LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm không phải lúc nào cũng cùng chung mức độ ảnh hưởng tới các đối tượng như nhau do đó phân tích tình trạng việc làm cho từng đối tượng là hết sức cần thiết. Thanh niên gồm những người từ 15 tuổi trở lên đến 29 tuổi, có sức khỏe, trẻ, năng động, có tinh thần học hỏi, ham tìm tòi, khám phá những tri thức mới, họ có khả năng thích nghi nhanh khi môi trường làm việc thay đổi, hơn nữa, thanh niên cũng chính là tương lai của đất nước, tạo mọi thuận lợi cho thanh niên phát triển chính là thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Thúc đẩy việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng do đó ngày càng trở thành một nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp và được coi là một biện pháp cơ bản để chống lại đói nghèo, thu hẹp khoảng cách về thu nhập trong xã hội, tạo ý thức cộng đồng. Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn vẫn còn rất lớn như hiện này thì giải quyết việc làm cho họ là một vấn đề lớn cần được mọi người quan tâm. Số lượng các doanh nghiệp có thể đã tăng nhiều trong những năm gần đây, nhưng quy mô doanh nghiệp của họ thường nhỏ dẫn tới số lượng việc làm chưa đáp ứng được nhu cầu và chất lượng cònthấp. Dân số tăng nhanh, khu vực kinh tế, khu vực sống…cũng có thể được coi là một thách thức đối với giải quyết việc làm cho thanh niên. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết tốt vấn đề việc làm cho thanh niên sẽ góp phần tận dụng tốt nguồn nội lực của đất nước, nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam, đảm bảo khả năng tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. vì lý do đó em chọn đề tài: “Một vài phân tích về tình trạng việc làm của thanh niên Việt Nam” 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình để đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố tới tình trạng việc làm trong thanh niên Việt Nam. Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên. 3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS 2004 và phần mềm Winstata. Mô hình sử dụng: Logit 4. Kết cấu của đề tài gồm 4 chương Chương 1: Tổng quan về lao động và thị trường lao động Việt nam. Chương 2: Thực trạng việc làm trong thanh niên Việt Nam những năm gần đây. Chương 3: Áp dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích thực trạng việc làm trong thanh niên ở nước ta.
Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình bảo, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cao Văn việc tư vấn giúp em chọn đề tài nhận xét quý báu thầy giúp em hoàn thiện viết Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Ngơ Văn Thứ, trưởng khoa Tốn kinh tế giúp đỡ em việc xây dựng mơ hình Cảm ơn cô Nguyễn Thị Hải Vân, P Cục trưởng cục việc làm, Giám đốc Trung tâm quốc gia dự báo & Thông tin thị trường lao động tạo điều kiện cho em tìm hiểu số liệu văn sách Nhà nước lao động, việc làm Các anh Nguyễn Thế Hà, Trần Quang Chỉnh, Nguyễn Quang Lộc tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2010 Sinh viên Vũ Thành Dương Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Sơ đồ Cơ cấu lao động niên Đồ thị Cân cung cầu lao động cạnh tranh hoàn hảo Đồ thị Quy mô lao động niên có việc làm Biểu đồ: Quy mơ lực lượng lao động niên giai đoạn 1998-2008 Bảng tỷ lệ có việc làm phân theo nhóm tuổi Bảng tỷ lệ có việc làm niên phân theo giới tính Bảng tỷ lệ niên có việc làm theo khu vực sống Bảng bảng ước lượng Bảng Kiểm định độ sác mơ hình Chun đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Tốn Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế tăng trưởng việc làm lúc chung mức độ ảnh hưởng tới đối tượng phân tích tình trạng việc làm cho đối tượng cần thiết Thanh niên gồm người từ 15 tuổi trở lên đến 29 tuổi, có sức khỏe, trẻ, động, có tinh thần học hỏi, ham tìm tòi, khám phá tri thức mới, họ có khả thích nghi nhanh mơi trường làm việc thay đổi, nữa, niên tương lai đất nước, tạo thuận lợi cho niên phát triển thúc đẩy phát triển đất nước Thúc đẩy việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng ngày trở thành nhiệm vụ quan trọng quyền cấp coi biện pháp để chống lại đói nghèo, thu hẹp khoảng cách thu nhập xã hội, tạo ý thức cộng đồng Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp khu vực thành thị thiếu việc làm khu vực nông thôn còn lớn giải việc làm cho họ vấn đề lớn cần người quan tâm Số lượng doanh nghiệp tăng nhiều năm gần đây, quy mô doanh nghiệp họ thường nhỏ dẫn tới số lượng việc làm chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng cònthấp Dân số tăng nhanh, khu vực kinh tế, khu vực sống…cũng coi thách thức giải việc làm cho niên Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giải tốt vấn đề việc làm cho niên sẽ góp phần tận dụng tốt nguồn nội lực đất nước, nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam, đảm bảo khả tận dụng hội, vượt qua thách thức lý em chọn đề tài: “Một vài phân tích tình trạng việc làm niên Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ hình để đánh giá ảnh hưởng số yếu tố tới tình trạng việc làm niên Việt Nam Đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm giải việc làm cho niên Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Số liệu phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS 2004 phần mềm Winstata Mô hình sử dụng: Logit Kết cấu đề tài gồm chương Chương 1: Tổng quan lao động thị trường lao động Việt nam Chương 2: Thực trạng việc làm niên Việt Nam năm gần Chương 3: Áp dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích thực trạng việc làm niên nước ta Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM I LAO ĐỘNG – NỀN TẢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Định nghĩa lao động - Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội Thành người tạo q trình lao động nhằm ni sống thân họ, gia đình họ đảm bảo tồn xã hội Lao động có suất, chất lượng đem lại hiệu cao nhân tốt định đến phát triển đất nước Vì lao động có vị trí vơ quan trọng thiếu chế độ xã hội nào, quốc gia Mỗi người đến độ tuổi lao động, có khả lao động mong muốn có quyền lao động để ni sống thân, giúp đỡ gia đình làm giàu cho xã hội Lao động việc sử dụng sức lao động LLLĐ = Tổng số người có việc làm + Tổng số người thất nghiệp Trong có người làm việc người tạo thu nhập cho xã hội, đo lường hay phân tích lực lượng lao động cần ý đến nhóm tuổi, giới tính, vùng miền… - Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người q trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Sức lao động lực lao động người, toàn thể lực trí lực người Sức lao động yếu tố tích cực trình lao động, có vai trò phát động đưa tư liệu lao động vào hoạt động để tạo sản phẩm, nguồn lực khởi đầu sản xuất (đầu vào) để tạo sản phẩm hàng hóa (đầu ra) - Đối tượng lao động phận giới tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi theo mục đích Đó yếu tố vật chất sản phẩm tương lai Đối tượng lao động gồm có hai loại: Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Loại có sẵn tự nhiên như: loại khống sản lòng đất, tơm, cá ngồi biển, đá núi, gỗ rừng nguyên thủy… Loại qua chế biến nghĩa có tác động lao động trước gọi nguyên liệu Loại thường đối tượng lao động ngành công nghiệp chế biến Cần ý nguyên liệu đối tượng lao động đối tượng lao động nguyên liệu Lao động – tảng hoạt động kinh tế - Lao động yếu tố đầu vào Một cách tổng quát, nhân tố sản xuất gồm tác nhân yếu tố phối hợp trình sản xuất để tạo thêm nhiều sản phẩm Theo quan điểm trên, hoạt động phân tích thường xem xét theo hay loại nhân tố xuất bao gồm: đất đai (hay yếu tố tự nhiên), lao động, vốn (các nhân tố bản), quản lý tiến kỹ thuật công nghệ Trong đó, lao động yếu tố quan trọng, định đến cách thức đưa tư liệu sản xuất vào trình sản xuất Trong yếu tố kể lao động yếu tố “động” yếu tố người thường xuyên biến động có xu hướng ngày giảm chi phí lao động cho việc sản xuất chi phí lao động cho việc sản xuất sản phẩm Hơn nữa, người lao động cách mạng chỗ người tạo máy móc thiết bị - tiền đề cho cách mạng khoa học kỹ thuật… - Nhân tố đóng vai trò định việc tạo cải vật chất, yếu tố đưa lại lợi ích kinh tế, làm tăng cải cho xã hội Như C Mác rõ, tham gia vào q trình sản xuất có yếu tố lao động: lao động khứ (c) lao động sống (v), (c) bảo tồn giá trị xản phẩm có (v) tạo lượng giá trị lớn giá trị thân - Ngồi ra, người tham gia vào q trính lao động khơng tạo cải vật chất tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu thân xã hội mà còn q trình tự hồn thiện thân…bởi ý thức thoải mãn, tôn trọng… Nhu cầu việc làm niên - Thanh niên lực lượng lao động trẻ có tiềm lớn, đóng vai trò quan trọng xã hội Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác niên với quy định dân số độ tuổi từ 15 đến 24, 25, 29 34 tuỳ theo cấu lứa tuổi dân số nước giới, ví dụ: Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế + Theo số nhà nghiên cứu, niên “thời gian chuyển tiếp thời thiếu niên trưởng thành” + Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, niên “những người thuộc lứa tuổi 15-24” theo hàm ý niên bao gồm người rời ghế nhà trường sớm sau tốt nghiệp phổ thông (15 tuổi) đến kết thúc trình độ đào tạo đại học (24 tuổi) Theo ước tính Liên hiệp quốc, có tỷ người coi niên, khoảng 85% sinh sống nước phát triển khoảng 60% châu Á; + Theo quy định điều 1, Luật Thanh niên Việt Nam ban hành năm 2005, niên “công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi” Tuy nhiên, phạm vi đề tài, nhằm đảm bảo phù hợp với nhóm lứa tuổi theo quy định thống kê, điều tra hàng năm Việt Nam, đảm bảo cho việc phân tích thống nhất, xác, niên hiểu công dân Việt Nam độ tuổi từ đủ 15-29 tuổi, với ba phân nhóm nhỏ, từ đủ 15-19 tuổi, 20-24 tuổi 25-29 tuổi Trong dân số niên bao gồm dân số hoạt động kinh tế (hay còn gọi lực lượng lao động niên) dân số không hoạt động kinh tế (người học, nội trợ, người tàn tật, ) Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lao động niên Dân số niên (từ đủ 15-29 tuổi) Dân số niên hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) Dân số niên không hoạt động kinh tế Lao động niên có việc làm Lao động niên thất nghiệp Lao động niên thiếu việc làm Lao động niên đủ việc làm Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Theo quy định điều 6, Bộ Luật Lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007), người lao động “người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động”, nhiên tình hình thực tế phổ biến thị trường lao động, khái niệm lực lượng lao động hiểu người có khả làm việc sẵn sàng làm thời điểm điều tra Do đó, khái niệm lực lượng lao động niên (sau gọi tắt lao động niên) sử dụng đề tài người độ tuổi từ đủ 15-29 tuổi, có khả lao động sẵn sàng làm việc - Thanh niên độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, tràn đầy nhiệt huyết, động, sáng tạo, lực lượng xã hội to lớn, đảm nhiệm công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khoẻ sáng tạo Trong thời kỳ lịch sử, niên lực lượng tiên phong đầu tham gia giải nhiệm vụ quan trọng đất nước nhân dân giao phó, nhân tố quan trọng định tương lai đất nước, vận mệnh dân tộc Bước vào thời kỳ phát triển đất nước, bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, tri thức mới, với trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp ngày cao, ý thức vai trò trách nhiệm đất nước, cộng đồng ngày lớn, hệ niên khơng ngừng nâng tầm nhận thức, nêu cao ý chí tiến thủ, phát huy phẩm chất tốt đẹp mạnh tuổi trẻ, xung kích, tình nguyện, chủ động, sáng tạo, đảm đương việc khó, việc mới, khơng quản gian nan, thách thức, đóng góp hiệu vào lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Vì vậy, khẳng định, niên chủ nhân, tương lai, vận mệnh dân tộc, Việt Nam có trở thành quốc gia giàu mạnh, ấm no, hạnh phúc hay khơng sứ mệnh cao lực lượng niên II THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Định nghĩa thị trường lao động Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Theo Adam Smith thị trường khơng gian trao đổi người mua người bán gặp trao đổi hàng hóa dịch vụ Theo David Berg: thị trường tập hợp thỏa thuận, người mua người bán trao đổi với loại hàng hóa, dịch vụ Như vậy, theo ơng thị trường khơng bó hẹp khơng gian định mà đâu có trao đổi, thỏa thuận mua bán hàng hóa có thị trường Thị trường lao động thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu súc lao động bên người cần thuê sức lao động Thị trường lao động phận tách rời kinh tế thị trường bên cạnh thị trường hàng hóa, tiền tệ tín dụng, chịu tác động kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, giá cả, cạnh tranh, độc quyền…Các quan hệ tác động chi phối quan hệ cung cầu thị trường lao động Quy luật cung cầu điều khiển tồn trao đổi, khơng gây cân đại phận Các đặc trưng thị trường lao động - Cầu lao động:Cầu lao động lượng lao động mà người thuê thuê mức giá chấp nhận Cầu lao động cầu dẫn xuất gián tiếp Bởi lẽ, xuất phát từ sản phẩm có nhu cầu lao động để sản xuất sản phẩm Cầu lao động khác với lượng cầu lao động Cầu lao động mơ tả tồn hành vi người mua mua hàng hóa sức lao động mức giá tất mức giá đặt Ở mức giá có lượng cầu xác định Cầu sức lao động có liên quan chặt chẽ với giá sức lao động (tiền lương, tiền công), giá tăng (hoặc giảm) sẽ làm cho cầu lao động giảm ngược lại - Cung lao động: lượng lao động mà người làm thuê chấp nhận mức giá định Cũng giống lượng cầu, cung lao động mơ tả tồn hành vi người làm thuê thỏa thuận mức giá đặt Ở mức giá có lượng cung định Cung lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với giá cả, giá tăng lượng cung lao động sẽ tăng ngược lại Chuyên đề tốt nghiệp SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Cung thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động cung cấp Tổng số lao động phụ thuộc vào quy mô dân số, tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động, độ dài thời gian làm việc chất lượng lực lượng lao động… Cân thị trường lao động Đồ thị 1.1 Cân cung cầu lao động cạnh tranh hoàn hảo W S Wc A D Lc L Cũng giống thị trường hàng hóa, cân thị trường yếu tố sản xuất xảy giá yếu tố sản xuất làm cho lượng cung lượng cầu Trong hình trên, điểm cân A, đơn giá tiền lương cân Wc, lượng lao động cân L c Vì tất lao động có thơng tin đầy đủ nên họ nhận tiền lương họ tạo sản phẩm doanh thu cận biên lao động họ sử dụng đâu III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN Môi trường kinh tế – xã hội - Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tiền đề thúc đẩy gia tăng khả tạo việc làm kinh tế, năm qua, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng giải phóng triệt để sức sản xuất, huy động tối đa nguồn lực cho phát triển, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh; phát triển đồng thị trường hàng hố, dịch vụ, thị trường tài tiền tệ, Chuyên đề tốt nghiệp 10 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế exp X i L i 1 exp X i n L n exp ' i1 X iYi Yi exp X i Yi n 1 exp X i i 1 Đặt t* = , t* vectơ hai chiều (số hệ số hồi quy) Ta cần tìm ước lượng hợp lý tối đa β, ta có: n Ln( L) ' t * Ln1 exp X i i 1 n exp X i Ln L S t * X i 0 i 1 exp X i (1.2) exp X i n S t * i 1 exp X i Phương trình phi tuyến β, người ta sử dụng phương pháp Newton Raphson để giải hệ phương trình I E Ln L E S B 1 exp X i exp X i X i exp X i X i exp X i i 1 n exp X i i X i X 'i i 1 1 exp X i n Xi I(β) gọi ma trận thông tin Nếu nghiệm S(), khai triển Taylor β, ta có: Ln L Ln L S ' Ln L S I 1 1 Ta có q trình lặp sau: Chuyên đề tốt nghiệp 33 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Bắt đầu với giá trị ban đầu β, chẳng hạn , ta tính S() I(), sau tìm β cơng thức sau đây: 1 I S 1 Quá trình lặp sẽ thực hội tụ Do I(β) dạng toàn phương xác định dương, nên trình sẽ cho ước lượng hợp lý cực đại Tương ứng với , ta có + I 1 ma trận hiệp phương sai Chúng ta sử dụng ma trận để kiểm định giả thiết thực suy đoán thống kê khác Sau ước lượng , ta tính ước lượng xác suất pi PY 1 / X i exp X i pi exp X i Kết hợp với (1.3) ta có: pi X i Yi X i Phương trình dùng đẻ kiểm nghiệm lại Như mơ hình Logit không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp biến độc lập X k Y mà xem xét ảnh hưởng X k đến xác suất để Y nhận giá trị hay kỳ vọng Y Ảnh hưởng Xk đến pi tính sau: exp X i pi k pi 1 p i k X k 1 exp X i Mơ hình Logistic – phương pháp Berkson e 1 X i e Xi Phương pháp xác định p i cách tuyến e 1 X i e X i tính hóa: e X i 1 pi 1 Xi 1 e e Xi Chuyên đề tốt nghiệp 34 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế pi e Zi e X i Zi pi e p Ln i pi Z i 1 X i pi pi Đặt Li Ln u i X i u i (1.4) L khơng tuyến tính biến số mà còn tuyến tính tham số Do chưa biết pi nên sẽ sử dụng ước lượng pi Giả sử mẫu có Ni giá trị Xi, Ni quan sát có ni giá trị mà Yi = 1, ước lượng điểm pi hình = Ln( = Chúng ta dùng để ước lượng mô )= Phân bố Y A(p), với N i quan sát ta có kỳ vọng N ipi, phương sai Nipi(1-pi) Do theo định lý giới hạn trung tâm, N i lớn ui sẽ tiệm cận chuẩn N(0,1/(Nipi(1-pi))) Như (1.4) có phương sai sai số thay đổi với Xi ước lượng phương sai này: = Từ ta rút bước sau đây: Bước 1: Với Xi ta tính = , = Ln( ), = Ni (1- ) Bước 2: Thực biến đổi biến số dùng OLS để ước lượng mơ hình sau: = Chuyên đề tốt nghiệp + Xi + 35 ui SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Li* = β1 + β2 Xi* + vi III ÁP DỤNG MƠ HÌNH LOGISTIC VÀO VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VIỆC LÀM THANH NIÊN VIỆT NAM Các biến số mơ hình - Biến phụ thuộc: y (1: có việc làm, 0: khơng có việc làm) Những người xét mơ hình người thuộc nhóm tuổi từ 15 – 29 tuổi - Các biến độc lập: tuoi: nhóm tuổi xét; biến giả với d1=0 từ 14-19 d1=1 tu 20-29 d2=0 tu 20-24 d2=1 tu 25-29 gioitinh: giới tính Nam: 1; Nữ: tdhv: trình độ giáo dục Đi học: 1; Khơng học: tdcmkt: trình độ chun mơn kỹ thuật Có nghề: 0; Khơng nghề: vung: vùng Nông thôn: 1; Thành thị: honnhan: nhân Có gia đình: 1; Chưa gia đình: Kết mơ hình Bảng 3.1 bảng ước lượng Chuyên đề tốt nghiệp 36 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Bảng 3.2 Một số kiểm định mơ hình Từ bảng ta thấy tỷ lệ dự báo mô hình 73,80% Chuyên đề tốt nghiệp 37 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Từ bảng ước lượng ta thấy hệ số biến có ý nghĩa thống kê Dấu hệ số hoàn toàn phù hợp với thực tế Theo mơ hình logit ảnh hưởng biến Xk tới pi tính bằng: exp X i pi pi 1 pi k X k 1 exp X i k Các giá trị pi 1-pi > xác suất để y04 nhận giá trị sẽ giảm βk < sẽ tăng βk > Do ta cần nhìn vào hệ số β k để đưa nhận xét nhận xét Kết ước lượng hồn tồn phù hợp với phân tích thống kê + Về biến giới tính (gioitinh): ta thấy độ tuổi niên, tỷ lệ có việc làm nam giới cao nữ giới thể hệ số β k > Điều lý giải độ tuổi niên, có nhiều cơng việc đòi hỏi cần đến sức khỏe thời gian phù hợp với nam nữ Hơn nữ giới độ tuổi nhiều người sinh nên tạm thời họ không tham gia làm việc + Về biến tuổi (tuoi): nhóm tuổi cao khả có việc làm tăng Điều lý giải nhóm tuổi niên từ 15 – 29 tuổi mức tuổi thấp (15 – 19 ) lực lượng niên chủ yếu còn học PTTH, nhóm tuổi từ 20 – 24 niên tập trung trường đại học, cao đẳng trường dạy nghề nên tham gia vào hoạt động sản xuất, nhóm tuổi từ 25 – 29 tỷ lệ có việc làm niên cao độ tuổi mà hầu hết họ tốt nghiệp trường giáo dục dạy nghề nên sẽ tham gia vào công việc sản xuất + Về số năm học (gdpt): hệ số βk < chứng tỏ đầu tư vào việc học niên sẽ không tham gia vào doanh nghiệp sản xuất dẫn tới ảnh hưởng ngược chiều + Về trình độ chuyên môn kỹ thuật (tdcmkt): đào tạo nghề niên sẽ khó tham gia đồng thời vào việc sản xuất vật chất; nhiên khóa đào tạo nghề thường khóa ngắn hạn nên xét Chuyên đề tốt nghiệp 38 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế độ tuổi từ 15 – 29 có ảnh hưởng chiều trình độ nghề tới tỷ lệ có việc làm + Về hôn nhân (honnhan): hệ số βk < chứng tỏ sau kết tỷ lệ niên có việc làm sẽ tăng, điều hiểu sau kết ý thức trách nhiệm gia đình, gánh nặng sống đòi hỏi niên phải có thu nhập để ni sống thân gia đình + Ảnh hưởng khu vực (khuvuc): hệ số βk < kết luận tỷ lệ niên có việc làm nông thôn nhiều thị (hay tỷ lệ thất nghiệp niên thành thị cao niên nơng thơn) Điều lý giải vùng nơng thơn niên tham gia vào sản xuất nông nghiệp hay nghề thủ công (mặc dù công việc không đáp ứng thời gian thu nhập) còn thành thị số nhà máy đòi hỏi lao động niên có hạn mật độ dân lại đơng dẫn đến tỷ lệ niên khơng có việc làm cao IV KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT Đề tài xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có việc làm niên Việt Nam Đây vấn đề “nóng” nước ta dân số nước ta dân số trẻ với tỷ lệ niên cao, đặc biệt tình hình kinh tế có nhiều biến động tác động mạnh đến niên – lứa tuổi tương đối nhạy cảm dễ bị tác động Dựa vào bảng kết mơ hình logistic ta thấy yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ có việc làm niên đưa sách vĩ mơ tác động lên đối tượng Tỷ lệ hoạt động kinh tế nam giới (15 – 29 tuổi) cao chứng tỏ có nhiều cơng việc phù hợp với nam giới để tăng tỷ lệ có việc làm nâng cao chất lượng cơng việc cần tập chung đầu tư vào giáo dục dạy nghề cho đối tượng Hơn nữa, để dần có cơng giới phát triển toàn diện tận dụng nguồn lực tối đa ta cần phải trọng đến đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ (dệt may, chế biến…) phù hợp với nữ giới Tỷ lệ có việc làm khu vực thành thị còn thấp đặt yêu cầu phải tăng cường khu công nghiệp, khu chế xuất…phù hợp với niên thành thị, hướng nghiệp, dạy nghề giáo dục ý thức cho niên thành thị để họ tự giác tham gia vào công việc sản xuất tạo cải vật chất cho xã Chuyên đề tốt nghiệp 39 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế hội, góp phần giải cơng ăn việc làm cho lao động…Đối với khu vực nơng thơn, tỷ lệ có việc cao công việc chủ yếu nông nghiệp nghề phụ nên độ ổn định không cao chưa thực đáp ứng đòi hỏi thu nhập thời gian họ sẵn sàng bỏ Do vậy, vùng nông thôn nên phát triển làng nghề, khu cơng nghiệp chế biến…ngồi nên khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn, phát triển thị trường giúp tiêu thụ sản phẩm thủ cơng, chế phẩm có xuất xứ từ khu vực Việc thị hóa ngày tăng dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm mà thay vào khu chế xuất, khu cơng nghiệp…lao động nơng thơn nói chung lao đơng niên nói riêng sẽ dễ bị thất nghiệp họ không nhận vào làm khu công nghiệp Để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp nơng thơn ngày tăng Nhà nước cần có sách hỗ trợ lao động nơng thơn để họ làm việc nhà máy này; chuyển đổi ngành nghề từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp ngồi việc giải việc làm còn đem cho họ thu nhập cao hơn, nâng cao ý thức kỉ luật, tác phong cơng nghiệp ngồi tránh tượng di dân ạt thành phố để kiếm việc… Khi đầu tư phát triển, nhà nước nên tạo điều kiện để tất thành phần kinh tế tham gia nhằm tận dụng hết nguồn lực ổn định xã hội Những hạn chế nghiên cứu: - Về số liệu: việc đánh giá tác động trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật mang ý nghĩa định tính ta xét biến cho nhóm tuổi từ 15 – 29 người học họ làm thêm…mà theo giả thiết mơ hình hồi quy logistic biến độc lập phải biến khơng có sai số đo lường… tương tự biến hôn nhân (trong VHLSS hôn nhân chia làm nhóm: chưa, đang, góa, ly hơn, ly thân thiếu số) - Về biến ảnh hưởng: em phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc làm niên (có việc, khơng có việc) với yếu tố ảnh hưởng sử dụng số liệu VHLSS, nhiên thực tế còn nhiều biến khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ ảnh hưởng số nhân khẩu, thu nhập (có thể tính thu nhập theo giờ), hay khu vực kinh tế (nông nghiệp, Chuyên đề tốt nghiệp 40 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Tốn Kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ)…mà thời gian có hạn nên em chưa thể đưa vào mơ hình Cũng có số biến có ảnh hưởng đến tỷ lệ có việc làm mà VHLSS chưa đề cập đến lạm phát - Về mơ hình phân tích: em giả định tỷ lệ có việc làm tuân theo hàm số logistic chủ định thực việc ước lượng theo hàm Tuy nhiên thực tế không mà cần kiểm định để đưa dạng hàm phải xác định kích thước mẫu…Việc phân tầng yếu tố ảnh hưởng vấn đề cần quan tâm xem xét mà chưa nói đến… Hướng phát triển tiếp theo: có điều kiện thời gian thực đề tài mức cao hướng em xem xét đến nhiều biến tác động đến tỷ lệ có việc làm áp dụng phương pháp phân tích đa tầng (hierarchical models) Chuyên đề tốt nghiệp 41 SV: Vũ Thành Dương Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM I LAO ĐỘNG – NỀN TẢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ .5 Định nghĩa lao động .5 Lao động – tảng hoạt động kinh tế Nhu cầu việc làm niên II THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Định nghĩa thị trường lao động Các đặc trưng thị trường lao động Cân thị trường lao động .10 III.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN 10 Môi trường kinh tế – xã hội 10 Quan niệm việc làm thiếu niên 11 Ảnh hưởng lứa tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, trình độ chun mơn kỹ thuật vùng kinh tế tới việc làm thiếu niên .12 IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 12 Sức ép tăng trưởng lao động thiếu niên 12 Sức ép từ vấn đề giải việc làm thiếu niên 13 Xu hướng phát triển kinh tế xã hội có đóng góp nhóm lao động niên 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .17 I MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NUỚC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, VÀ GIẢI QUYẾT VIỆT LÀM CHO THANH NIÊN NƯỚC TA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 17 Một số chính sách Nhà nước có liên quan đến giải việc làm cho lao động Việt Nam 17 1.1 Chính sách chung: 17 1.2 Các sách riêng .18 Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế Vấn đề giải việc làm cho niên Việt Nam năm gần 18 2.1 Phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm 19 2.2 Hỗ trợ việc làm qua dự án vay vốn tạo việc làm 20 2.3 Về việc xuất khẩu lao động 21 2.4 Hỗ trợ việc đào tạo nghề cho niên 22 2.5 Các sách thúc đẩy giao dịch việc làm – Trung tâm giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động 23 II THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 24 Các tiêu chí đánh giá 24 1.1 Quy mơ lao động niên có việc làm: 24 1.2 Tỷ lệ có việc làm theo nhóm tuổi 25 1.3 Việc làm theo giới tính 26 1.4 Việc làm theo khu vực kinh tế 27 1.5 Ảnh hưởng khu vực sống tới tỷ lệ có việc làm niên 27 Đánh giá chung: 28 2.1 Mặt được: .28 2.2 Mặt hạn chế 29 2.3 Nguyên nhân: 30 CHƯƠNG III: ÁP DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN Ở NƯỚC TA .32 I GIỚI THIỆU CHUNG 32 II CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH LOGISTIC 32 Mơ hình Logistic – phương pháp Golberger 32 Mơ hình Logistic – phương pháp Berkson 34 III ÁP DỤNG MƠ HÌNH LOGISTIC VÀO VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VIỆC LÀM THANH NIÊN VIỆT NAM .35 Các biến số mơ hình 35 Kết mơ hình 36 Nhận xét .37 IV KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT 39 Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lao động niên .7 Đồ thị 1.1 Cân cung cầu lao động cạnh tranh hoàn hảo 10 Đồ thị 2.1 Quy mơ lao động niên có việc làm .25 Bảng 2.1 Tỷ lệ có việc làm phân theo nhóm tuổi 25 Bảng 2.2 Tỷ lệ có việc làm niên phân theo giới tính 26 Bảng 2.3 Tỷ lệ niên có việc làm theo khu vực sống 28 Bảng 3.1 Bảng ước lượng 36 Bảng 3.2 Một số kiểm định mô hình .37 Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế lao động - NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2007 Giáo trình "Thống kê thực hành"_Tg: Ngô Văn Thứ _ NXB khoa học kỹ thuật, 2005 "Giáo trình kinh tế luợng nâng cao" _ Tg: Nguyễn Quang Doong _ NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân "Bách khoa toàn thư kinh tế học khoa học quản lý" _ Tg: A Silem _ NXB lao động - xã hội Thực trạng việc làm thất nghiệp 1996 - 2006, Tổng cục thống kê Ấn phẩm: "Các xu huớng việc làm Việt Nam"_ILO, Trung tâm Quốc gia Dự báo Thôn g tin thị truờng lao động, Cục Việc Làm, Bộ LĐTB & XH, 2009 Một số Webside thông tin lao động, việc làm… Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đại học KTQD Khoa Toán Kinh tế ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN