Chuyen de sinh vat va moi truong boi duong hocsinh gioi

49 107 1
Chuyen de sinh vat va moi truong boi duong hocsinh gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Sinh học lớp Bộ Giáo dục Đào tạo, tham khảo thêm số tài liệu khác Tài liệu chia thành phần: Phần kiến thức bản: trình bày ngắn gọn nội dung chương trình Sinh vật mơi trường lớp Phần câu hỏi ôn tập hướng dẫn trả lời: đề cập tới câu hỏi chương trình SGK bổ sung thêm số câu hỏi nâng cao Các câu hỏi chia nhỏ, thuận tiện cho việc ôn tập Các câu hỏi có hướng dẫn trả lời cụ thể Phần số dạng tập: dạng tập hướng dẫn bước giải tập * Số tiết học chuyên đề: * Các yêu cầu cần đạt sau học xong chuyên đề: Môi trường nhân tố sinh thái - Nêu khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái - Nêu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật - Nêu số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái số nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) Nêu số ví dụ thích nghi sinh vật với môi trường - Kể số mối quan hệ loài khác loài Hệ sinh thái - Nêu định nghĩa quần thể, đặc trưng quần thể - Nêu đặc điểm quần thể người Từ thấy ý nghĩa việc thực pháp lệnh dân số - Nêu định nghĩa quần xã, trình bày tính chất quần xã, mối quan hệ ngoại cảnh quần xã, loài quần xã cân sinh học - Nêu khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn Con người môi trường sống - Nêu tác động người tới môi trường, đặc biệt nhiều hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân sinh thái - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường hậu ô nhiễm môi trường gây - Nêu dạng tài nguyên chủ yếu - Trình bày phương thức sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng - Nêu ý nghĩa việc cần thiết phải khôi phục môi trường bảo vệ đa dạng sinh học - Nêu đa dạng hệ sinh thái, vai trò đề xuất biện pháp bảo vệ hệ sinh thái - Nêu cần thiết ban hành luật hiểu số nội dung Luật Bảo vệ môi trường Phần I KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Khái niệm * Môi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vơ sinh hũu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Có loại mơi trường phổ biến : môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí mơi trường sinh vật * Nhân tố sinh thái nhân tố vô sinh, hữu sinhcó tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật Có nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố vô sinh: bao gồm tất yếu tố không sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v - Nhân tố hũu sinh: bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật - Nhân tố nguời: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp người lên thể sinh vật Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên thể sinh vật a) Ảnh hưởng nhân tố vô sinh * Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới hoạt động sống sinh vật - Thực vật động vật biến nhiệt ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm nhiệt độ thể chúng tăng, giảm theo Động vật đẳng nhiệt chim thú có khả điều hòa giữ thân nhiệt ổn định nên phát tán sinh sống khắp nơi - Giới hạn sinh thái: Các loài sinh vật phản ứng khác với nhiệt độ Ví dụ, cá rơ phi nước ta chết nhiệt độ 5,6oC 42oC phát triển thuận lợi 30oC Nhiệt độ 5,6oC gọi giới hạn dưới, 42oC gọi giới hạn 30oC điểm cực thuận nhiệt độ cá rô phi Việt Nam Từ 5,6 oC đến 42oC gọi giới hạn chịu đựng hay giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam - Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ trình sinh lí thể sinh vật Sự biến đổi nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh thái - Tổng nhiệt hữu hiệu (S) + Mỗi lồi sinh vật có u cầu định lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành giai đoạn phát triển hay chu kì phát triển gọi tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng + Tổng nhiệt hữu hiệu số nhiệt cần cho chu kỳ (hay giai đoạn) phát triển động vật biến nhiệt Tổng nhiệt hữu hiệu tính cơng thức: S = (T-C).D T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển + C không đổi loài nên tổng nhiệt hữu hiệu nhau: S = (T1 C).D1 = (T2 C).D2 = (T3 C).D3 * Độ ẩm nước - Nước thành phần quan trọng thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng thể động vật - Mỗi động vật thực vật cạn có giới hạn chịu đựng độ ẩm Có sinh vật ưa ẩm sinh vật ưa khô - Nước ảnh hưởng lớn tới phân bố sinh vật Trên sa mạc có sinh vật, vùng nhiệt đới ẩm nhiều nước sinh vật đơng đúc * Ánh sáng - Ánh sáng Mặt Trời nguồn lượng hoạt động sống sinh vật Cây xanh sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời quang hợp Động vật ăn thực vật sử dụng gián tiếp lượng ánh sáng Mặt Trời - Ánh sáng tác động rõ rệt lên sinh trưởng, phát triển sinh vật - Mỗi sinh vật có giới hạn chịu đựng ánh sáng Ngồi ba nhân tố có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống sinh vật đất, gió, độ mặn nước, nguyên tố vi lượng b) Ảnh hưởng nhân tố hữu sinh * Quan hệ loài: - Quần tụ: cá thể có xu hướng tụ tập bên tạo thành quần tụ cá thể để bảo vệ chống đỡ điều kiện bất lợi môi trường tốt - Cách li: làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn mật độ quần thể tăng mức cho phép, gây cạnh tranh, số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ tìm nơi sống * Quan hệ khác loài - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh quan hệ cần thiết có lợi cho bên dinh dưỡng lẫn nơi Quan hệ hợp tác quan hệ có lợi cho bên không thiết cần cho tồn chúng Quan hệ hội sinh quan hệ có lợi cho bên - Quan hệ đối địch: quan hệ cạnh tranh cá thể khác loài thức ăn, nơi biểu hiện: + Động vật ăn thịt - mồi: sinh vật tiêu diệt sinh vật khác + Quan hệ kí sinh - vật chủ: sinh vật sống bám vào thể sinh vật khác + Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: sinh vật kìm hãm sinh trưởng phát triển sinh vật khác c) Ảnh hưởng nhân tố người Con người với trình lao động hoạt động sống thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật môi trường sống chúng Tác động trực tiếp nhân tố người tới sinh vật thường qua ni trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng Bất kỳ hoạt động người khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm đường, ngăn sông, lấp biển, trồng gây rừng làm biến đổi mạnh mẽ môi trường sống nhiều sinh vật ảnh hưởng tới sống chúng Những qui luật sinh thái Có qui luật sinh thái bản: * Qui luật giới hạn sinh thái: Mỗi lồi có giới hạn sinh thái đặc trưng nhân tố sinh thái * Qui luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Sự tác động nhiều nhân tố sinh thái lên thể sinh vật cộng gộp đơn giản tác động nhân tố sinh thái mà tác động tổng hợp phức hệ nhân tố sinh thái * Qui luật tác động khơng đồng nhân tố sinh thái lên chức phận sống thể sinh vật Mỗi nhân tố tác động không giống lên chức phận sống khác lên chức phận sống giai đoạn phát triển khác * Qui luật tác động qua lại sinh vật môi trường Môi trường tác động thường xuyên lên thể sinh vật, làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại sinh vật tác động qua lại làm cải biến mơi trường Sự thích nghi sinh vật với mơi trường sống Sự thích nghi Tác động nhân tố sinh thái lên thể sinh vật qua nhiều hệ hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với mơi trường sống khác Tuy nhiên, môi trường sống thay đổi, đặc điểm vốn có lợi trở nên bất lợi thay đặc điểm thích nghi Nhịp sinh học Nhịp sinh học khả phản ứng sinh vật cách nhịp nhàng với thay đổi có tính chu kỳ mơi trường Đây thích nghi đặc biệt sinh vật với mơi trường có tính di truyền a) Nhịp điệu mùa Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đơng lúc trao đổi chất thể vật giảm đến mức thấp nhất, đủ để sống Các hoạt động sống chúng diễn sôi động mùa ấm (xn, hè) Một số lồi chim có di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan thức ăn nơi khác ấm nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay quê hương Ở vùng nhiệt đới dao động lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không lớn nên phần lớn sinh vật khơng có phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt Tuy nhiên có số bàng, xoan, sòi rụng vào mùa đơng, nhộng sâu sòi bọ rùa nâu ngủ đơng, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn Đáng ý phản ứng qua đông qua hè chuẩn bị từ thời tiết chưa lạnh chưa q nóng, thức ăn phong phú Cái nhân tố báo hiệu? Sự thay đổi độ dài chiếu sáng ngày nhân tố báo hiệu chủ đạo, diễn trước có biến đổi nhiệt độ dự báo xác thay đổi mùa Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực sinh vật trùng khớp với lúc mơi trường có điều kiện sống thuận lợi b) Nhịp chu kì ngày đêm Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hồng có nhóm vào ban đêm Cũng chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò nhịp chu kỳ ngày đêm Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm thích nghi sinh học phức tạp với biến đổi theo chu kì ngày đêm nhân tố vơ sinh Trong q trình tiến hố, sinh vật hình thành khả phản ứng khác độ dài ngày cường độ chiếu sáng thời điểm khác ngày Do sinh vật đơn bào đến đa bào có khả đo thời gian đồng hồ sinh học động vật, chế hoạt động đồng hồ sinh học có liên quan tới điều hồ thần kinh - thể dịch thực vật, chức điều hoà chất đặc biệt tiết từ tế bào loại mô quan riêng biệt HỆ SINH THÁI Quần thể Khái niệm, cấu trúc đặc trưng quần thể * Quần thể nhóm cá thể lồi sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định có khả giao phối sinh (những lồi sinh sản vơ tính hay trinh sản khơng qua giao phối) * Quần thể đặc trưng số tiêu: mật độ, tỉ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi, sức sinh sản, tỷ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả thích ứng chống chịu với nhân tố sinh thái môi trường Khi cá thể quần thể khơng thể thích nghi với thay đổi môi trường, chúng bỏ tìm chỗ thích hợp bị tiêu diệt nhường chỗ cho quần thể khác Ảnh hưởng ngoại cảnh tới quần thể Tác động tổng hợp nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới phân bố, biến động số lượng cấu trúc quần thể: + Các nhân tố vô sinh tạo nên vùng địa lý khác trái đất: vùng lạnh, vùng ấm, vùng nóng, vùng sa mạc ứng với vùng có quần thể phân bố đặc trưng + Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng biến động quần thể thông qua tác động sinh sản (làm tăng số lượng cá thể), tử vong (làm giảm số lượng cá thể) phát tán cá thể quần thể Không nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc quần thể qua tác động làm biến đổi thành phần đực, cái, nhóm tuổi mật độ cá thể quần thể + Sự tác động tổng hợp nhân tố ngoại cảnh thời gian dài làm thay đổi đặc điểm quần thể, chí dẫn tới huỷ diệt quần thể Sự biến động số lượng cá thể quần thể * Hình thức biến động số lượng cá thể quần thể: - Biến động cố bất thường: biến động thiên tai (bão, lụt, hạn hán ), dịch hoạ (chiến tranh, dịch bệnh ) gây làm giảm số lượng cá thể cách đột ngột - Biến động theo mùa: gặp điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sinh trưởng, phát triển quần thể quần thể tăng nhanh (ếch nhái phát triển mạnh vào mùa mưa) ngược lại - Biến động theo chu kỳ nhiều năm: thay đổi điều kiện sống có tính chất chu kì nhiều năm làm cho số lượng cá thể quần thể biến đổi theo * Nguyên nhân gây biến động - Do một tập hợp nhân tố sinh thái tác động đến tỷ lệ sinh đẻ, tỷ lệ tử vong phát tán quần thể - Nhân tố định biến động số lượng khác tuỳ quần thể tuỳ giai đoạn chu kỳ sống Trạng thái cân quần thể - Mỗi quần thể sống môi trường xác định có xu hướng điều chỉnh trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi trạng thái cân Đơi quần thể có biến động mạnh, ví dụ, tăng số lượng cá thể nguồn thức ăn phong phú, vượt khỏi mức bình thường Số lượng cá thể vọt lên cao khiến cho sau thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt (cây bị phá hại mạnh, mồi hoi), nơi đẻ nơi khơng đủ, nhiều cá thể bị chết Quần thể lại điều chỉnh mức - Cơ chế điều hoà mật độ quần thể thống mối tương quan tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong, nhờ mà tốc độ sinh trưởng quần thể điều chỉnh Quần xã sinh vật Khái niệm Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật hình thành trình lịch sử, sống không gian xác định gọi sinh cảnh, nhờ mối liên hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với thể thống + Quần xã sinh vật cấu trúc động Các loài quần xã làm biến đổi môi trường, môi trường bị biến đổi lại tác động đến cấu trúc quấn xã + Giữa quần xã sinh vật thường có vùng chuyển tiếp gọi vùng đệm Bìa rừng vùng đệm quần xã rừng quần xã đồng ruộng Bãi lầy vùng đệm quần xã rừng quần xã đầm Những tính chất quần xã sinh vật - Mỗi quần xã sinh vật có vài quần thể ưu (ví dụ, thực vật có hạt thường quần thể ưu quần xã sinh vật cạn) - Trong số quần thể ưu thường có quần thể tiêu biểu cho quần xã gọi quần thể đặc trưng quần xã sinh vật - Mỗi quần xã sinh vật có đa dạng định.Quần xã sinh vật môi trường thuận lợi có độ đa dạng cao (rừng nhiệt đới), nơi có điều kiện sống khắc nghiệt có độ đa dạng thấp (rừng thông phương Bắc) - Mỗi quần xã sinh vật có cấu trúc đặc trưng liên quan tới phân bố cá thể quần thể không gian Cấu trúc thường gặp kiểu phân tầng thẳng đứng Mối quan hệ ngoại cảnh quần xã - Các nhân tố vô sinh hữu sinh luôn tác động tạo nên tính chất thay đổi theo chu kì quần xã Ví dụ, quần xã vùng nhiệt đới thay đổi theo chu kỳ ngày đêm rõ: phần lớn động vật hoạt động vào ban ngày, ếch, nhái, chim cú, vạc, muỗi hoạt động mạnh ban đêm Còn quần xã vùng lạnh thay đổi chu kỳ theo mùa rõ (chim nhiều động vật di trú vào mùa đông lạnh giá, rừng rộng vùng ôn đới rụng vào mùa khô ) - Giữa quần thể quần xã thường xuyên diễn quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch kìm hãm lẫn gọi tượng khống chế sinh học Tất quan hệ đó, làm cho quần xã ln ln dao động cân bằng, tạo nên trạng thái cân sinh học quần xã Diễn sinh thái Khái niệm Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu, thay dạng quần xã cuối thường dẫn tới quần xã tương đối ổn định Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái là: tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã, tác động quần xã lên ngoại cảnh làm biến đổi mạnh mẽ ngoại cảnh đến mức gây diễn cuói tác động người Các loại diễn - Diễn nguyên sinh: diễn khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo hình thành tro tàn núi lửa, đất bồi lòng sơng) Nhóm sinh vật phát tán đến hình thành nên quần xã tiên phong Tiếp dãy quần xã thay Khi có cân sinh thái quần xã ngoại cảnh quần xã ổn định thời gian tương đối dài Diễn nguyên sinh xảy cạn đươi nước - Diễn thứ sinh: diễn xuất mơi trường có quần xã sinh vật định Quần xã vốn tương đối ổn định thay đổi lớn ngoại cảnh làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật - Diễn phân huỷ: trình khơng dẫn tới quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng bị phân huỷ tác dụng nhân tố sinh học(ví dụ, diễn quần xã sinh vật xác động vật đổ Tầm quan trọng thực tế việc nghiên cứu diễn - Nghiên cứu diễn thế, ta nắm qui luật phát triển quần xã sinh vật, hình dung quần xã tồn trước dự đốn dạng quần xã thay hoàn cảnh - Sự hiểu biết diễn cho phép ta chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi cho người tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, tiến hành biện pháp thuỷ lợi, khai thác, bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên Hệ sinh thái Khái niệm Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Sự tác động qua lại quần xã sinh cảnh tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng xác định, cấu trúc tập hợp loài quần xã, chu trình tuần hồn vật chất sinh vật quần xã nhân tố vô sinh Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau đây: - Các chất vô (C, N2, CO2, H2O ), chất hữu (prôtêin, lipit, gluxit, chất mùn, ) chế độ khí hậu - Sinh vật sản xuất (còn gọi sinh vật cung cấp) - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân huỷ Các kiểu hệ sinh thái Các hệ sinh thái sinh thuộc nhóm: - Các hệ sinh thái cạn gồm có rừng nhiệt đới, trng bụi - cỏ nhiệt đới (savan), hoang mạc nhiệt đới ôn đới, thảo nguyên, rừng ôn đới, rừng thông phương Bắc (taiga), đồng rêu đới lạnh, - Các hệ sinh thái nước mặn gồm có hệ sinh thái vùng ven bờ vùng khơi - Các hệ sinh thái nước gồm có hệ sinh thái nước đứng (ao, đầm, hồ) hệ sinh thái nước chảy (sông, suối) Chuỗi thức ăn lưới thức ăn * Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Có loại sinh vật chuỗi thức ăn: - Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp) sinh vật tự dưỡng quần xã (cây xanh, số tảo), có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô - Sinh vật tiêu thụ sinh vật dị dưỡng ăn thực vật sinh vật dị dưỡng khác Chúng không tự tổng hợp chất hữu mà phải sử dụng chất hữu nhóm sinh vật sản xuất Thường chuỗi thức ăn có số mắt xích tiêu thụ: + Sinh vật tiêu thụ bậc động vật ăn thực vật, hay kí sinh thực vật + Sinh vật tiêu thụ bậc sinh vật ăn thịt hay kí sinh sinh vật tiêu thụ bậc chuỗi, có sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc - Sinh vật phân huỷ vi khuẩn dị dưỡng nấm, có khả phân huỷ chất hữu thành chất vô * Lưới thức ăn: Mỗi loài quần xã sinh vật thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Sự trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái * Qui luật hình tháp sinh thái - Hình tháp sinh thái hình xếp số loài chuỗi thức ăn từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc cao theo số lượng cá thể, sinh vật lượng lượng, có dạng hình tháp - Hình tháp sinh thái biểu diễn hình chữ nhật có chiều cao; chiều dài phụ thuộc vào số lượng cá thể, sinh vật lượng, lượng bậc dinh dưỡng - Có loại hình tháp sinh thái: hình tháp số lượng, hình tháp sinh vật lượng hình tháp lượng - Qui luật: sinh vật mắt lưới xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ * Chu trình sinh địa hố chất - Chu trình sinh địa hố chất vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác cuối lại trở mơi trường - Chu trình sinh địa hố chất thực sở tự điều hoà quần xã CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG Sinh Sinh khoảng khơng gian có sinh vật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m thạch quyển, toàn thuỷ tới đáy biển sâu 8km, lên cao tới 20km khí Ước tính có tới hai triệu lồi sinh vật cư trú sinh Nguồn tài nguyên không tái sinh tái sinh * Tài nguyên khoáng sản: Khống sản ngun liệu tự nhiên, có nguồn gốc hữu vô cơ, phần lớn nằm đất Có loại: - Khống sản nhiên liệu: Than đá (có nguồn gốc từ xác hố đá), dầu mỏ khí cháy (có nguồn gốc từ thực vật chất hữu phân hủy dở dang đất) Ngồi ra, sinh có lượng ánh sáng mặt trời, gió, sóng biển, thuỷ triều - Khống sản ngun liệu: gồm có vàng, đồng, thiếc, chì, nhơm Việc khai thác tận lực khống sản đặt nguy tài nguyên cạn kiệt ô nhiễm môi trường ngày tăng * Tài nguyên tái sinh: - Rừng lâm nghiệp: Ngoài việc cung cấp gỗ, rừng có tác dụng lớn việc điều hoà lượng nước mặt đất: làm tăng độ ẩm khơng khí, làm giảm lượng nước chảy, hạn chế lũ lụt, hạn chế xói mòn - Đất nơng nghiệp: nơi sản xuất lương thực, thực phẩm cho người gia súc Đất nơi để xây nhà, xây dựng khu công nghiệp, làm đường xá - Tài nguyên thuỷ sản: tài nguyên sinh vật biển nước có giá trị kinh tế cao Con người khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên tái sinh, làm cho rừng đất ngày bị thu hẹp thoái hoá, nhiều loài động vật, tài nguyên thuỷ sản bị đánh bắt mức (cá voi, cá heo, cá ngừ, cá thu, tôm hùm ) trở nên Tác động người hậu sinh * Tác động người tới sinh - Trong suốt thời gian tồn phát triển, người thường xuyên tác động trực tiếp tới thiên nhiên cải biến môi trường sống Những hoạt động ảnh hưởng tới khí hậu, từ tác động mạnh tới sinh - Sự gia tăng dân số với cơng nghiệp hố làm ảnh hưởng trước tiên diện tích rừng đất trồng làm tăng ô nhiễm môi trường sống * Vấn đề ô nhiễm môi trường - Khái niệm: Ơ nhiễm làm thay đổi khơng mong muốn, tính chất vật lý, hố học, sinh học khơng khí, đất, nước mơi trường sống, gây tác động nguy hại tức thời tương lai đến sức khỏe đời sống người, làm ảnh hưởng đến trình sản xuất, đến tài sản văn hoá làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ người - Các chất gây ô nhiễm + Các khí cơng nghiệp phổ biến + Thuốc trừ sâu chất độc hoá học + Thuốc diệt cỏ + Các yếu tố gây đột biến Bảo vệ môi trường phát triển bền vững * Bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường: hành động có ý thức để giữ gìn ngun vẹn, ổn định môi trường phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống - Luật bảo vệ môi trường bao gồm qui định việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trường, ngăn chặn tác động tiêu cực, phục hồi tổn thất, không ngừng cải thiện tiềm tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bảo vệ môi trường pháp luật biện pháp quan trọng * Sự phát triển bền vững - Sự phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không làm hại khả đảm bảo nhu cầu cho hệ mai sau, cải thiện chất lượng sống phạm vi chấp nhận - Sự phát triển không tàn phá môi trường, người phải ln ln kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng (lợi ích cá nhân, quốc gia, quốc tế) để bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống cho người Phần II CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu Mơi trường gì? Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vơ sinh hũu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Câu Mơi trường có thành phần nào? Mơi trường bao gồm yếu tố vô sinh hữu sinh, tự nhiên hay nhân tạo xung quanh chúng ta, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật sinh vật trả lời thích nghi chúng Câu Mơi trường có vai trò gì? 10 cho người sinh vật khác môi trường Các chất hoá học phát tán quần xã theo khơng khí, nước chuỗi thức ăn, chúng tồn lâu mơi trường Ngồi chất độc hố học gây rối loạn q trình quang hợp thực vật gây quái thai động vật Câu 73 Các yếu tố gây đột biến có hại? Một số chất tổng hợp, chất phóng xạ, chất thải từ cơng trường khai thác chất phóng xạ nhà máy điện nguyên tử gây đột biến người sinh vật, gây bệnh di truyền ung thư Câu 74 Chất thải rắn gây ảnh hưởng đến mơi trường? Đó rác thải sinh hoạt, y tế, sản xuất công nghiệp đồ nhựa, kim loại tổng hợp, thuỷ tinh, đất đá, túi nilon gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng chúng phải hàng trăm năm phân huỷ Câu 75 Sinh vật gây hại có làm nhiễm mơi trường không? Môi trường ô nhiễm điều kiện thuận lợi cho sinh vật có hại phát triển, sinh vật bán kí sinh hay kí sinh gây bệnh cho người sinh vật khác, làm thay đổi cân sinh thái nên gây ô nhiễm môi trường Câu 76 Biện pháp hạn chế ô nhiễm chất hố học nơng nghiệp? Cần đánh giá trạng tình hình tài ngun, mơi trường phạm vi tồn cầu, quốc gia để có biện pháp kịp thời hiệu đạt phát triển bền vững Trong nông nghiệp thay dần việc sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu hoá học biện pháp đấu tranh sinh học đảm bảo cân môi trường sinh thái tự nhiên; áp dụng luân canh, xen canh để bảo tồn hệ sinh vật đất Con người biết tạo môi nuôi cấy mô, biết chế biến thực phẩm, trồng nhà kính để cải thiện đời sống tạo giống suất cao Câu 77 Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước khơng khí? - Xây dựng hệ sinh thái có hiệu suất cao: + Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng phòng hộ + Xây dựng rừng tự nhiên, rừng cấm, rừng bảo tồn để bảo vệ động vật, thực vật quý - Khai thác hợp lí tài nguyên ven hồ, ven biển - Tăng diện tích phủ xanh khu đô thị, khu dân cư để đatj tiêu chuẩn an tồn cho mơi trường dân cư khu thị - Tính tốn cân đối việc ni trồng khai thác theo phương án tối ưu cải tạo mơi trường để tăng diện tích ni trồng, khai thác tài ngun khống sản - Trong cơng nghệ, loạibỏ sớm quy trình cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm thay quy trình "sạch" sử dụng cơng nghệ khép kín, xử lí tốt chất thải (nước thải, hố chất, bụi khói ), sử dụng nguồn lượng tự nhiên gây nhiễm (ánh sáng, gió, thuỷ triều ), tiến hành xây dựng khu kinh tế liên hợp Câu 78 Biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn? - Thu gom phân loại rác thải sinh hoạt, y tế sản xuất theo nhóm Xây dựng nhà máy xử lí rác chất thải, sử dụng công nghệ xử lí rác thải tái tạo tốt để tạo sản phẩm tái sử dụng đưa lại vào sống hàng ngày 35 - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung khu thị, khu dân cư khuyến khích sử dụng sản phẩm dễ sử lí tái tạo, hạn chế sử dụng sản phẩm tổng hợp khó phâm huỷ Câu 79 Ý nghĩa việc hạn chế ô nhiễm loại chất thải? Việc kiểm soát tốc độ tăng dân số phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế góp phần lớn vào việc cải thiện môi trường sống, bảo vệ tài nguyên môi trường Nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên môi trường thông qua giáo dục Việc bảo vệ môi trường không việc cá nhân, địa phương hay quốc gia mà nhận thức tình cảm người Mọi người tiến giới có trách nhiệm bảo vệ trái đất, ngơi nhà chung Câu 80 Có dạng tài nguyên không tái sinh nào? Gồm tài nguyên nhiên liệu tài nguyên nguyên liệu - Tài nguyên nhiên liệu gồm than đá dầu mỏ, có nguồn gốc hữu sử dụng khai thác từ lâu Các nước có trữ lượng than đá lớn (trên 1000 tỷ tấn) Liên Xô cũ, Mĩ Trung Quốc Việt nam có mỏ than đá Quảng Ninh chất lượng tốt, khai thác từ thời Pháp thuộc Các nước có trữ lượng dầu mỏ khí đốt lớn nước vùng Trung Đông châu Phi, Liên Xô cũ Việt Nam khai thác tiếp tục thăm dò mỏ dầu thềm lục địa biển Đơng Ngồi có nguồn lượng vĩnh cửu sức nước, sức gió, sóng biển, thuỷ triều, địa nhiệt lượng mặt trời nghiên cứu sử dụng thay dần cho nguồn nhiên liệu cạn kiệt với mục đích góp phần hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường - Tài nguyên nguyên liệu: Các nguyên liệu khai thác sớm từ trước công nguyên đồng, vàng Các nguyên liệu khai thác với số lượng lớn phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp sắt, thiếc, nhôm nước ta, nhiều vùng nguyên liệu khai thác từ lâu vàng Bồng Miêu, sắt Thái Nguyên, thiếc Cao Bằng Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên làm ô nhiễm môi trường, phá hoại hoa màu, giảm diện tích canh tác nên cần tính tốn kỹ để tránh lãng phí Câu 81 Có dạng tài nguyên tái sinh nào? Gồm đất, rừng nguồn lợi thuỷ sản - Rừng nơi lồi người, ngồi chức cung cấp gỗ, làm khơng khí, điều hồ lượng nước, chống lũ lụt xói mòn đất, rừng vùng sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật động vật phong phú Rừng bị khai thác bừa bãi bắt đầu gây nhiều hậu nghiêm trọng giới nước ta - Đất: Đất canh tác nông nghiệp ngày thu hẹo dân số tăng nhanh Một phần đất nơng nghiệp bị thối hố thành đồng cỏ, hoang mạc hay xa mạc canh tác khơng kỹ thuật, phần lại bị thu hẹp để phát triển đô thị, xây dựng khu cơng nghiệp, đường giao thơng Nước ta có mật độ dân số cao, diện tích đồng hẹp, diện tích đất canh tác bình qn thuộc vào loại thấp giới nên tài nguyên đất có ý nghĩa quan trọng - Thuỷ hải sản: Tài nguyên thuỷ hải sản vùng cửa sông ven biển đa dạng phong phú 36 Trên giới, khai thác tài nguyên biển trở nên mức ô nhiễm biển báo động Nước ta có bờ biển dài, thềm lục địa có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng q giá khơng phải vơ tận Tình trạng khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch với kỹ thuật lạc hậu nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá nhiều loài hải sản quý bờ vực diệt vong Câu 82.Các biện pháp sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất nơng nghiệp? Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu xã hội vừa đảm bảo trì ổn định lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ sau, đồng thời đảm bảo cân hệ sinh thái; tránh việc làm cạn kiệt huỷ hoại môi trường Đất môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm cho người, đất phục vụ cho việc phát triển thị, xây dựng khu công nghiệp, đường giao thông Trong nơng nghiệp, sử dụng hợp lí hiệu tài nguyên đất việc áp dụng luân canh, xen canh để bảo tồn hệ sinh vật đất, thay dần việc sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu hoá học biện pháp đấu tranh sinh học, đảm bảo cân môi trường sinh thái tự nhiên Ngồi phải cải tạo mơi trường thích hợp cho trồng cách đào kênh mương dẫn nước vào đồng, rửa mặn, trông chống xói mòn Trồng để tăng diện tích phủ xanh, phủ xanh đất trống, đồi trọc, tăng độ màu mỡ cho đất Tính tốn cân đối việc nuôi trồng khai thác theo phương án tối ưu cải tạo mơi trường để tăng diện tích ni trồng, khai thác tài ngun khống sản Câu 83.Các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng? Rừng cung cấp gỗ, làm khơng khí, điều hồ lượng nước, chống lũ lụt xói mòn đất, rừng vùng sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật động vật phong phú Rừng bị khai thác bừa bãi bắt đầu gây nhiều hậu nghiêm trọng giới nước ta Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên động thực vật tổ chức khai thác vừa phải, kết hợp với việc bảo vệ trồng rừng Câu 84 Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước? Nước môi trường sống loài sinh vật thuỷ hải sản, nhu cầu thiết yếu phục vụ cho hoạt động sống sinh hoạt người sinh vật khác Trái Đất Nước ngày khan dần việc sử dụng bừa bãi hoang phí, vậy, việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên yêu cầu cấp thiết Để nguồn nước ngầm dồi sạch, nên bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ, tăng diện tích phủ xanh mơi trường sống Tránh thất nước sinh hoạt, bảo vệ nguồn nước sạch, không đào giếng với mật độ dày khu dân cư, giếng đào phải bảo vệ giữ gìn sẽ, hạn chế sử dụng hoá chất, chất thải sinh hoạt sản xuất tránh làm ô nhiễm đất nguồn nước đất Để sông, suối, ao, hồ cần sử lí nước thải sinh hoạt sản xuất việc sử dụng bể lọc sinh học (như lọc nước hệ thống ao lọc) Chất thải không đổ bừa bãi vùng ven ruộng, ao, hồ, sông, suối mà nên đưa đến nơi riêng biệt quy hoạch tiến hành sử lí hồn tồn 37 Để giảm lượng nước thải, cơng nghệ nên loại bỏ quy trình lạc hậu, gây nhiễm thay quy trình khép kín, tái sử dụng nước qua xử lí Khai thác hợp lí nguồn tài ngun sơng, suối, ven hồ, ven biển đảm bảo cân đối việc ni trồng khai thác thuỷ sản, tránh tình trạng ô nhiễm không cân đối loài sinh vật Câu 85 Vì cần phải khơi phục mơi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Dân số tăng nhanh, diện tích đất rừng đất nơng nghiệp giảm nhiều, khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên làm tiêu diệt nhiều loài sinh vật Các chất thải, chất hố học nơng nghiệp, thực phẩm, chất phóng xạ kĩ thuật sản xuất làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến tồn phát triển nhiều lồi sinh vật, kể người, gây dạng đột biến, ung thư đưa loài người tới hoạ diệt chủng Do đó, cần có biện pháp để trì cân sinh thái, khơi phục mơi trưòng gìn giữ thiên nhiên hoang dã Đây sở để bảo vệ loài sinh vật, môi trường sống chúng ta, tránh ô nhiễm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Trái Đất Câu 86.Có biện pháp nàođể bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Trong q trình sống phát triển, lồi người không ngừng tác động vào thiên nhiên để mưu cầu sống hàng ngày phồn vinh tốt đẹp a Bảo vệ sinh vật - Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ tạo mơi trường sống cho loài sinh vật - Xây dựng rừng tự nhiên, rừng cấm, rừng bảo tồn để bảo vệ động vật, thực vật quý - Khai thác hợp lí tài nguyên rừng động thực vật - Bảo tồn phát triển nguồn gen quý động thực vật hoang dã b Các tác động tích cực người nhằm cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá - Làm thuỷ lợi, đê điều, đào kênh dẫn nước, cải tạo đất hoang thành đất trồng - Tăng diện tích phủ xanh khu đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn - Dùng biện pháp sinh học thay chất hoá học trồng trọt sử dụng phân xanh, phân chuồng thay cho phân vơ cơ, sử dụng lồi thiên địch thay cho thuốc trừ sâu - Cân đối việc nuôi trồng khai thác trồng luân canh, xen canh, bón phân, tưới tiêu nước hợp lí, hợp vệ sinh Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật lai tạo giống suất cao, thích hợp với mơi trường ni trồng Câu 87.Có loại hệ sinh thái? Có hai loại hệ sinh thái chính: - Hệ sinh thái cạn - Hệ sinh thái nước, gồm hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước Câu 88 Kể tên hệ sinh thái loại hệ sinh sinh thái? a Hệ sinh thái cạn - Các hệ sinh thái rừng rừng nhhiệt đới ẩm, rừng kim, rừng rộng ôn đới - Các hệ sinh thái thảo nguyên 38 - Các hệ sinh thái núi đá vôi - Các hệ sinh thái nông nghiệp b Hệ sinh thái nước - Hệ sinh thái nước mặn: + Vùng ven bờ (rừng ngập mặn, đầm phá ) + Vùng biển khơi - Hệ sinh thái nước ngọt: + Hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ, đầm lầy ) + Hệ sinh thái nước chảy (sông, suối) Câu 89 Rừng có vai trò quan trọng nào? Rừng cung cấp gỗ, làm khơng khí, điều hồ lượng nước, chống lũ lụt xói mòn đất, rừng vùng sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật động vật phong phú Câu 90 Vì phải bảo vệ rừng? Rừng bị khai thác bừa bãi, nguồn tài nguyên động thực vật cạn kiệt diện tích rừng ngày thu hẹp đó, mơi trường bắt đầu thay đổi, nhiều hậu nghiêm trọng môi trường xảy giới Bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sống Câu 91 Các biện pháp bảo vệ hiệu rừng giới nước ta? - Bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng phòng hộ Xây dựng khu bảo tồn tự nhiên, rừng cấm, rừng bảo tồn để tạo mơi trường sống cho lồi sinh vật bảo vệ loài động thực vật quý - Bảo tồn phát triển nguồn gen quý thực vật, khai thác hợp lí tài nguyên rừng - Phòng chống cháy rừng, ngăn chặn việc du canh, du cư người dân tộc thiểu số, kìm hãm phát triển dân số mức độ hợp lí Câu 92 Biển có vai trò quan trọng nào? - Biển môi trường nhiều lồi sinh vật, biển chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất - Sinh vật biển nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu người Biển có nguồn tài nguyên động vật thực vật phong phú khơng vơ tận Câu 93 Vì phải bảo vệ biển? Sinh vật biển bị khai thác cạn kiệt, làm ảnh hưởng đến cân sinh thái biển, môi trường biển bị ô nhiễm làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, làm giảm sức sống sinh vật Nguồn tài nguyên động thực vật biển kiệt quệ diện tích biển ngày tăng đó, mơi trường bắt đầu biến đổi, nhiều hậu nghiêm trọng môi trường xảy giới Bảo vệ biển bảo vệ môi trường sống nguồn chất đạm Câu 94 Các biện pháp bảo vệ hiệu môi trường biển? Bảo vệ sinh vật biển không săn bắt bừa bãi sinh vật biển sản phẩm chúng (mai rùa, vỏ ốc làm đồ mĩ nghệ ) Bảo tồn hệ sinh thái biển, tăng diện tích rừng ngập mặn, xử lí nước mang chất thải độc trước đổ biển 39 Câu 95 Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp9? Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm nuôi sống người Nước ta hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng, chia thành vùng sinh thái nông nghiệp sau: - Vùng núi phía Bắc: Chủ yếu trồng quế, hồi, lúa nương - Vùng trung du phía Bắc: Chủ yếu trồng chè - Vùng tây nguyên: Chuyên trồng cà phê - Vùng đồng châu thổ Sông Hồng: Phát triển nghề trồng lúa nước - Vùng đồng sông Cửu Long: Trồng lúa nước Do đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo phát triển ổn định kinh tế môi trường đất nước Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp cần trì hệ sinh thái nơng nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo hệ sinh thái để đạt suất hiệu cao Câu 96 Hệ thống sách bảo vệ mơi trường Việt Nam? Cùng với luật bảo vệ môi trường (năm 1993) ban hành, loạt luật khác như: Luật đất đai (năm 1993, 1998), luật bảo vệ phát triển rừng, Luật thuỷ sản (năm 2003) với nhiều văn quan trọng khác Chính phủ, Quốc hội thảo luận để thông qua Luật Môi trường sửa đổi (6/2005) Một số nội dung văn có liên quan đến việc quản lý bảo vệ mơi trường Quan điểm Chính phủ Việt Nam là: (1) Chiến lược bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sở quan trọng để phát triển bền vững đất nước Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững (2) Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân Bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, khu vực toàn cầu phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế (3) Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân, toàn xã hội bảo vệ môi trường (4) Bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên, lâu dài Coi phòng ngừa chính, kết hợp với xử lí kiểm sốt ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lượng mơi trường; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học công nghệ công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường Câu 97 Nội dung “Chiến lược bảo vệ môi trường (năm 2004) định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (năm 2004)”? a Chống tình trạng thối hố, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Việt Nam Trong thời gian vừa qua, Việt Nam thực số sách, chương trình dự án thích hợp giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, trồng rừng, nông lâm kết hợp, phát triển lâu năm đất dốc, bảo tồn sử dụng bền vững rừng ngập nước, quản kí lưu vực sơng đới ven bờ Tuy nhiên, quản lý chưa chặt chẽ nên kết chưa cao Chính phủ đề hoạt động ưu tiên: - Bổ sung, sửa đổi hồn thiện sách pháp luật quyền sở hữu, sử dụng quản lý nhà nước đất đai - Tiếp tục xây dựng ban hành sách, quy định quản lý đất dốc, đất lưu vực sông đất ngập nước 40 - Điều hoà phân bố dân số di dân vùng miền nhằm làm giảm áp lực dân số với tài nguyên đất - Có giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo an ninh lương thực vùng núi, định canh định cư, bảo vệ phát triển rừng chống xói mòn đất - Nghiên cứu áp dụng hệ thống sản xuất nơng - lâm ngư nghiệp liên hồn vùng kinh tế khác nhằm đảm bảo phát triển hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường - Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nơng học, sinh học, hố học, học ) đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu - Tái tạo lớp phủ thực vật rừng tổ hợp nông lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu cho đất sử dụng bền vững vùng đất dốc - Nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng hợp lí tài nguyên đất b Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Việt Nam tích cực xây dựng sách, pháp luật, chương trình dự án bải vệ sử dụng nguồn nước Tuy vậy, cơng tác quản lí có yếu kém, chưa có chiến lược dài hạn, chưa thực quản lí nước theo hệ thống khu vực, quy định bảo vệ tài nguyên nước thiếu chắp vá, chưa đầu tư cơng nghệ sử lí nước thải chương trình giáo dục cộng đồng sử dụng bảo vệ tài ngun nước Do đó, Chính phủ có hoạt động ưu tiên: - Tiếp tục xây dựng sách, pháp luật, nâng cao lực cho cán quản lí giám sát sử dụng nước, quy hoạch tổng thể nguồn cung cấp nước cho đô thị lớn khu công nghiệp - Sây dựng tiêu chuẩn quốc gia nước ngầm, nước mặt xây dựng cơng trình, dự án quản lí tổng hợp nước - Kiện tồn tổ chức quản lí nhà nước tài nguyên nước c Khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản Trong thời gian vừa qua, việc khai thác tài ngun khống sản Chính phủ có văn yêu cầu ngành phải quan tâm đến việc ban hành hạn chế tác động xấu bảo vệ mơi trường, việc quản lí chưa chặt chẽ nên tình trạng huỷ hoại, nhiễm mơi trường xảy ra, có nơi trầm trọng Chính phủ đề số biện pháp để khai thác bền vững bảo vệ mơi trường: - Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lí tài ngun khống sản trung ương địa phương - Xây dựng quy hoạch thống sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường - Tăng đầu tư cho khâu phục hồi, tái tạo cải thiện môi trường khu vực khai thác mỏ - Đổi công nghệ khai thác chế biến - Thu hồi chất thải phát sinh từ khai thác, làm môi trường - Trồng xanh, phục hồi thảm thực vật, hệ sinh thái, tái sử dụng chất thải vùng mỏ khai thác - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng sử dụng hợp lí bảo vệ tài ngun khống sản d Bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển Việt Nam thực số sách biện pháp nhằm bảo vệ môi trường biển Một số dự án quản lí tổng hợp vùng biển ven bờ thực thi Mặc dù vậy, trở ngại bảo vệ mơi trường biển nhiều Những hoạt động mà Chính phủ quan tâm là: 41 - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển quản lí tài ngun mơi trường biển bền vững gồm: + Phân vùng chức biển ven biển + Quản lí tổng hợp hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản ven biển + Thành lập khu bảo tồn biển ven biển + Quy hoạch phát triển đô thị dân cư ven biển + Phát triển ngành nghề đa dạng cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư ven biển + Phòng ngừa làm giảm tác hại thiên tai ven biển, trước hết bão lũ, lụt, sạt lở, nước biển dâng + Tăng cường lực quản lí mơi trường biển ven biển, phòng ngừa ứng phó với cố mơi trường biển - Hình thành thể chế liên ngành, thống quản lí biển ven biển Các ngành khai thác dầu khí, thuỷ sản, lâm nghiệp, du lịch cần có chương trình phối hợp để khai thác hợp lí, bảo vệ tài ngun mơi trường biển ven biển - Tiến dần đến khoán, giao chuyển quyền sử dụng mặt biển phạm vi cho phép cho người sản xuất, tạo điều kiện thúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản bền vững - Tham gia lập kế hoạch thực hiệp định chương trình hành động quốc tế khu vực đánh cá, sử dụng nguồn lợi, bảo vệ đa dạng sinh học biển - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường biển ven biển, công nghệ ứng cứu cố môi trường biển e Bảo vệ phát triển rừng Rừng Việt Nam phong phú chủng loại thực vật, động vật, giá trị sinh khối, đa dạng sinh học cao Các sách, biện pháp bảo vệ trồng rừng đem lại hiệu tích cực Tuy nhiên, áp lực dân số kinh tế gây tổn hại đến rừng môi trường rừng Do đó, mục tiêu chiến lược phải ổn định quỹ rừng, nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khơi phục 50% rừng đầu nguồn bị suy thoái nâng cao chất lượng rừng, đẩy mạnh trồng phân tán nhân dân, phục hồi diện tích rừng ngập mặn 80% mức năm 1990, nâng tổng diện tích khu bảo tồn tự nhiên lên gấp 1, lần nay, đặc biệt khu bảo tồn biển đất ngập nước Những hoạt động ưu tiên: - Củng cố hệ thống quản lí nhà nước để hướng dẫn sử dụng bền vững bảo vệ tài nguyên rừng, kết hợp với tham gia tích cực cộng đồng dân cư - Tiếp tục đẩy mạnh giao khoán rừng, hợp đồng bảo vệ, miễn giảm thuế - Xây dựng, ban hành thực sách, pháp luật thu hút đầu tư cho việc phát triển bảo vệ rừng - Thúc đẩy phát triển nơng lâm nghiệp sinh thái, loại hình trang trại, tăng cường dịch vụ mở rộng nông nghiệp - Khuyến khích sử dụng bền vững sản phẩm phi gỗ, sử dụng nhiên liệu thay củi, than - Khuyến khích trồng loại địa 42 - áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy rừng thảm hoạ môi trường liên quan đến việc rừng g Giảm ô nhiễm khơng khí khu thị khu cơng nghiệp Chất lượng khơng khí vùng nơng thôn, miền núi lành (trừ làng nghề) Tuy nhiên, tượng nhiễm khơng khí khu công nghiệp tập trung đô thị đáng báo động, nhiễm bụi khí thải Chính phủ đề hoạt động ưu tiên: - Đánh giá tác động môi trường bắt buộc tất dự án phát triển kinh tế -xã hội để ngăn chặn nguyên nhân gây nhiễm - Kiểm sốt nhiễm chặt chẽ sở sản xuất - Khuyến khích sử dụng nguồn lượng - Phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng xanh đô thị dọc đường giao thông - Tuyên truyền giáo dục đẩy mạnh công tác đào tạo để nâng cao trình độ nhận thức - áp dụng nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường không khí mơi trường khác h Quản lí chất thải rắn chất thải nguy hại - Xây dựng ban hành kế hoạch kiểm sốt nhiễm cấp quốc gia, ngành, địa phương - Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Đẩy mạnh việc áp dụng cơng nghệ tái chế chất thải, lò đốt rác bệnh viện - Xử lí triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Triển khai chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng i Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Bảo vệ hệ sinh thái nhạy cảm Việt Nam - Cần coi trọng nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên có tầm quan trọng nhiệm vụ phòng ngừa khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường Bảo tồn thiên nhiên góp phần cân hệ sinh thái, tạo dự ổn định tự nhiên Bảo tồn hệ sinh thái nhạy cảm hệ sinh thái đầu nguồn ven biển hạn chế thiên tai, lũ lụt, giữ ổn định nước mặt nước ngầm - Nhà nước khoanh vùng bảo tồn hệ sinh thái đặc thù, có tính đa dạng sinh học cao theo quy chế đặc biệt tiếp tục nghiên cứu khoanh vùng cho mục đích bảo tồn nơi khác nhằm trì số lượng vùng diện tích bảo tồn phạm vi nước Quy hoạch bảo tồn phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Củng cố mở rộng hệ thống quản lí vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, đồng thời phân cấp mạnh mẽ quản lí Xúc tiến xây dựng hệ thống bảo tồn thiên nhiên, từ cấp quốc gia đến cấp sở để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, phổ biến kiến thức, thăm quan, học tập, tuyên truyền, giáo dục lịch sử phát triển tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học k Bảo tồn đa đạng sinh học Việt Nam xem mội 10 nước có mức đa dạng sinh học cao giới Chính phủ Việt Nam sớm đề sách bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, vùng đa dạng sinh học cao 43 thường miền núi cao, nơi xa xôi hẻo lánh, trình độ dân trí thấp, đời sống khó khăn chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng biển, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật hạn chế kèm theo lâm tặc, lái buôn động vật hoang dã quý nên nguồn tài nguyên suy giảm nhanh chóng Trong chiến lược phát triển bền vững có hành động ưu tiên: - Hồn thiện sách cà pháp luật có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học - Thường xuyên xem xét, bổ sung điều chỉnh lại kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia nhằm bảo đảm phù hợp kế hoạch với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Kiểm sốt chặt chẽ việc bn bán động vật quý có nguy tuyệt chủng cao - Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học cho vùng - Đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học cho cán quản lí rừng khu bảo tồn, nhà khoa học đối tượng có liên quan - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học Phần III MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP Bài tập Hệ sinh thái (Lưới thức ăn chuỗi thức ăn L) * Các dạng tập liên quan tới lưới thức ăn: Dạng 1: Xác định loài động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn * Các bước giải tập chuỗi – lưới thức ăn Bước 1: Xác định thành phần hệ sinh thái mà đề cho Phải xác định được: - Sinh vật sản xuất: Thực vật - Sinh vật tiêu thụ: + Động vật ăn sinh vật sản xuất – động vật tiêu thụ bậc (thực vật t) + Động vật ăn thịt - Động vật tiêu thụ bậc 2, bậc 3, bậc n … Bước 2: Xây dựng chuỗi – lưới thức ăn hoàn chỉnh * Các dạng tập liên quan tới lưới thức ăn: Dạng 1: Xác định lồi động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn Ví dụ: Cho liệu sau: Cây lúa, ốc, lươn, sâu, chuột, rắn, chim sâu, VSV Em xây dựng lưới thức ăn xác định bậc dinh dưỡng sinh vật lưới thức ăn Ốc Lươn Chuột Rắn VSV Cây lúa Sâu Chim sâu - Sinh vật sản xuất: Cây lúa - Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Ốc, chuột, sâu - Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Lươn, rắn, chim sâu - Sinh vật phân giải: Vi sinh vật Dạng 2: Nếu lồi lưới thức ăn bị tiêu diệt điều xảy (Vai trò – mối liên quan lồi V) Ví dụ: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: 44 Thỏ Dê Cỏ Hổ Vi sinh vật Ngựa Gà Cáo Nếu tiêu diệt quần thể Hổ quần xã biến động nào? Giải thích? - Nếu tiêu diệt quần thể hổ quần thể có liên quan dinh dưỡng cáo, gà, dê, thỏ, ngựa… bị dao động số lượng, sau quần xã đạt trạng thái cân Dạng 3: Chỉ mắt xích chung lưới thức ăn Bước 1: Vẽ chuỗi thức ăn để thấy mắt xích chung Bước 2: Kết luận Ví dụ 1: Lấy ví dụ ( 2010 ) Hướng dẫn: - Viết chuỗi thức ăn (ít phải có từ mắt xích) Cỏ? thỏ? ? vi sinh vật Cỏ ? thỏ? ? vi sinh vật Cỏ? dê? ? vi sinh vật Cỏ ? dê? ? vi sinh vật Cáo Hổ - Vậy hổ cáo mắt xích chung chuỗi thức ăn * Lưu ý: + Cỏ (sinh vật sản xuất) vi sinh vật (sinh vật phân giải) ta không xét đến + Học sinh không cần viết chuỗi thức ăn vào làm Ví dụ 2: Cho lưới thức ăn sau: Sâu Chim sâu Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật Dê - Em mắt xích chung lưới thức ăn trên? Hướng dẫn : Cỏ? Sâu? Chim sâu ? Vi sinh vật Cỏ? Thỏ? Hổ ? Vi sinh vật Cỏ? Dê? Hổ? Vi sinh vật - Vậy mắt xích chung lưới thức ăn hổ Dạng 4: Dựa vào lưới thức ăn cho biết sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn? Bước 1: Viết chuỗi thức ăn có liên quan đến sinh vật mà đề yêu cầu Bước 2: Kết luận 45 Ví dụ: Cho lưới thức ăn (H.50.2 SGK/151 ) Hãy cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn? - Các chuỗi thức ăn liên quan tới sâu ăn lá: + TV? sâu? cầy? đại bàng? vi sinh vật + TV? sâu? chuột? cầy? đại bàng? vi sinh vật + TV? sâu? chuột? rắn? vi sinh vật + TV? sâu? bọ ngựa? rắn? vi sinh vật + TV? sâu? cầy? hổ? vi sinh vật + TV? sâu? chuột? cầy? hổ? vi sinh vật - Vậy sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn * Bài tập tổng hợp chuỗi – lưới thức ăn: Cho chuỗi thức ăn, xây dựng lưới thức a) + Thực vật? thỏ? cáo? vi sinh vật + Thực vật? thỏ? cú? vi sinh vật + Thực vật? chuột? cú? vi sinh vật + Thực vật? sâu? ếch? rắn? cú? vi sinh b) + Cỏ? dê? hổ? vi sinh vật + Cỏ? cáo? hồ? vi sinh vật + Cỏ? thỏ? hổ? vi sinh vật + Cỏ? gà? cáo? vi sinh vật + Cỏ? gà? mèo rừng? vi sinh vật + Cỏ? thỏ? mèo rừng? vi sinh vật c) + Cây, cỏ? ong đất? chim ăn sâu bọ? đại bàng? VSV + Cây, cỏ? rệp cây? bọ rùa ? chim ăn sâu bọ ? đại bàng? VSV + Cây, cỏ? sâu? kiến? chim ăn sâu bọ? đại bàng? VSV + Cây, cỏ? chuột đồng ? đại bàng? VSV Đáp án: a) Lưới thức ăn: Thỏ Cáo VSV TV Cú Chuột Sâu ếch rắn b) Lưới thức ăn : Dê Hổ Cỏ Thỏ Cáo VSV Gà Mèo rừng c) Lưới thức ăn : Ong đất chim ăn sâu bọ Cây, cỏ rệp bọ rùa đại bàng ăn vật thỏ? 46 Sâu kiến Chuột đồng Vi sinh vật Bài tập Sinh vật mơi trường a) Hãy kể tên số lồi động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm ưa khơ mà em biết (Kể lồi thuộc nhómK) + Động vật ưa ẩm: ếch nhái, giun, lươn, ốc sên, sâu rau, gián… + Động vật ưa khõ: hổ, linh cẩu, khỉ, đà điểu, sơn dương, bò rừng… b) Hãy kể tên số loài thực vật thuộc hai nhóm thực vật ưa sáng, ưa bóng + Thực vật ưa sáng: sen ngọc, trúc xanh, long, đậu thơm, sưa, sen, tiêu, ớt, mướp, lúa, chuối, nhãn + Thực vật ưa bóng: lan, nấm, mộc lan, bạch môn, hải đường, vạn niên thanh, trầu bà, gừng, riềng… c) Hãy kể tên số loài thực vật thuộc hai nhóm ưa ẩm, chịu hạn + Thực vật ưa ẩm: lan, thiên lý, nứa, dương xỉ, quyết, ôrô, bạc hà (rọc mùng), rau mác… + Thực vật chịu hạn: xương rồng, bìm bìm, hoa giấy, long, thơng… d) Hãy kể tên số lồi động vật thuộc hai nhóm ưa sáng, ưa tối + Động vật ưa sáng: dê, cừu, trâu, bò, gà, bồ câu… + Động vật ưa tối: cú mèo, dơi, ếch đồng, sếu, vạc, chim diệc, bướm đêm, muỗi, nhím, sóc, hổ, chó sói… e) Các ví dụ quần thể sinh vật quần thể sinh vật: (1) Tập hợp cá thể rắn hổ mang, cú mèo lợn rừng sống rừng mưa nhiệt đới (2) Rừng thông nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam (3) Tập hợp cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao (4) Các cá thể rắn hổ mang sống đảo cách xa (5) Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa Các cá thể chuột đực giao phối với sinh chuột Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có cánh đồng (6) Cá trắm cỏ ao (7) Sen đầm (8) Bèo mặt ao (9) Voi khu bảo tồn Yokđôn (10) Các ven hồ (11) Ốc bươu vàng ruộng lúa (12) Chuột vườn (13) Sim đồi (14) Chim lũy tre làng Quần thể Không phải quần thể Cá trắm cỏ ao, Sen đầm,Voi khu Chuột vườn, chim luỹ tre làng, bảo tồn Yokđôn, Ốc bươu vàng ruộng lúa, ven hồ, bèo mặt ao, cá thể rắn, sim đồi, rừng thông nhựa, cá thể 47 chuột đồng f) Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khơ, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái Trả lời: - Nhân tố vô sinh như: mức độ ngập nước, độ dốc, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất, gỗ mục, gió thổi, thảm khơ, độ tơi xốp, lượng mưa có tác động đến đời sống chuột - Nhân tố hữu sinh như: Kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn có ảnh hưởng đến đời sống chuột g) Khi ta đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Hãy cho biết thay đổi nhân tố sinh thái đó? Trả lời: - Cây phong lan sống rừng rậm thường tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây) Kh chuyển vườn nhà, cối mọc thưa nên ánh sáng chiếu vào phong la mạnh - Cây phong lan sống rừng có độ ẩm cao vườn nhà, chịu tác động nhiệt độ rừng ổn định rừng h) Hãy vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái của: - Lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0C đến +900C, điểm cực thuận +550C - Lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0C đến +560C, điểm cực thuận +320C Trả lời: Mức độ sinh trưởng 00C Điểm gây chết 550C Điểm cực thuận 900C Điểm gây chết 48 Sơ đồ tác động nhiệt độ lên loài vi khuẩn Mức độ sinh trưởng 00C Điểm gây chết 320C 560C Điểm cực thuận Điểm gây chết Sơ đồ tác động nhiệt độ lên loài xương rồng 49 ... mơi trường sinh vật * Nhân tố sinh thái nhân tố vơ sinh, hữu sinhcó tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản sinh vật Có nhóm nhân tố sinh thái: - Nhân tố vô sinh: bao... thịt - mồi: sinh vật tiêu diệt sinh vật khác + Quan hệ kí sinh - vật chủ: sinh vật sống bám vào thể sinh vật khác + Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: sinh vật kìm hãm sinh trưởng phát triển sinh vật khác... sinh vật cung cấp) - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân huỷ Các kiểu hệ sinh thái Các hệ sinh thái sinh thuộc nhóm: - Các hệ sinh thái cạn gồm có rừng nhiệt đới, truông bụi - cỏ nhiệt đới (savan),

Ngày đăng: 08/10/2019, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan