làm) Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì: Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng 21 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - việc điều hòa khí hậu, giữ cân sinh thái Trái ất… b Điểm khác biệt lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức n gồm chuỗi thức n có nhiều mắt xích chung Câu 14: a Nêu khác tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh? b Ngày thường nhắc đến tượng nhiễm phóng xạ Hãy cho biết nguồn nhiễm phóng xạ chủ yếu từ đâu? ì phải ng n chặn nhiễm phóng xạ? (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2013-2014) Gợi ý trả lời a, Khác tài nguyên tái sinh tài nguyên không tái sinh: - Tài nguyên không tái sinh dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi b, Nguồn nhiễm phóng xạ: Chất thải cơng trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân Phải ngăn chặn nhiễm phóng xạ vì: Chất phóng xạ có khả n ng gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền, bệnh ung thư… Câu 15: a Trong tập hợp sau, tập hợp quần thể? Giải thích? - Tập hợp ốc ao - Tập hợp cá chép có ao cạnh b Khi gặp điều kiện bất lợi, cá thể quần thể cạnh tranh gay gắt làm cho số cá thể tách khỏi nhóm Nêu ý nghĩa tượng c ì hệ sinh thái có lưới thức n phức tạp tính ổn định khả n ng tự điều chỉnh hệ sinh thái cao? (Đề thi chọn HSG Vĩnh Phúc 2014-2015) Gợi ý trả lời a, Tập hợp sinh vật quần thể: - Tập hợp ốc ao: Khơng quần thể ao có nhiều lồi ốc - Tập hợp cá chép có ao cạnh nhau: Không quần thể chúng khơng khơng gian sinh sống *Ý nghĩa: Làm giảm nhẹ cạnh tranh hạn chế cạn kiệt nguồn thức n b, HS tự làm c, Vì : Lưới thức n phức tạp => có nhiều mắt xích chung => có nhiều lồi n rộng => mắt xích điều chỉnh n loại thức n khác => không ảnh hưởng đến toàn hệ sinh thái Câu 16: Phân tích ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật Mối quan hệ vật n thịt mồi có ý nghĩa tự nhiên? (Đề thi chọn HSG Hà nam 2012-2013) Gợi ý trả lời * ộ ẩm khơng khí đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, hình thái hoạt động sinh lí sinh vật Mỗi lồi sinh vật có giới hạn chịu đựng độ ẩm - Thực vật động vật mang nhiều đặc điểm thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác - C n vào khả n ng thích nghi với độ ẩm mơi trường, người ta chia thực vật thành hai nhóm thực vật ưa ẩm thực vật chịu hạn, động vật chia thành hai nhóm động vật ưa ẩm động vật ưa khô 22 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - *Phản ánh mối quan hệ đối địch loài sinh vật - Là chế điều chỉnh số lượng cá thể để đảm bảo trạng thái cân quần xã + ật n thịt nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng mồi + Bản thân mồi nhân tố điều chỉnh số lượng vật n thịt Câu 17: Trong phòng ấp trứng, điều kiện nhiệt độ cực thuận người ta thay đổi độ ẩm tương đối khơng khí Kết thu sau: ộ ẩm tương đối (%) 74 75 85 90 95 96 Tỉ lệ trứng nở (%) 90 90 a Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét phụ thuộc tỉ lệ nở trứng với độ ẩm tương đối ác định giá trị giới hạn dưới, giới hạn khoảng cực thuận độ ẩm không khí nở trứng b iều xảy nhiệt độ phòng ấp trứng khơng trì nhiệt độ cực thuận ? Giải thích (Đề thi chọn HSG Thang hóa 2013-2014) Gợi ý trả lời a Nhận xét: Các số liệu thu mô tả giới hạn sinh thái nở trứng độ ẩm: + Khi độ ẩm phòng ấp 74% 96% tỉ lệ nở trứng + Trong khoảng giới hạn độ ẩm (74%;85%) tỉ lệ nở trứng t ng; Trong khoảng giới hạn độ ẩm (90%;96%) tỉ lệ nở trứng giảm + Trong giới hạn độ ẩm từ 85%  đến 90% tỉ lệ nở trứng cao không đổi; - Giới hạn dƣới, giới hạn trên, khoảng cực thuận + Giới hạn dưới: độ ẩm tương đối 75%; + Giới hạn trên: độ ẩm tương đối 95%; + Khoảng cực thuận 85%  90% b Khi nhiệt độ phòng ấp trứng khơng trì nhiệt độ cực thuận - Nếu giữ nguyên độ ẩm cực thuận, thay đổi nhiệt độ  tỉ lệ nở trứng thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ (nhiệt độ trở thành nhân tố sinh thái giới hạn nở trứng) - Nếu độ ẩm không khoảng cực thuận, nhiệt độ thấp cao nhiệt độ cực thuận  khoảng cực thuận độ ẩm bị thu hẹp, tỉ lệ nở trứng giảm Câu 18: Hãy chọn từ thích hợp thích sơ đồ giới hạn sinh thái sau thay cho 1, 2, 3, 4, 5 Gợi ý trả lời -Chú thích 1: iểm gây chết giới hạn (giới hạn dưới) - Chú thích 2: iểm cực thuận - Chú thích 3: iểm gây chết giới hạn (giới hạn trên) - Chú thích 4: Khoảng thuận lợi - Chú thích 5: Giới hạn chịu đựng Câu 19: Cho quần xã sinh vật có lưới thức n sau: 23 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - a) Em cho biết: loài sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc , sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật tiêu thụ bậc 3, sinh vật tiêu thụ bậc 4? b) Giả sử chim n hạt loài chim quý cần bảo vệ việc tiêu diệt hồn tồn chim diều hâu có phải biện pháp hữu hiệu hay khơng? ì sao? Gợi ý trả lời a) Xác định dạng sinh vật: - Sinh vật sản xuất: thực vật - Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Chuột, thỏ, sóc, chim n hạt, trùng n thực vật - Sinh vật tiêu thụ bậc 2: sói, diều hâu, rắn, ếch, chim n côn trùng, nhện - Sinh vật tiêu thụ bậc 3: sói, diều hâu, chim n trùng, rắn - Sinh vật tiêu thụ bậc 4: soi, diều hâu - Sinh vật phân hủy: vi sinh vật b) Việc tiêu diệt hoàn toàn chim diều hâu để bảo vệ chim ăn hạt loài chim quý khơng phải biện pháp hữu hiệu Vì: - Khi sử dụng chim n hạt làm thức n, diều hâu bắt dễ dàng già yếu, hặc mắc bệnh tật iều góp phần ng n cản lây lan bệnh truyền nhiễm quần thể chim - Khi diều hâu bị tiêu diệt hoàn toàn, chim n hạt phát triển mạnh, mang gen xấu có hại sống sót sinh sản làm cho gen xấu có hại nhân lên phát tán quần thể từ làm cho quần thể bị suy thối - Khi diều hâu bị tiêu diệt hồn tồn lồi chuột, thỏ, sóc, chim n hạt phát triển mạnh làm tiêu diệt thực vật, từ làm cho quần xã bị huỷ diệt suy giảm nghiêm trọng sinh vật sản xuất Câu 20 Sơ đồ sau biểu diễn tương quan giới hạn sinh thái nhân tố nhiệt độ loài , B, C toC Dựa vào sơ đồ em thử đánh giá khả n ng phân bố loài Trái đất (Đề thi vào lớp 10 THPT Chuyên Nam Định 2012-2013) Gợi ý trả lời Lồi phân bố rộng, phân bố khắp trái đất Loài B C phân bố hẹp Loài B sống vùng có nhiệt độ thấp ( D: vùng ôn đới…) 24 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - Loài C sống vùng có nhiệt độ cao ( D: vùng nhiệt đới…) Câu 21: a Kể tên phân biệt hình vẽ ba dạng hình tháp tuổi biểu diễn thành phần nhóm tuổi quần thể sinh vật b Nêu đặc điểm khác quần thể sinh vật quần xã sinh vật (Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015) Gợi ý trả lời b Quần thể - Tập hợp cá thể loài - ơn vị cấu trúc cá thể - Mối quan hệ chủ yếu loài: sinh sản Quần xã - Tập hợp QT loài - ơn vị cấu trúc QT - Mối quan hệ chủ yếu loài khác loài: dinh dưỡng - ộ đa dạng cao - Có cấu trúc phân tầng - Có tượng khống chế sinh học - ộ đa dạng thấp - Khơng có cấu trúc phân tầng - Khơng có tượng khống chế sinh học Câu 22: a) Mơi trường có ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể? b) Sự chuyển hóa n ng lượng chuỗi thức n diễn nào? (Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015) Gợi ý trả lời a) Các yếu tố vơ sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, mùa ,n m… - Các yếu tố hữu sinh vật n thịt – mồi, kí sinh – vật chủ, cạnh tranh loài khác loài b) Sinh vật sản xuất: Thực vật quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, n ng lượng từ Mặt Trời chuyển thành n ng lượng hóa học chất hữu - Sinh vật tiêu thụ bậc sử dụng phần n ng lượng tích tụ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc sau sử dụng phần n ng lượng tích tụ bậc trước - Sinh vật phân hủy sử dụng phần n ng lượng tích tụ xác sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ Câu 23: a Hai quần thể động vật khác loài bậc dinh dưỡng sống khu vực có điều kiện sống giống nhau, hai quần thể bị người khai thác mức quần thể có khả n ng phục hồi nhanh hơn? Giải thích b Cho biết biện pháp người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên (Đề thi thử vào lớp 10 Chuyên Hà nội- Amstecđam 2014-2015) a) - Quần thể bị khai thác mức có khả n ng phục hồi nhanh QT có tiềm n ng sinh học cao - Tiềm n ng sinh học thể qua đặc điểm sau: có chu kì sống ngắn, thời gian thành thục sinh dục sớm, mức sinh sản lớn…, có kích thước thể nhỏ - Quần thể bị khai thác mức khó có khả n ng phục hồi số lượng cá thể quần thể có tiềm n ng sinh học thấp: có chu kì sống dài, thời gian thành thục sinh dục muộn, mức sinh sản thấp…, có kích thước thể lớn IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 25 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - Khi áp dụng chuyên đề: Tôi tạo cho học sinh hứng thú, phát triển tư sáng tạo trình hình thành kiến thức, kích thích say mê tìm kiếm, khám phá học sinh Học sinh dễ dàng nhận dạng dạng tập, chủ động giải tập phần cách xác khoa học Trên số biện pháp nhỏ trình dạy phần " Sinh vật mơi trường" tơi tìm tòi nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi ì n m qua chất lượng đội tuyển ngày khả quan Các n m gần có nhiều học sinh đỗ điểm cao kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh, thi vào trường khối chuyên sinh tạo tảng cho đội tuyển nguồn cho khối 26 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu " Sinh học lớp phần sinh vật môi trường", thấy vấn đề cần thiết học sinh mà giáo viên chúng ta, đặc biệt giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp Chúng cố gắng đầu tư hết mức với mong muốn có kết ngày cao * ĐỀ UẤT VÀ KIẾN NGHỊ Qua nhiều n m đảm nhiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thân tự nhận thấy để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao, tơi có số đề xuất sau : + Về phía giáo viên: - Có n ng lực chun mơn vững vàng, nắm loại kiến thức mơn tồn khối, rộng mà cần phải sâu, nắm bắt loại kiến thức Từ đó, giáo viên vững vàng, tự tin giảng dạy - Tâm huyết, nhiệt tình có trách nhiệm cơng tác giao - Cần phải chọn học sinh bồi dưỡng có n ng lực thực u thích môn - Biết cách tạo hứng thú môn học hướng dẫn cách tự học nhà - G bồi dưỡng HSG tham khảo chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi huyện khác G tham dự lớp chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên gia hướng dẫn + Về phía học sinh: Nếu em hướng dẫn tự nghiên cứu chuyên đề kích thích lòng say mê u thích mơn em, tích cực chủ động, siêng n ng, tìm tòi, tư sáng tạo tìm lời giải hay cho câu hỏi, tập môn Sinh học + Về phía nhà trƣờng : - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bồi dưỡng, đặc biệt phòng bố trí thời gian phù hợp Hàng n m, bổ sung loại tài liệu liên quan đến kiến thức bồi dưỡng mà giáo viên yêu cầu Có hình thức động viên khen thưởng kịp thời đến giáo viên học sinh có thành tích cao cơng tác học sinh giỏi + Về phía ngành: - Mở chuyên đề công tác bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên có kinh nghiệm truyền đạt Có hình thức động viên khen thưởng kịp thời đến cá nhân học sinh có thành tích cao công tác học sinh giỏi Trên suy nghĩ dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học kinh nghiệm chưa nhiều Chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót mong tham gia góp ý bạn đồng nghiệp để chuyên đề đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! Phúc yên, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Ngƣời viết chuyên đề Ngô Thị Hương Thảo 27 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - PHỤ LỤC Phương pháp giải tập sinh học - Nguyễn n Sang – NXB Đà Nẵng ể học tốt sinh Nguyễn n Sang – Nguyễn Thị ân – NXB Đại học quốc gia TPHCM Bài tập di truyền sinh thái - Lê Ngọc Lập – Nguyễn Thị Thùy Linh – inh uân Hòa NXB GD Tuyển chọn đề thi olympic sinh học – N B HSP Hà nội Bồi dưỡng học sinh giỏi luyên thi vào 10 chuyên– Huỳnh Quốc Thành N B HSP Lí thuyết tập sinh học 9- N B Giáo dục Hướng dẫn giải đề thi tuyển sinh vào 10 môn sinh học 9- N B TỔNG HỢP TPHCM Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học NXB Giáo dục Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học 12 NXB Giáo dục 10 Sách tập sinh học NXB Giáo dục 11 Sách tập Sinh học 12 NXB Giáo dục 12 Các đề thi HSG, G G môn Sinh học tỉnh số tỉnh bạn Xin chân thành cảm ơn tác giả! * C C TỪ IẾT TẮT HSG: Học sinh giỏi G G: Giáo viên giỏi HS: Học sinh S : i sinh vật S : Sinh vật T : Thực vật QT: Quần thể 28 Giáo viên: Ngô Thị Hương Thảo THCS & THPT Hai Bà Trưng ... chun đề: Bồi dưỡng HSG Sinh học lớp phần sinh vật môi trường để phục vụ giảng dạy thân, đặc biệt công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp bồi dưỡng học sinh thi vào trường chuyên Trong chuyên. .. : SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Môi trƣờng nhân tố sinh thái 1.1.1 Môi trƣờng sống sinh vật Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật - Có loại mơi trường sống chủ yếu:+ Môi. .. Trưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC LỚP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG - Khi áp dụng chuyên đề: Tôi tạo cho học sinh

Ngày đăng: 31/08/2019, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w