1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá tình trạng thể lực của thanh niên Việt Nam

7 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 261,94 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu thể lực của 454 thanh niên Việt Nam từ 17 đến 26 tuổi. Chiều cao trung bình của nam giới 155,7 ± 5,4 cm, của nữ 153,2 ± 6,1 cm. Cân nặng trung bình của nam giới 56,1 ± 7,5 kg của nữ 45,8 ± 6,8 kg. Chỉ số Pignet không phù hợp đối với hai chỉ số thể lực chức năng là lượng oxy hấp thụ tối đa (VO2 max) và công thực hiện ở 75% nhịp tim tối đa (PWC 75% HR max). Chỉ số thể lực của Bộ Y tế phù hợp tốt hơn. Dựa trên chỉ số BMI, 18,6% của nhóm nam bị suy dinh dưỡng, nhóm nữ lên tới 36,4%. BMI là chỉ số tốt nhất để đánh giá thể lực vì chỉ số này phù hợp vận động lẫn tình trạng dinh dưỡng. So sánh với kết quả năm 1997, chiều cao tăng không có ý nghĩa thống kê ở cả hai giới, nhưng ở cân nặng tăng có ý nghĩa. Thời gian dành cho vận động của thanh niên Việt Nam là < 1 giờ/tuần. Gia tăng vận động, cải thiện dinh dưỡng là các biện pháp để gia tăng thể lực.

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THỂ LỰC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM Lê Thị Tuyết Lan*; Hồng Đình Hữu Hạnh*; Bùi Đại Lịch*; Trương Đình Kiệt* TĨM TẮT Nghiªn cøu thể lực 454 niên Việt Nam từ 17 đến 26 tuổi Chiều cao trung bình nam giới 155,7 ± 5,4 cm, nữ 153,2 ± 6,1 cm Cân nặng trung bình nam giới 56,1 ± 7,5 kg nữ 45,8 ± 6,8 kg Chỉ số Pignet không phù hợp hai số thể lực chức nng l l-ợng ôxy hấp thu tối đa (VO2 max) v công thực 75% nhịp tim tối đa (PWC 75% HR max) Chỉ số thể lực Bộ Y tế phù hợp tốt Dựa số BMI, 18,6% nhóm nam bị suy dinh dưỡng, nhóm nữ lên tới 36,4% BMI số tốt để đánh giá thể lùc số phù hợp vận động lẫn tình trạng dinh dưỡng So sánh vi kt qu nm 1997, chiu cao tăng khụng cú ý nghĩa thống kê hai giới, cân nặng tăng có ý nghĩa Thời gian dành cho vận động niên Việt Nam < giờ/tuần Gia tăng vận động, cải thiện dinh dưỡng biện pháp để gia tăng thể lực * Tõ khoá: Thể lực; Thanh niên Việt Nam Assessment of Vietnamese youth fitness Le Thi Tuyet Lan; Hoang Dinh Huu Hanh; Bui Dai Lich; Truong Dinh Kiet SUMMARY The fitness of 454 young Vietnamese people from 17 to 26 years old was assessed Mean height of male group is 165.7 ± 5.4 cm, that of female is 153.2 ± 6.1 cm Mean weight of male group is 56.1 ± 7.5 kg, that of female group is 45.8 ± 6.8 kg Pignet index was not well correlated with VO2 max and PWC 75% max Fitness index of the Ministry of Health is better correlated Based on the BMI, 18.6% of male population were malnourished, that of female is up to 36.4% BMI is the best index for fitness as it is well correlated with the exercise capacity as well as with the nutrition status In comparison with the results in 1997, the increase of height was not statistically significant in both gender but that of weight was The time for exercise of Vietnamese youth was less than one hour per week Increasing the physical exercise and improving the nutritional status are measures to improve Vietnamese youth fitness * Key words: Fitness; Vietnamese youth * Đại học Y - D-ợc TP Hồ Chí Minh Phản biện khoa học: GS TS Lê Gia Vinh số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện quân y ặT VấN Đề Thể lực niên số sinh học chịu biến đổi theo thời gian, điều kiện kinh tế, mơi trường Vì vậy, việc đánh giá thể lực 10 năm lần cần thiết Đánh giá thể lực phương pháp chức đánh giá cao phương pháp hình thái Đánh giá thể lực trực tiếp, công thực nhịp tim tối đa (PWC max) PWC 75% max v VO2 max Theo hng ny, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: cp nht hố thơng tin thể lực niên Việt Nam, sử dụng phương pháp đánh giá thể lực chức (xe đạp lực kế, hô hấp ký) để bổ sung so sánh với phương pháp ỏnh giỏ th lc bng hỡnh thỏi ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU i tng nghiờn cu 454 niên, hồ sơ đủ điều kiện nghiên cứu, gồm 215 nam 239 nữ, tuổi từ 17 đến 26, trung bình 20,5  2,2, sinh viên trường ®ại học Y, Bách khoa công nhân ngành may đóng địa bàn TP Hồ Chí Minh * Cỡ mẫu: Công thức xác định cỡ mẫu: N = t2pq/d2, với p = 0,5; q = - p = 0,5; d = 5% K thut v ph-ơng pháp nghiên cứu Các đối tượng khám tổng quát, đặc biệt ý đến hệ hơ hấp, tuần hồích sống: phân theo bậc từ khỏe đến yếu Kết thể lực dựa Bộ Y tế khác với cách dựa dung tích sống, cụ thể: nhóm tốt nam chiếm 47,9% thay 83,7% cách phân loại Bộ Y tế, nhóm yếu, yếu nam Bộ Y tế có 0,5% t¹p chÝ y - d-ợc học quân số 1-2009 số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống häc viƯn qu©n y Cũng theo phân loại thể lực dung tích sống, 57,3% nữ đạt mức tốt, yếu yếu chiếm đến 8,8% Từ hô hấp ký phát đối tượng có hội chứng tắc nghẽn đường dẫn khí (1,3%) có đến 33 đối tượng (7,3%) có hội chứng hạn chế - VO2 max: số quan trọng đánh giá thể lực Chính khả cung cấp ơxy định cường độ thời gian vận động đối tượng Các cách đánh giá quốc tế suy giảm chức hơ hấp, tuần hồn, khả lao động người sử dụng số Chúng sử dụng cách phân loại Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (1991) Trong loại tốt với VO2 max (ml/phút/kg) > 25 xem khả lao động bình thường, nam chiếm 90,9% Như vậy, kết phù hợp với cách chia Bộ Y tế Trong loại này, nữ chiếm đến 85,6%, tốt cách chia Bộ Y tế Loại trung bình với VO2 max khoảng 24,9 - 15, tức lao động nh , nam chiếm 8,5%, nữ chiếm 13,8% Tuy nhiên, 0,6% nam 0,6% nữ có VO2 max < 15, đánh giá khơng đủ sức lao động Phân loại thể lực theo VO2 max khơng thấy có khác biệt giới (p > 0,05) Theo khả vận động thể lực: lý an tồn, số khả vận động tối đa hay vận động đến nhịp tim đạt 170 nhịp/phút ngày thường thay số khả vận động mức PWC 75% HR max người > 18 tuổi mức nhịp tim 150 nhịp/phút (PWC 150) người < 18 tuổi Kết cho thấy PWC bình quân nam 98 ± 26 Kwatts nữ 66 ± 23 Kwatts ٠ Phân loại thể lực Combi dựa PWC 75 HR max chia làm loại §ể phù hợp với cách chia Bộ Y tế, chúng tơi gép nhóm tốt cực tốt Combi thành nhóm tốt Bộ Y tế (nhóm 1) chuyển theo thứ tự Bộ Y tế cho thống đánh giá theo PWC 75 HR max có 44,9% niên đạt nhóm khỏe, so với 65,2% Bộ Y tế ٠ So sánh với kết nghiªn cøu thể lực niên TP Hồ Chí Minh cđa Nguyễn Thị Đồn Hương, Lê Thị Tuyết Lan CS (1979) [10] phát triển chiều cao không đáng kể Sự khác biệt cân nặng có ý nghĩa thống kê rõ rệt Về chiều cao thấy thay đổi có ý nghĩa nam giới, nữ giới khơng thay đổi đáng kể Cân nặng có lẽ dễ dàng gia tăng chiều cao nghiên cứu Lê Vn Ngh (2002) [7] KếT LUậN Và KIếN NGHị Qua khảo sát 454 niên từ 17 đến 26 tuổi, gồm sinh viên công nhân ngành may TP Hồ Chí Minh năm 2005 phương pháp đánh giá thể lực qua hình thái chức năng, chóng t«i nhận thấy: Chiều cao trung bình nam 165,7 ± 5,4 cm, nữ 153,2 ± 6,1 cm Cân nặng trung bình nam 56,1 ± 7,5 kg, nữ 45,8 ± 6,8 kg t¹p chí y - d-ợc học quân số 1-2009 số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện quân y Ch s Pignet không phù hợp với VO2 max, PWC 75 HR max hai số chức đánh giá thể lực trực tiếp Đây điểm đáng lưu ý Pignet sử dụng rộng rãi Việt Nam Cùng víi số (chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình) cách phân loại Bộ Y Tế (1997) phù hợp với khả vận động So với kết điều tra thể lực sinh viên TP Hồ Chí Minh (1979), tăng trưởng chiều cao niên tính đến 2005 khơng ỏng k, nhng cõn nng tăng cú ý ngha thng kê giới Tuy nhiên, phân loại dinh dưỡng theo số khối lượng thể BMI, có đến 18,6% nam niên nghiên cứu bị suy dinh dưỡng, nữ lên đến 36,4% Chỉ số BMI phù hợp với cách phân loại thể lực theo chức Chỉ số BMI giới sử dụng rộng rãi h¬n vừa dễ tính tốn, vừa phản ánh tình trạng dinh dưỡng, vừa phù hợp với số thể lực theo chức năng, có lẽ nên chọn làm số đánh giá thể lực tiêu biểu Thời gian tập thể dục chơi thể thao niên khảo sát thấp, < giờ/1 tuần Gia tăng thời gian biện pháp tăng cường thể lực cho niên Việt Nam Bên cạnh việc khảo sát để có liệu tầm vóc, thể lực thiếu niên Việt Nam, cần tiến hành nghiên cứu sâu quy luật phát triển hình thái, xác định “điểm rơi” trình phát triển mà “điểm rơi” (thời điểm “tới hạn”), thực can thiệp hợp lý mang lại cải thiện đáng kể tầm vóc người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nam Trà, Vũ Triệu An, Phan Văn Duyệt, Đào Ngọc Phong Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu tiêu sinh học người Việt Nam thập kỷ 90 Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, 2000 Trần Sinh Vương Nghiên cứu cải tiến số Pignet đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2005, 33 Lê Thị Tuyết Lan CS Đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành phương pháp xe đạp lực kế Tập san Cơng trình nghiên cứu khoa học 1994 - 1995, Trường Đại học Y - Dược TP HCM, 1995, tr 66 - 70 Nguyễn Quang Quyền Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 1974 Nguyễn Thị Đoàn Hương, Lê Thị Tuyết Lan CS Một số đặc điểm thể lực sinh viên học TP HCM Tạp chí Y học, 1994, Tuyển tập - 2, tr 183 - 185 Henry W Glindmeyer, Robert N Jones, Hrold W Barkman, Hans Weill Am Rev Respir Dis, 1987, 136, pp 449 - 452 P Sellier Editions techniques Encycl Med Chir (Paris - France) Coeur Vaisseaux 11003 d’effort M10, 1990, 3, p.7 Wasserman K., Unipp B Y Exercise physiology in health and disease Am Rev Respir Dis, 1975, 112, pp 219 - 249 tạp chí y - d-ợc học quân số 1-2009 số chuyên đề hình thái học chào mừng 60 năm ngày truyền thống học viện qu©n y World Health Organization Physical status: the use and interpretation of anthropometry, WHO technical Report series 854, Geneve, 1995 10 American Thoracic Society Evaluation of impairment and disability secondary to respiratory disorder Amer Rev Respir Dis, 1986, 133, pp 1205 - 1209 tạp chí y - d-ợc học qu©n sù sè 1-2009 ... ặT VấN Đề Thể lực niên số sinh học chịu biến đổi theo thời gian, điều kiện kinh tế, mơi trường Vì vậy, việc đánh giá thể lực 10 năm lần cần thiết Đánh giá thể lực phương pháp chức đánh giá cao... tiến số Pignet đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2005, 33 Lê Thị Tuyết Lan CS Đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành phương pháp xe đạp lực kế Tập san... số thể lực theo chức năng, có lẽ nên chọn làm số đánh giá thể lực tiêu biểu Thời gian tập thể dục chơi thể thao niên khảo sát thấp, < giờ/1 tuần Gia tăng thời gian biện pháp tăng cường thể lực

Ngày đăng: 15/01/2020, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w