Một số đề xuất về giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả đấu thầu trong mua sắm công bằng vốn nhà nước

32 141 0
Một số đề xuất về giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả đấu thầu trong mua sắm công bằng vốn nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: một số vấn đề lý luận chung về mua sắm công và đấu thầu 1: Mua sắm công 1.1 Khái niệm: Mua sắm được hiểu là hành động bỏ tiền để đổi lấy (thu lại) một sản phẩm hàng hóa hoặc một dịch vụ nào đó. Chẳng hạn việc bỏ tiền mua các sản phẩm như: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liêu, hàng tiêu dùng, …. Các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ này dù trực tiếp hay gián tiếp đều phục vụ cho nhu cầu của con người (cá nhân, tập thể hoặc cả cộng đồng). Nói cách khác, mua sắm là quá trình trao đổi giữa một bên là người có nhu cầu (được gọi là bên mua) và bên kia là bên có khả năng thỏa mãn nhu cầu của bên mua (được gọi là bên bán). Quá trình trao đổi kết thúc khi bên bán đã thỏa mãn các nhu cầu về hàng hóavaf dịch vụ cho bên mua và bên mua đã thanh toán đầy đủ số tiền tương ứng với giá trị của lượng hàng hóa dịch vụ đó cho bên bán theo thỏa thuận giữa hai bên. Các thỏa thuận mua sắm có thể được biểu hiện thông qua lời nói trực tiếp hoặc dưới hình thức văn bản gọi là “hợp đồng”. Như vậy hoạt động mua sắm nhằm phục vụ nhu cầu của tập thể hoặc cho cả cộng đồng được gọi là mua sắm công.

Ngày đăng: 06/09/2018, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: một số vấn đề lý luận chung về mua sắm công và đấu thầu

    • 1: Mua sắm công

      • 1.1 Khái niệm:

      • 1.2 phân loại mua sắm công

      • 1.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế:

      • 1.2.2 Phân loại theo tính chất đầu tư:

      • 1.2.3 Phân loại theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư và đối tượng mà mình bỏ vốn

      • 1.2.4 Phân loại mua sắm theo thời gian sử dụng

      • 1.2.5 Phân loại theo mục tiêu chuyên môn

      • 1.2.6 Phân loại theo chủ đầu tư

      • 1.2.7 Phân loại theo lĩnh vực mua sắm

      • 2. ĐẤU THẦU

        • 2.1. Khái niệm đấu thầu

        • 2.2.Vai trò của đấu thầu

        • 2.2.1: Vai trò của đấu thầu:

        • 2.3.Hình thức và phương thức đấu thầu

        • 2.3.1 Hình thức lựa chọn nhà thầu:

        • Đấu thầu rộng rãi: Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng trước khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu được áp dụng trong đấu thầu. Hình thức đấu thầu này có ưu điểm nổi bật là tính cạnh tranh trong đấu thầu cao, hạn chế tiêu cực trong đấu thầu, kích thích các nhà thầu phải thường xuyên nâng

        • Đấu thầu hạn chế: Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Là đấu thầu công khai, phải minh bạch

        • Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng.

        • Chào hàng cạnh tranh: Hình thức này được áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dưới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đường bưu điện hoặc bằng các phương tiện khác. Gói thầu áp dụng hình thức này thường có sản phẩm cụ thể, đơn vị trúng thầu thường là đơn vị đưa ra giá có giá trị thấp nhất, không thương thảo về giá.

        • Mua sắm trực tiếp: Được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hóa hoặc khối lượng công việc mà trước đó đã được tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó. Trước khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.

        • Tự thực hiện: Hình thức này chỉ được áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tư có đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan