skkn vận dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học sinh học lớp 9 phần sinh vật và môi trường

31 281 1
skkn vận dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học sinh học lớp 9 phần sinh vật và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Nội dung Phần I: MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc SKKN Phần II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài II Thực trạng dạy học III Mô tả phân tích giải pháp 1.Quy trình xây dựng sơ đồ Nguyên tắc đề xuất biện pháp Đề xuất biện pháp 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Đề xuất biện pháp IV Vận dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học 10 phần sinh vật mơi trường Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh vật môi trường 10 Khả vận dụng 11 Phân loại sơ đồ 11 Vận dụng sơ đồ hóa thiết kế giảng 17 V Kết thực 28 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo 29 31 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh học khoa học sống có mối liên hệ chặt chẽ với mơi trường, học sinh học khơng để biết mà để hành động, đặc biệt tình hình mơi trường “đèn đỏ” nay, tính thực rõ ràng hết Lớp hệ tiếp sau này, em người “thừa hưởng” yếu tác động môi trường, thật khơng thể chối cãi, trách nhiệm giữ gìn mơi trường thuộc em Chúng ta làm cho em ngoại trừ để mơi trường đầy bất ổn? Chúng ta dạy cho em biết yêu quý thiên nhiên, sinh vật khác, biết tôn trọng bảo vệ chúng để chắn chương trình sinh học phần “Sinh vật mơi trường” viết, kiến thức sinh học trước lúc em bước vào đời Nhưng vấn đề lại đặt ra, học sinh thái thật “dễ”, thật “sâu”, nhớ lâu, dễ áp dụng? Phương pháp sơ đồ hóa đời nhằm giải tận gốc vấn đề Bởi sơ đồ dạng kênh thông tin thú vị Ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại vừa có tính khái quát, trừu tượng hệ thống cao Nhìn vào sơ đồ, người xem thấy chi tiết cụ thể hệ thống tồn diện, tránh nhìn phiện diện cục hay “vĩ mô” Kênh thông tin chữ thường phản ánh vật tĩnh tại, có ưu việc mơ tả liệt kê vật, tượng, khơng có khả phản ánh trực quan vận động, phát triển vật tượng kênh hình đặc biệt sơ đồ lại ưu vấn đề Sơ đồ cho phép phản ánh cách trực quan lúc mặt tĩnh mặt động vật, tượng theo không gian, thời gian Phương pháp dạy học sơ đồ hóa ln bám sát q trình học tập từ việc: hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá kiến thức sau bài, chương hay phần cách sáng tạo, buộc học sinh đặt tư hoạt động dạy sơ đồ hóa gián tiếp rèn luyện tư logic cho học sinh Phần sinh vật môi trường cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học vững môi trường, thành tố môi trường, tương tác, vận động phát triển kết chúng Vì tri thức mơi trường thuận lợi diễn đạt sơ đồ, sơ đồ tĩnh giới thiệu kiện, liệt kê yếu tố, sơ đồ diễn đạt nội dung kiến thức cách ngắn gọn, có logic mặt khơng gian, thể mối quan hệ toàn thể phận, “ giống loài”, chung riêng Sơ đồ động mô tả diễn biến chế, trình theo quy luật định Như ngôn ngữ nội dung sinh thái học diễn đạt ngôn ngữ sơ đồ cách ngắn gọn, logic dễ hiểu Vì tơi vận dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học phần sinh vật môi trường Phương pháp sơ đồ hóa, nhấn mạnh ưu xây dựng số sơ đồ phục vụ giảng dạy sinh học phần sinh vật môi trường Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sơ đồ hóa dạy học sinh học phần sinh vật môi trường Thử nghiệm lựa chọn nội dung loại sơ đồ phù hợp với học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học sinh học phần sinh vật môi trường - Nghiên cứu nội dung sinh học phần sinh vật môi trường - Chọn nội dung kiến thức phù hợp với phương pháp sơ đồ hoá - Thiết kế giảng vận dụng phương pháp sơ đồ hoá vào nội dung chọn Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học sinh học phần sinh vật môi trường 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9A, 9B trường THCS Khai Quang Phạm vi nghiên cứu - Một số sinh học phần Sinh vật môi trường - Giới hạn kỹ xây dựng sử dụng sơ đồ hóa cho giáo viên học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu, cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu chương trình sinh học phần sinh vật mơi trường, giáo trình sinh vật môi trường làm sở cho việc xây dựng, vận dụng sơ đồ hoá dạy học 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra tình hình giảng dạy phần sinh vật môi trường trường trung học sở - Điều tra phiếu hỏi để xác định: + Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp sơ đồ hố nói riêng trường trung học sở + Điều tra vấn trao đổi: Trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh để thu thập thông tin vận dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp sơ đồ hố nói riêng trường trung học sở 6.3 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm giảng dạy sinh học phần Sinh vật môi trường vận dụng phương pháp sơ đồ hoá Sau học, kiểm tra 15 phút trước học sử dụng số loại sơ đồ hoá để kiểm định chất lượng lĩnh hội kiến thức phương pháp sơ đồ hố Sau học hết phần Sinh vật mơi trường tổ chức cho học sinh thực kiểm tra 45 phút để đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh Cấu trúc SKKN Phần I: Mở đầu (7 mục) Phần II: Nội dung (5 mục) Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Sơ đồ hóa phương pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ, ngôn ngữ sơ đồ thể ký hiệu khác hình vẽ lược đồ, đồ thị, bảng biểu Phương pháp sơ đồ: phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mơ tả vật hoạt động cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật, hoạt động, cấu trúc logic quy trình triển khai hoạt động giúp người quy hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động Sinh học môn học nghiên cứu đối tượng sống (cấu tạo, trình sinh lý, sinh hóa, mối quan hệ tổ chức sống với với mơi trường) sơ đồ kênh truyền tải thơng tin có ưu tuyệt đối ưu điểm sau: + Ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết vừa có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Sơ đồ hóa cho phép tiếp cận với nội dung tri thức đường logic tổng hợp, phân tích, hệ thống tức vừa lúc phân tích đối tượng thành kiện, yếu tố cấu thành, lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa kiện, yếu tố thành chỉnh thể thống thuậ lợi cho việc khái qt hóa, hình thành khái niệm khoa học- sản phẩm tư lý thuyết + Sơ đồ hóa cho phép phản ánh cách trực quan lúc mặt tĩnh mặt động vật tượng theo không gian, thời gian Trong dạy học Sinh học ưu việt khai thác cách thuận lợi Mặt tĩnh thường phản ánh yếu tố cấu trúc, mặt động phản ánh hoạt động - chức sinh học cấu trúc Như vậy, sơ đồ hóa nội dung kiến thức sinh học hình thức diễn đạt tối ưu mối quan hệ yếu tố cấu trúc, chức sinh học, cấu trúc với chức đối tượng nghiên cứu Hiệu thể rõ vai trò phát triển thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa ) khả hình thành lực tự học cho học sinh Hiệu lớn việc sơ đồ hóa nội dung tri thức học sinh tiến hành Học sinh sử dụng sơ đồ SGK tài liệu đọc Đây q trình gia cơng chuyển hóa kiến thức, phép gia cơng biến hóa rèn luyện lực tư logic Sinh vật môi trường nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ sinh vật với sinh vật sinh với môi trường, nên việc sử dụng sơ đồ hóa diễn đạt cách chặt chẽ mối quan hệ tương hỗ, hệ thống hóa khái niệm, q trình, quy luật sinh thái học, kích thích tư khả sáng tạo việc thiết lập sơ đồ kiến thức sinh thái học học sinh II Thực trạng dạy học Phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thuyết trình, giảng giải để dạy học sinh học Các phương pháp tích cực sử dụng hiệu dạy học không cao phần giáo viên lúng túng học sinh chưa thực chủ động tích cực hoạt động lớp Rất giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực, hay hệ thống hóa kiến thức Vì vậy, học sinh khơng có nhìn tổng quát nội dung kiến thức học Đặc biệt, giáo viên nghe nói đến phương pháp dạy học theo dự án chưa sử dụng phương pháp sử dụng phổ biến nước tiên tiến Về phía giáo viên, nguyên nhân chưa đạt yêu cầu nhận thức chưa đầy đủ đổi phương pháp dạy học, sau hạn chế trình độ lòng u nghề, cống hiến cho công việc Kết điều tra thực trạng cho thấy có đổi phương pháp dạy học, nhiên phương pháp đọc chép, giảng giải chiều phương pháp dạy học Đó ngun nhân tạo cho học sinh thói quen thụ động học tập làm giảm hứng thú mơn học Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên có trình độ chưa tốt nên kiến thức chưa sâu rộng, dẫn tới ngại khai thác kiến thức học, ngại trao đổi kiến thức với học sinh, giáo viên chưa tích cực bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, chưa có đầu tư chuẩn bị cho dạy, kiến thức dạy, kiến thức học thường không hệ thống liên kết chặt chẽ với nhau, nên tạo thành mảng rời rạc nên học sinh khó nắm bắt Hầu hết học tốt nội dung lẫn kiến thức phương pháp thao giảng, dự giờ, kiểm tra hay thi giáo viên dạy giỏi Về phía học sinh, mơn sinh học thường coi khó học, chí nhiều học sinh có tư tưởng học để thi cử coi mơn học thuộc mơn phụ, em thường coi mơn mơn học bắt buộc phải hoàn thành, dẫn tới cách học để lấy điểm Học sinh theo nếp học thụ động, lĩnh hội kiến thức chiều từ giáo viên khơng có đào sâu mở rộng hay tư phê phán Vì kiến thức thu thập có khả ứng dụng thực tế hay sử dụng để giải vấn đề Do cách học cách dạy không hiệu từ ban đầu, nhiều học sinh bị hổng kiến thức lớp cách nghiêm trọng, em khơng khả lĩnh hội thêm kiến thức gây khó khăn cho giáo viên chuẩn bị thực giảng Chương trình mơn học sách giáo khoa sinh học nhiều bất cập nguyên nhân gây thực trạng Khối lượng kiến thức lớn, nội dung kiến thức sách giáo khoa có nhiều điểm khó, tài liệu tham khảo nhiều hạn chế gây nhiều khó khăn cho cơng tác giảng dạy giáo viên.m III Mơ tả phân tích giải pháp Quy trình xây dựng sơ đồ Sơ đồ nội dung dạy học sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp kiến thức then chốt (cơ bản, cần đầy đủ) nội dung dạy học logic phát triển bên Sơ đồ nội dung dạy học bao gồm sơ đồ cho khái niệm, học, chương hay phần Lập sơ đồ dạy học bao gồm bước cụ thể sau: - Bước 1: Tổ chức đỉnh gồm nội dung sau: + Chọn kiến thức cần đủ + Mã hóa chúng cho thật súc tích, dùng ký hiệu quy ước + Đặt chúng vào đỉnh mặt phẳng (có thứ tự không) - Bước 2: Thiết lập cung thực chất nối đỉnh với đoạn có hướng hặc khơng để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc nội dung đỉnh với phản ánh logic phát triển nội dung - Bước 3: Hoàn thiện sơ đồ: hoàn thiện sơ đồ sơ đồ phải trung thành với nội dung mơ hình hóa, cấu trúc logic giúp học sinh dễ dàng lỉnh hội nội dung phải đảm bảo thẩm mỹ mặt trình bày Tóm lại sơ đồ hóa nội dung cần tuân thủ mặt khoa học, mặt sư phạm hình thức trình bày bố cục Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc tổ chức: Nguyên tắc yêu cầu xem xét đối tượng thuộc cấp tổ chức sống nào: thể, quần thể, quần xã Mỗi cấp tổ chức đặc trưng cấu trúc bên tương ứng với chức chúng - Nguyên tắc hệ thống: Cần phải xem xét đối tượng sống hệ mở trọn vẹn Các yếu tố cấu thành đối tượng hay hệ thống tồn tác động qua lại biện chứng, tương hổ phụ thuộc lẫn Cùng với tác động hệ thống sống với hệ sống khác làm bộc lộ tất tính chất hệ - Nguyên tắc hoạt động: Đối tượng sống trạng thái thường xuyên vận động biến đổi Hệ thống không bền vững tuyệt đối mà luôn đổi nhờ trình trao đổi vật chất lượng Đề xuất biện pháp - Để sử dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học phần sinh vật môi trường, trước hết người giáo viên phải nắm vững cấu trúc hệ thống chương trình sinh thái học tính hệ thống chương, bài, mục - Người giáo viên phải biết kích thích hứng thú học tập phát triển tư sáng tạo cho học sinh Muốn phải làm cho giảng sinh động, hấp dẫn sâu sắc, kiến thức phải mở rộng sách giáo khoa liên hệ kiến thức sách giáo khoa với thực tiễn đời sống nhằm làm phong phú thêm kiến thức cho học sinh phải xác định rõ nhiệm vụ học tập bước thực nhiệm vụ đó, nghĩa phải xác định cụ thể mục tiêu giảng - Trong dạy giáo viên phải biết tạo tình có vấn đề câu hỏi lúc, gây tò mò cho học sinh, kích thích em trả lời để giải vấn đề Khi giải vấn đề, kiến thức em nâng lên mức cao Câu trả lời em phải vận dụng kiến thức thực tiễn, kiến thức cũ học hay sách giáo khoa tài liệu khác Giáo viên cần gợi ý cho em chủ đề trả lời câu hỏi Muốn làm giáo viên cần dẫn chu đáo cho học sinh cách giải vấn đề bước một, mặt khác phải hình thành rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo nghiên cứu sách giáo khoa - Trong giáo viên cần định hướng cho em mục sử dụng sơ đồ, lập sơ đồ tình hợp lý có hiệu - Giáo viên phải dần hình thành cho em khả tự xây dựng sơ đồ thể nội dung phần cách nhớ học theo ngôn ngữ sơ đồ, đọc nội dung từ sơ đồ Đây cơng việc khó khăn u cầu phải hiểu cách sâu sắc học Nhờ làm cho học sinh có khả tự lực ngày cao Tóm lại phần kiến thức sinh vật mơi trường sử dụng phương pháp sơ đồ cách hợp lý tính hệ thống kiến thức mối quan hệ qua lại yếu tố chương trình quan hệ tác động qua lại yếu tố chương trình quan hệ tác động tương hỗ cấp tổ chức sống với với môi trường đề cập sinh thái học Tuy nhiên để sử dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học, giáo viên phải hướng học sinh nắm vững cấu trúc học, hệ thống khái niệm bài, chương vào phần cụ thể, muốn phải nghiên cứu kỹ sách giáo khoa cộng với kiến thức thực tiễn khả sáng tạo học sinh - Đối tượng xây dựng sơ đồ: Tùy theo mức độ tổ chức xây dựng sơ đồ mà đối tượng xây dựng sơ đồ thầy, trò hay hợp tác thầy trò Song dù chủ thể xây dựng sơ đồ cần suy ngẫm sâu sắc, xây dựng sơ đồ cho vừa “đúng chất, vừa bắt mắt” - Để tổ chức giảng theo phương pháp sơ đồ hoá đạt hiệu thật tốt, theo bước sau: + Bước Giáo viên yêu cầu em nghiên cứu sách giáo khoa nội dung học để hoàn thành nhiệm vụ giao phiếu yêu cầu câu hỏi ghi chúng lên bảng + Bước Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa để có nguồn thơng tin, học sinh phải gia cơng để trả lời câu hỏi + Bước Học sinh phân tích nội dung học xác định dạng sơ đồ + Bước Học sinh tự lập sơ đồ + Bước Thảo luận trước lớp kết lập + Bước Giáo viên chỉnh lý để có sơ đồ xác, tinh giản, khoa học có thẩm mỹ cao + Bước Ra tập củng cố IV Vận dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học phần sinh vật mơi trường Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh vật mơi trường Cấu trúc chương trình sinh học phần Sinh vật môi trường gồm chương Chương I: Sinh vât môi trường - Trình bày khái niệm: mơi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật, ảnh hưởng lẫn sinh vật Chương II: Hệ sinh thái - Trình bày định nghĩa quần thể, đặc trưng quần thể, đặc điểm quần thể người 10 * Sơ đồ khuyết thiếu Nhân tố vô sinh Các nhân tố sinh thái * Sơ đồ câm VD: Lưới thức ăn b a c e f d g Vận dụng sơ đồ hóa thiết kế giảng 4.1 Sử dụng sơ đồ việc định hướng nhận thức học sinh mở đầu học Khi dạy quần thể sinh vật để học sinh định hướng nội dung nêu khái niệm quần thể sinh vật, đặc trưng quần thể sinh vật Giáo viên mở sơ đồ Giáo viên giới thiệu sơ đồ nêu câu hỏi: “Vậy quần thể gì? Làm để phân biệt quần thể loi? 4.2 Sử dụng dạng hình thành kiÕn thøc míi Trong nội dung cần dùng sơ đồ để giới thiệu kiến thức làm cho học sinh nắm được, ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc sử dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất mặt khác học sinh phải biết móc xích kiến thức vừa học với kiến thức học trước, giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung dạy trình độ học sinh để sử dụng phương pháp dạy học cho có hiệu Ở nội dung ta sử dụng sơ đồ theo nhiều cách: * Cách 1: Đơn giản giáo viên lập sơ đồ lên bảng dùng phương pháp giảng giải cho học sinh hiểu nắm bắt kiến thức 17 Phương pháp dùng ta dạy dầu tiên để học sinh làm quen với phương pháp sơ đồ hoá ta dạy với đối tượng học sinh trung bình Nhược điểm phương pháp hiệu khơng cao học sinh nắm kiến thức cách máy móc khơng phát huy tính sáng tạo tư độc lập học sinh * Cách 2: Giáo viên yêu cÇu học sinh trả lời theo gợi ý thầy trò xây dựng sơ đồ Với câu trả lời học sinh thầy hình thành dần sơ đồ lên bảng Phương pháp có ưu điểm phát huy khả tự làm việc học sinh, tạo cho học sinh tình có vấn đề thông qua câu hỏi em suy nghĩ tìm tòi vận dụng thực tiễn vào học, tạo cho em hội xây dựng khơi gợi trí tò mò hứng thú học tập, học sinh đễ dàng tiếp thu tiếp thu cách tích cực thấy sơ đồ hình thành bảng Giáo án: Giảng dạy theo phương pháp trực quan tìm tòi phận có sử dụng sơ đồ để hình thành kiến thức cho học sinh Tiết 51 Bài 50: HỆ SINH THÁI A Mục tiêu 1- Kiến thức: - Học sinh nêu khái niệm hệ sinh thái, nhận biết hệ sinh thái tự nhiên - Nêu khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn - Vận dụng giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rãi 2- Kỹ năng: - Quan sát tranh, giải thích tượng thực tế, hoạt động nhóm - Kĩ quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mơ hình sản xuất 18 B Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK C Phương pháp - Trực quan, vấn đáp, phương pháp sơ đồ hóa D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Thế quần xã sinh vật? Quan hệ ngoại cảnh quần xã? Bài Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới quần xã Vậy quần xã có tác động trở lại tới môi trường không? Để trả lời câu hỏi em nghiên cứu học hơm Hệ sinh thái Hoạt động 1: Thế hệ sinh thái? Hoạt động thầy trò Nội dung - HS quan sát hình 50.1, tìm hiểu thông tin I Thế hệ sinh thái SGK N1:- Những nhân tố vô sinh hữu sinh có hệ sinh thái rừng? GV xây dựng sơ đồ hóa Nhân tố vơ sinh Động vật Thực vật Vi sinh vật N2:- Lá mục thức ăn sinh vật nào? - Cây rừng có ý nghĩa đời sống động vật rừng? 19 GV:Thể thực vật tác động tới động vật trờn sơ đồ hóa N3- Động vật rừng có ảnh hưởng tới thực vật? GV:Thể động vật tác động tới thực vật trờn sơ đồ hóa N4- Nếu rừng bị cháy hầu hết gỗ lớn, nhỏ cỏ điều xảy ra? Tại sao? GV:Thể tác động thành phần hệ sinh thái rừng sơ đồ hóa Nhân tố vơ sinh Động vật Thực vật Vi sinh vật Quần xã sinh vật Hệ sinh thái - Hệ sinh thái gì? - Các thành phần hệ sinh thái hoàn chỉnh? - GV lưu ý HS: động vật ăn thực vật sinh vật tiêu thụ bậc 1, động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc sinh vật tiêu thụ bậc - GV chốt lại kiến thức: Như thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt quan hệ mặt dinh dưỡng tạo thành chu trình 20 khép kín đồng thời hệ sinh thái số lượng lồi ln khống chế lẫn làm hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Cho HS làm tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là: a quần thể b quần xã c hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã khu vực sống quần xã - Yêu cầu HS kể tên số hệ sinh thái mà (gọi sinh cảnh).Trong hệ sinh HS biết thái, sinh vật tác động - GV chiếu vài hình ảnh hệ sinh thái qua lại với tác động với - Trong hệ sinh thái mối quan hệ nhân tố vô sinh mơi trường hệ thống hồn chỉnh tương thường xuyên quan trọng nhất? đối ổn định a Quan hệ giới tính d Cả a, b, c b Quan hệ nơi c Quan hệ dinh dưỡng d Quan hệ cha mẹ, cái, bầy đàn - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần: - GV: Quan hệ dinh dưỡng thể + Nhân tố vô sinh qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn + Nhân tố hữu sinh: - HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiên cứu Sinh vật sản xuất thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, hỏi bậc N1+ Nhân tố vô sinh: đất, mục, nhệt Sinh vật phân huỷ độ, ánh sáng, độ ẩm + Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, gỗ ) động vật: ( hươu, nai, hổ) vi sinh vật N2+ Lá cành mục thức ăn 21 VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất + Cây rừng nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ơn hồ cho động vật sinh sống N3+ Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật N4+ Nếu rừng cháy: động vật nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu khơ hạn động vật chết phải di cư nơi khác Hay thực vật ảnh hưởng tới động vật,vi sinh vật, cỏc nhõn tố vụ sinh - HS dựa vào sơ đồ hóa phân tích rút kết luận Hệ sinh thái gồm quần xó sinh vật khu vực sống quần xã.Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động qua lại với tác động với nhân tố vô sinh mơi trường hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định - HS dựa vào sơ đồ hóa nêu hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần: + Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: thực vật, động vật,vi sinh vật - HS: Hệ sinh thái (c) Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 22 Hoạt động thầy trò Nội dung - GV giới thiệu hệ sinh thái, loài II Chuỗi thức ăn lưới thức sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng qua ăn chuỗi thức ăn Thế chuỗi thức - GV chiếu H 50.2 hướng dẫn học sinh ăn? quan sỏt: Theo chiều mũi tên sinh vật đứng trước mũi tờn sinh vật ăn thịt, sinh vật đứng sau mũi tên sinh vật bị ăn thịt - Yêu cầu số HS lên bảng viết: - Thức ăn chuột gì? Động vật ăn thịt chuột? - Thức ăn sâu gì? Động vật ăn thịt sâu? - Thức ăn cầy gì? Động vật ăn thịt cầy? - Cho HS nhận xét dãy thức ăn - GV chuỗi thức ăn, loài sinh vật mắt xích - Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước đứng sau chuỗi thức ăn? - Hãy điền tiếp vào từ phù hợp vào chỗ trống câu sau “Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích , vừa bị mắt xích tiêu thụ” - Thế chuỗi thức ăn? Cho VD chuỗi thức ăn? 23 - Các thành phần sinh vật có chuỗi thức ăn? - GV: Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức - Chuỗi thức ăn dãy gồm ăn mở đầu xanh, chuỗi thức ăn mở nhiều loài sinh vật có quan hệ đầu sinh vật phân huỷ dinh dưỡng với Mỗi loài - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng sinh vật chuỗi thức ăn vừa để khai thác sinh vật tiêu thụ mắt xích phía - Cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ thức ăn nào? - Viết sơ đồ dinh dưỡng chung chuỗi thức ăn có sâu ăn tham gia? VD: - GV: Trong thiên nhiên lồi sinh vật Cây cỏ sâu  chuột khơng tham gia vào chuỗi thức ăn cày đại bàng mà tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn cú nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Thế lưới thức ăn? - Hãy xếp sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái? - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật nào? - Trong sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân có biện pháp để tận dụng nguồn thức ăn sinh vật? - Mỗi HS viết trả lời câu hỏi: Cây cỏ  chuột  rắn Cây cỏ  chuột  cầy Cây gỗ  chuột  rắn Cây gỗ  chuột  rắn Cây cỏ  sâu  bọ ngựa Cây cỏ  sâu  cầy 24 Cây cỏ  sâu  chuột HS: + Mắt xích phía trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ + Điền từ: phía trước, phía sau HS trả lời câu hỏi + Cây cỏ sâu bọ ngựa rắn vsv + Cây cỏ sâu  cầy đại bàng cỏ sâu cầy - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn vsv bọ ngựa Thế lưới thức ăn? rắn đại bàng vsv chuột - Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ - HS: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - HS: Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ - GV: Nuôi nhiều loại sinh vật chất thải lồi thức ăn lồi mơi trường để tận dụng thức ăn + VD: Thực mơ hình VAC Thả nhiều loại cá ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn * Không chăn nuôi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng trực tiếp môi trường 25 Củng cố: - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn hệ sinh thái ruộng nước - Hoàn thành sơ đồ sau cỏc sinh vật mà em biết: b c a e f d g Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Chuẩn bị sau 4.3 Sử dụng dạng củng cố hoàn thiện kiến thức - Trong phần sinh vật môi trường, giáo viên sử dụng để củng cố hồn thiện kiến thức cho học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên để số ô trống, để trống số cạnh, yếu cầu học sinh tìm kiến thức điền vào ô trống vẽ điền tiếp cạnh * Ví dụ: Bài quần xã sinh vật - Sau học xong phần I- Thế quàn xã sinh vật? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập so sánh quần thể quần xã theo bảng mẫu sau: Đặc điểm so sánh Quần thể Quần xã - Thành phần - Mối quan hệ - Độ đa dạng - Phạm vi phân bố - Như việc sử dụng sơ đồ dạng biểu bảng đánh giá khả phân biệt quần xã với quần thể học sinh, học sinh tự hoàn thiện kiến thức quần xã quần thể 26 4.4 Sử dụng sơ đồ hóa để thể tồn kiến thức học sinh lĩnh hội - Sau hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức “ ảnh hưởng lẫn sinh vật” giáo viên thể kiến thức cần thiết sơ đồ sau: Điều kiện: điều kiện sống thuận lợi Quan hệ hỗ trợ Tác dụng: hỗ trợ phát triển Điều kiện: Điều kiện sống gặp bất lợi Quan hệ cạnh tranh Quan hệ loài Quan hệ sinh vật QH sinh vật ăn sinh vật khác: gồm ĐVăn TV,TV ăn sâu bọ,… Tác dụng: loại bỏ gen xấu khỏi quần thể, tách đàn Quan hệ hỗ trợ Quan hệ khác lồi QH cộng sinh: hợp tác có lợi loài hỗ QH trợcạnh tranh: sinh vật cạnh tranh điều kiện sống môi .trường QH hội sinh: bên có lợi,1 bên khơng lợi, khơng hại hỗ trợ QH kí sinh nửa kí sinh: sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác Quan hệ Đối địch trợ giá cuối 4.5 Sử dụng sơ đồ việc củng cố-đánh - Giáo viên để số ô trống, để trống số cạnh, yếu cầu học sinh tìm kiến thức điền vào ô trống vẽ điền tiếp cạnh e a f b c d g 27 * Ngoài sử dụng phù hợp ơn tập kì, cuối chương ơn tập hết học V Kết thực Sau tiến hành giảng dạy thực nghiệm bài, khối tiến hành kiểm tra đánh giá kết nhận thức học sinh thông qua kiểm tra Bảng tổng kết điểm kiểm tra lớp khối Lớp Số HS Điểm 8,0 trở lên HS % 6,5 7,9 5,0 6,4 HS % HS % < 5,0 HS Thực nghiệm 9B 33 10 30,30 15 45,45 24,25 Đối chứng 9A 33 10 30,30 10 30,30 24,25 % 15,15 Như vậy, sau tiến hành giảng thực nghiệm lớp khác nhau, kết cho thấy chất lượng làm kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua việc trực tiếp giảng tơi nhận thấy: Trong q trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh kết hợp với sử dụng sơ đồ học mặt vừa tạo khơng khí lớp học sơi nổi, em hứng thú học tập mặt khác buộc em phải tự lực độc lập trình lĩnh hội kiến thức kiến thức mà em thu lượm qua học sâu sắc kiến thức học em nhận thức cách đầy đủ Ở lớp đối chứng giảng dạy theo phương pháp truyền thống, việc tổ chức hoạt động cho học sinh khơng linh hoạt làm hạn chế hoạt động tích cực, sáng tạo em việc tìm kiến thức làm chủ kiến thức Những kết cho thấy việc sử dụng sơ đồ cho học sinh dạy học sinh học mơn học khác có ý nghĩa lớn việc nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Giúp cho học sinh không nắm kiến thức mà hồn thiện kĩ như: kĩ làm việc với sách giáo khoa, kĩ khai thác kinh hình, vận dụng kiến thức học vào thực tế, vận dụng hiểu biết thực tế vào học 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng sơ đồ nhằm cao nhận thức hiệu dạy học sinh học trường trung học sở Vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua vài ví dụ cụ thể chương trình sinh học Sử dụng sơ đồ dạy học sinh học giúp tơi sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt hơn, hiệu hơn; từ giúp hình thành học sinh phương pháp học tập chuyển từ tiếp thu thụ động sang chủ động nhận thức, phát huy hết khả tư tính tích cực học sinh Đổi phương pháp dạy- học cấp thiết việc áp dụng để đạt hiệu qủa cao cần thiết hơn, giáo viên cho dù có sử dụng máy chiếu hay trực tiếp dạy lớp cần đầu tư nghiên cứu để xây dựng sử dụng phương pháp sơ đồ Như vậy, phương pháp sơ đồ hóa dạy học phần sinh vật mơi trường góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Đối với phần sinh học môi trườngc phần lớn kiến thức lí thuyết để học sinh nắm vững kiến thức việc tóm tắt theo kiểu sơ đồ hóa cách tốt nhất, ngắn gọn để học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức Vì vậy, cần tăng cường áp dụng phương pháp sơ đồ hóa vào dạy học sinh học trường trung học sở để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt giải so với SKKN trước (ở nhà trường Tỉnh): XÁC NHẬN Khai Quang, ngày 10 tháng năm 2015 29 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Thị Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Đánh giá Giáo dục, NXB Giáo Dục - Trần Bá Hoành (1996) Giáo trình đại cương, phương pháp dạy học sinh học, NXB ĐHSP Trần Bá Hoành (chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007) Kĩ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1996) Tài liệu tập huấn: Thiết kế hồ sơ dạy học môn sinh học, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học - Nguyễn Thế Hưng (2010) Phương pháp lí luận nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm (2003) Sách giáo khoa sinh học Tài liệu mạng sơ đồ hóa 31 ... học sinh học phần sinh vật môi trường Phương pháp sơ đồ hóa, nhấn mạnh ưu xây dựng số sơ đồ phục vụ giảng dạy sinh học phần sinh vật môi trường Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sơ đồ hóa dạy học sinh. .. cứu: Vận dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học sinh học phần sinh vật môi trường 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9A, 9B trường THCS Khai Quang Phạm vi nghiên cứu - Một số sinh học phần Sinh vật. .. phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp sơ đồ hố nói riêng trường trung học sở 6.3 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm giảng dạy sinh học phần Sinh vật môi trường vận dụng phương pháp

Ngày đăng: 21/05/2020, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

  • Sơ đồ hóa là phương pháp diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ đồ, ngôn ngữ sơ đồ được thể hiện bằng các ký hiệu khác nhau như hình vẽ lược đồ, đồ thị, bảng biểu...

  • Phương pháp sơ đồ: là phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả sự vật hoạt động cho phép hình dung một cách trực quan các mối liên hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của sự vật, hoạt động, cấu trúc logic của quy trình triển khai hoạt động giúp con người quy hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu các hoạt động.

  • Sinh học là một môn học nghiên cứu các đối tượng sống (cấu tạo, quá trình sinh lý, sinh hóa, mối quan hệ giữa các tổ chức sống với nhau và với môi trường) thì sơ đồ là một kênh truyền tải thông tin có ưu thế tuyệt đối bởi những ưu điểm cơ bản sau:

  • II. Thực trạng dạy học

  • III. Mô tả và phân tích các giải pháp

  • 4. Vận dụng sơ đồ hóa trong thiết kế bài giảng

  • A. Mục tiêu.

  • B. Đồ dùng dạy học

  • - Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK.

  • D. Tiến trình dạy học

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • Thế nào là 1 quần xã sinh vật? Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã?

  • 3. Bài mới

  • Các nhân tố của môi trường luôn ảnh hưởng tới quần xã. Vậy quần xã có tác động trở lại tới môi trường không? Để trả lời câu hỏi đó các em nghiên cứu bài học hôm nay. Hệ sinh thái.

  • Hoạt động 1: Thế nào là một hệ sinh thái?

  • + Nhân tố vô sinh

  • + Nhân tố hữu sinh: thực vật, động vật,vi sinh vật.

  • - HS: Hệ sinh thái (c).

  • I. Thế nào là một hệ sinh thái

  • - Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh).Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trường 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

  • - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần:

  • + Nhân tố vô sinh

  • + Nhân tố hữu sinh: . . Sinh vật sản xuất

  • . Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, bậc 3...

  • . Sinh vật phân huỷ.

  • Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

  • - GV: Có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu là cây xanh, chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật phân huỷ.

  • - HS: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.

  • - HS: Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ.

  • II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

  • 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?

  • - Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

  • 2. Thế nào là một lưới thức ăn?

  • - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.

  • - Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ.

  • e f

  • a b c d

  • g

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan