TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI

59 185 0
TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NI Ngành : Thú y Khoá : 2004 -2009 Lớp : DH04TY Sinh viên thực : Vũ Ngọc Yến Tháng 08/2009 TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NI Tác giả VŨ NGỌC YẾN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn Ts DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 09/2009 i LỜI CẢM TẠ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts Dương Duy Đồng, cảm ơn Thầy khơi dậy em niềm đam mê nghiên cứu, tận tình dạy truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, em thường xuyên nhận động viên, tạo điều kiện thuận lợi từ Ths Nguyễn Văn Hiệp Trại Thực Nghiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm, em xin cảm ơn Thầy Em xin chân thành cảm ơn: • PGS.Ts Dương Thanh Liêm dẫn cho em nhiều kiến thức quý báu để em thực tốt khóa luận • Ts Lê Hữu Khương đóng góp nhiều ý kiến thiết thực hỗ trợ, ủng hộ em nhiều q trình thực khóa luận • Các thầy khoa Chăn Ni Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm TP HCM nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập • Các nhà chăn ni nhím trại khảo sát khu vực miền Đông Nam Bộ như: ơng Phạm Ngọc Tn - trại nhím Tn Hòa, ông Nguyễn Văn Đào - trại Hai Đào, ông Lê Văn Hinh - trại Lan Dũng, chị Trần Thị Hường - trại Miền Đơng, ơng Lương Minh Hòa - trại Minh Hòa, dành cho tơi nhiều thời gian hướng dẫn kinh nghiệm, kỹ thuật ni nhím tơi đến thăm trại • Xin gửi lời cám ơn đến bạn bè chia sẻ, động viên tơi suốt q trình học tập, đặc biệt bạn Trại Thực Nghiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Cuối cùng, xin cảm ơn tất người gia đình ln tin tưởng ủng hộ con, đồng thời xem có ý kiến góp ý khóa luận giúp TP.HCM, tháng 08 năm 2007 Sinh viên Vũ Ngọc Yến ii TÓM TẮT Vũ Ngọc Yến, tháng 9/ 2008 Tìm hiểu phát triển nhím số hộ chăn ni Khóa luận tìm hiểu mơ hình chăn ni nhím, sinh trưởng phát triển nhím sở khảo sát số hộ chăn nuôi Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY Nhím khảo sát nhím giống, chủ yếu mua từ hộ ni nhím lâu năm Nguồn thức ăn cho nhím phong phú, gồm loại rau, củ, quả, thường mua từ chợ nông sản Nguồn nước sử dụng để vệ sinh nhím chủ yếu nước giếng chưa qua xử lý Cấu trúc chuồng nuôi đa số xây xi măng kết hợp với lưới sắt song sắt, mật độ ni trung bình con/ô chuồng Những hộ chăn nuôi khảo sát không sử dụng thuốc sát trùng Trọng lượng nhím sơ sinh khoảng 230 – 455 g Tỷ lệ nhím sống sau cai sữa cao: trại nuôi thực nghiệm 50%, hộ chăn nuôi 95 – 98 % Nhím chết thường tai nạn: bị khác cắn, đánh với bầy Thường cai sữa nhím tháng tuổi Trọng lượng cai sữa đạt 2300g/ Nhím – tháng tuổi tăng trọng nhanh nhất: 840 – 1200g/ con/ tháng Nhím tăng trọng nhanh giai đoạn – tháng tuổi: khoảng 970g/ tháng Giai đoạn - 18 tháng tuổi nhím tăng trọng chậm lại: khoảng 268g/ tháng Sau 18 tháng tuổi nhím khơng tăng trọng Nhím sau ni khảo sát đạt từ 7,6 kg đến 11 kg/ Phần lớn nhím giao phối lần đầu khoảng – 10 tháng tuổi Nhím đực thành thục 12 tháng tuổi Sự động dục diễn rải rác quanh năm Nhím sinh sản lứa/1 năm, lứa đẻ từ - Thời gian mang thai từ 100 – 120 ngày Nhím bị bệnh, đa số bị thương đánh nhau, bị ký sinh ngồi da mơi trường dơ, dinh dưỡng khơng đầy đủ Khảo sát nhím ni thấy có giun ký sinh ruột iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng, biểu đồ viii Danh sách hình xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược phân loại 2.2 Mơ tả lồi nhím Việt Nam 2.2.1 Giống nhím đuôi chổi châu Á – Atherurus macrourus .7 2.2.2 Giống nhím bờm Mã Lai – Hystrix brachyura…………………………… Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .166 3.1 Thời gian địa điểm .166 3.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu 166 3.3 Điều kiện chăm sóc ni dưỡng nhím Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY .177 3.3.1 Chuồng trại 177 3.3.2 Thức ăn 177 3.3.3 Chăm sóc – Quản lý 187 3.4 Các tiêu khảo sát phương pháp theo dõi 188 3.5 Cách điều tra khảo sát hộ chăn nuôi 199 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2020 4.1 Chọn giống 2020 iv 4.1.1 Chọn nhím giống trại thực nghiệm khoa CNTY 2020 4.1.2 Tổng qt tình hình ni nhím số hộ chăn nuôi 221 4.2 Chuồng nuôi – Cơ cấu đàn 233 4.2.1 Chuồng nuôi trại thực nghiệm khoa CNTY .233 4.2.2 Một số kiểu chuồng ni nhím khác hộ chăn ni 255 4.3 Thức ăn 288 4.3.1 Thức ăn ni nhím để khảo sát trại thực nghiệm khoa CNTY 288 4.3.2 Thức ăn số hộ chăn nuôi 30 4.4 Tuổi thành thục – Biểu giao phối – Sự sinh sản nhím theo dõi trại thực nghiệm khoa CNTY 32 4.4.1 Tuổi phối lần đầu 32 4.4.2 Sự giao phối……………………………………………………………….33 4.4.3 Sự mang thai………………………………………………………………34 4.4.4 Sự chăm sóc nhím con…………………………………………………….35 4.5 Nhím từ sơ sinh đến tháng tuổi .36 4.5.1 Trọng lượng nhím sơ sinh 36 4.5.2 Thời gian cai sữa 36 4.5.3 Tăng trọng bình quân từ sơ sinh đến tháng tuổi .37 4.6 Các trường hợp bệnh .37 4.7 Chăm sóc – Quản lý 39 4.8 Hiệu kinh tế 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN .42 5.1.1 Hình thức chăn ni 42 5.1.2 Công tác giống 42 5.1.3 Thức ăn 42 5.1.4 Thị trường nhím giống 422 5.1.5 Khả thích nghi 43 5.2 ĐỀ NGHỊ 43 5.2.1 Chuồng trại 43 5.2.2 Thức ăn 43 v 5.2.3 Các vấn đề cần nghiên cứu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT cm xăng – ti – mét CNTY chăn nuôi thú y g gam h Kg kí – lơ – gam m mét mm mi – li – mét TATT thức ăn tiêu thụ TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TLBQNCS trọng lượng bình qn nhím cai sữa TLBQNSS trọng lượng bình qn nhím sinh sản vii DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng số loại củ 12 Bảng 2.2: Hàm lượng axít amin thức ăn 13 Bảng 4.1:Chuồng trại hộ chăn nuôi điều tra 137 Bảng 4.2: Những loại thức ăn sử dụng hộ chăn nuôi 30 Bảng 4.3: Trọng lượng nhím ni khảo sát từ ngày 02/03/2008 đến ngày 04/06/2009 31 Bảng 4.4: Ghi nhận số bệnh nhím thời gian ni 38 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tăng trọng nhím qua giai đoạn ni 32 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Atherurus macrourus (Ginn Choe, 2006; Phùng Mỹ Trung, 2002) Hình 2.2: Nhím bờm Mã Lai – Hystrix brachyura (Michigan Sience Art) Hình 2.3: Cấu trúc xương đầu hàm nhím (Phil Myers, 2009) 10 Hình 2.4: Các dạng lơng nhím 10 Hình 2.5: Một số sản phẩm từ lơng nhím 144 Hình 2.6: Dạ dày nhím phơi khơ .155 Hình 3.1: Chuồng ni nhím Trại Thực Nghiệm 177 Hình 4.1: Nhím mua ni Trại Thực Nghiệm (02/03/2008) 221 Hình 4.2: Lưới sắt chuồng bị nhím phá hư 255 Hình 4.3: Chuồng ni nhím anh Nguyễn Văn Đào – trại nhím Hai Đào 255 Hình 4.4: Chuồng ni nhím ơng Phạm Ngọc Tn – trại nhím Tn Hòa .266 Hình 4.5: Chuồng ni nhím chị Trần Thị Hường – trại nhím Miền Đơng .266 Hình 4.6: Cho nhím ăn 29 Hình 4.7: Thức ăn dùng ni nhím 31 Hình 4.8: Biểu động dục nhím 33 Hình 4.9: Sự giao phối nhím 36 Hình 4.10: Tư nhím giao phối 34 Hình 4.11: Nhím mang thai ……………………………………………………… 34 Hình 4.12: Nhím sơ sinh bú mẹ 35 Hình 4.13: Kiểm tra quan sinh dục nhím đực sơ sinh .36 Hình 4.14: Bệnh đục giác mạc nhiễm ký sinh trùng nhím 38 Hình 4.15: Nhím bị rụng lơng thành mảng 39 Hình 4.16: Nhím bị dị tật bẩm sinh khơng có cửa nhím bị viêm da .39 Hình 4.17: Nhím bị vết thương nhiễm trùng vai trước chân sau .39 Hình 4.18: Lồng bắt nhím 40 ix 4.4.4 Sự chăm sóc nhím Thường nhím đẻ vào ban đêm, có nhiều đẻ ban ngày Sau đẻ nhím mẹ để lại nhiều máu sàn chuồng, ăn hết Rồi nhím mẹ liếm khơ người nhím con, đặc biệt liếm vùng bụng, quan sinh dục, hậu môn cho để kích thích hệ tiêu hóa, giúp nhím tiêu, tiểu Động tác liếm nhím mẹ trì vài tuần sau Nhím mẹ thương con, chăm sóc bảo vệ chu đáo, nên ta không can thiệp nhiều Số sinh lần đầu nhím mẹ ni trại Vì nhím mẹ có dư sữa ni con, nhím lớn nhanh, ln theo sát nhím mẹ Hình 4.12: Nhím sơ sinh bú mẹ Nhận xét Thông thường, tuổi đẻ lứa đầu nhím từ 12 đến 18 tháng, nhím nuôi đến 19 tháng tuổi đẻ lứa đầu Nguyên nhân việc chọn giống nhím khơng tốt, dinh dưỡng kém, mơi trường ni ln làm nhím hoảng sợ, giật nên khơng động dục hay có động dục giao phối khơng đậu Một ngun nhân khác tính đến lứa tuổi nhím theo thơng tin ban đầu từ người bán khơng xác khiến nghĩ nhím đẻ muộn Để đạt hiệu sinh sản trì lâu nên cho nhím đẻ lứa vào khoảng 15-18 tháng tuổi (tuổi đẻ lứa đầu) Tức nhím giao phối vào khoảng 12 – 15 tháng tuổi Ở lứa tuổi đó, nhím thành thục sinh dục, trọng lượng thể đạt khoảng - 10kg, phù hợp cho việc mang thai chăm sóc Trung bình nhím đẻ - Số nhím đẻ Số nhím đẻ lại 35 4.5 Nhím từ sơ sinh đến tháng tuổi 4.5.1 Trọng lượng nhím sơ sinh Trọng lượng nhím sơ sinh vào khoảng 230 – 455 g Nhím sinh kêu lít chít; đi, đứng loạng choạng đầu, sau đứng vững tìm mẹ bú Nhím sơ sinh có đầy đủ phận trưởng thành, mắt mở, có Trong vòng - tháng đầu, lơng nhím mềm tính tình nhát, ta bắt lên xem để phân biệt đực làm quen với nhím Nhím bú mẹ suốt ngày, ngủ ngậm vú mẹ thường xuyên kêu nhím mẹ Nhím sơ sinh có thói quen dậm chân, rung đuôi kêu lạch cạch, gầm gừ cổ họng gặp điều sợ hãi, hoảng hốt Hình 4.13: Kiểm tra quan sinh dục nhím đực sơ sinh 4.5.2 Thời gian cai sữa Nhím ngày tuổi bắt đầu tập làm quen với thức ăn thực vật thông qua việc ngửi, liếm thức ăn chung với nhím mẹ Đến tuần tuổi, nhím ngửi, ngậm thức ăn miệng, tha quãng ngắn, cắn nhỏ thức ăn nhả khơng nuốt Khoảng tuần tuổi, nhím nhai thức ăn chưa ăn hết mà nhả Đến tháng, nhím ăn rau, củ, quả, khơng ăn nhiều Có thể cai sữa tách nhím lúc tháng tuổi, nhím cứng cáp, tự ăn tiêu hóa thức ăn thực vật tốt Tỷ lệ sống sau cai sữa trại nuôi thực nghiệm 50%, tỷ lệ sống sau cai sữa khảo sát hộ chăn nuôi 95 – 98 % Nhím chết thường tai nạn: bị khác cắn, đánh với bầy… Nhận xét Để tăng tỷ lệ sống sau cai sữa, ta cần lưu ý điều sau: cải tạo chuồng trại, không để có khe hở làm nhím thò chân, mặt, đầu… qua chuồng nhím khác chui qua 36 chuồng khác (sẽ bị cắn chết); ghi chép thời gian giao phối nhím để tính ngày sinh sản, từ theo dõi nhím mẹ đẻ, kịp thời can thiệp hỗ trợ (ví dụ đẻ 3, dễ xảy đánh đến chết nhím để dành bú) Ta tách nhím cho bú luân phiên nuôi nhân tạo nhằm tăng tỷ lệ sống nhím sau cai sữa 4.5.3 Tăng trọng bình qn từ sơ sinh đến tháng tuổi Tại trại nuôi, trọng lượng nhím sơ sinh 250g (11/02/2009), sau bị chết ngày 19/02/2009 chui lọt qua chuồng bên cạnh bị đực lớn cắn Nhím sơ sinh nặng 340g, tuần tuổi nặng 505g, tháng tuổi nặng 1180g, tháng tuổi cân nặng 2300g tháng tuổi có trọng lượng 3500g Tăng trọng tuyệt đối 28 – 40g/con/ngày Trọng lượng nhím cai sữa 2300g Khả tăng trưởng nhím sơ sinh tháng tuổi nhanh Nhận xét Nhím lồi động vật có tính gia đình cao, đực chấp nhận nhím Những nhím mà mang thai với đực khác mà ta ghép đôi với đực sinh con, đực cắn chết con (Đặng Huy Bình, 2007) 4.6 Các trường hợp bệnh Nhìn chung, nhím lồi động vật có sức đề kháng cao, thấy bệnh xảy nhím Trong thời gian ni khảo sát nhím, chúng tơi ghi nhận vài trường hợp nhím bệnh trình bày bảng Nhận xét: bệnh nhím số ngun nhân sau: Xây dựng chuồng trại khơng thích hợp Ơ nhiễm mơi trường ni Dinh dưỡng khơng đầy đủ Bị lây bệnh từ lồi thú khác ni xung quanh Ni nhiều nhím chuồng gây đánh Nhím bị bẫy bắt nên chấn thương, nhiễm trùng 37 Hình 4.14: Bệnh đục giác mạc nhiễm ký sinh trùng nhím Bảng 4.4: Ghi nhận số bệnh nhím thời gian ni Thời gian 13/03/08 Triệu chứng Đục giác mạc, mắt đổ ghèn Chẩn đoán Điều trị Có thể viêm Rửa mắt kết mạc NaCl 0,9% lông đâm vào, Nhỏ môi trường gentamycin nuôi bẩn ngày Kết Sau 10 ngày, mắt đực khỏi hẳn, có mắt bị đục 08/04/08; 12/06/08; 04/09/08; Phân có giun, Ký sinh trùng 10/01/09; tiêu chảy đường ruột 13/04/09 Cho ăn hạt bí đỏ phơi khơ 250g/con Sau – ngày khơng thấy giun phân Bị nhím chuồng kế bên 03/11/08 Vết thương cắn bị cổ, rách da móc vào đoạn lưới B40 nhơ Xịt povidine (cồn Iod) sát trùng ngày lần Sau ngày khỏi hẳn Tại hộ chăn nuôi khảo sát, thường có ni thêm nhím rừng ta ghi nhận vài trường hợp bất thường như: nhím bị rụng lơng mảng, nhím bị thương, nhím bị nhiễm trùng sinh mủ chân… 38 Người ni nhím khơng sử dụng vaccine hay thuốc để ngừa bệnh cho nhím Nhưng suốt thời gian ni khơng thấy có dịch bệnh Đối với vết thương nhím người chăn ni lấy blue – methylene bơi vào Hình 4.15: Nhím bị rụng lơng thành mảng Hình 4.16: Nhím bị dị tật bẩm sinh khơng có cửa nhím bị viêm da Hình 4.17: Nhím bị vết thương nhiễm trùng vai trước chân sau 4.7 Chăm sóc – Quản lý Lồng, rọ bắt nhím: Phục vụ việc bắt nhím xa Làm sắt cuộn sắt Mỗi bắt nhím, đặt lồng vào cửa chuồng nhím, mở nắp lồng cho thơng với cửa, lùa nhím vào, đóng nắp 39 Hình 4.18: Lồng bắt nhím Nhận xét Lồng bắt di chuyển nhím nên làm hình trụ, trơn láng, hay hình hộp chữ nhật có đáy lưới sắt song sắt mịn, phẳng cho nhím khơng bị lọt chân không quay đầu lại Hai đầu có nắp gài lưới, để lùa nhím vào chúng thấy, vận chuyển chúng không sợ hãi Thiết kế lồng tránh tổn thương tối đa cho nhím bắt, khơng làm rụng lơng, xác định giới tính nhím 4.8 Hiệu kinh tế Tính hiệu kinh tế dựa cặp nhím ni trại thực nghiệm khoa CNTY từ 02/03/2008 đến 04/06/2009 Chúng tơi mua nhím giống hộ ông Thân Quang Vịnh, Linh Trung, Thủ Đức Số lượng: cặp nhím tháng tuổi, cặp tháng, cặp tháng cặp tháng tuổi Tổng chi phí mua nhím giống: 41 000 000đ Chi phí xây dựng chuồng trại: 000 000đ Chi phí thức ăn cho 15 tháng ni: 15 000 000đ (Nghĩa tiền thức ăn trung bình 125 000đ/tháng/con) Tổng chi phí linh tinh: 000 000đ (Tương đương khoảng 250 000/con) Tiền bán nhím: 66 000 000đ Tổng cộng bán nhím với giá nhím giống gồm: cặp nhím 18 tháng tuổi, cặp nhím 19 tháng tuổi, nhím đực 20 tháng tuổi, cặp nhím 21 tháng tuổi nhím tháng tuổi Trong cặp nhím 19 tháng 21 tháng sinh sản lần Tiền dư sau bán nhím: 000 000đ Nhận xét: Trong nghề ni nhím, chi phí giống cao Chi phí cho thức ăn chăn nuôi không đáng kể Tuy nhiên, mua nhím giống giá cao mà sau ni ta lại 40 bán nhím thịt khơng có lời Nếu chúng tơi bán nhím theo giá thịt số tiền thu 22 665 000đ (tổng trọng lượng nhím 75,55 kg với giá 300 000đ/kg thịt) Tiền dư sau bán nhím ni khảo sát Trại Thực Nghiệm không cao, nghĩa hiệu kinh tế khơng cao, số lượng nhím ni ít, thời gian ni lâu mà lượng nhím sinh thấp Hơn mua thức ăn cho nhím hàng tuần, lần mua nên phải chịu chi phí cao hộ mua thức ăn nhiều với giá sỉ hộ chăn nuôi tự trồng rau, củ cho nhím ăn Để đạt hiệu kinh tế cao, người chăn ni phải chọn nhím giống tốt, mắn đẻ, giảm chi phí thức ăn xuống khoảng 100 000đ/tháng/con Tìm hiểu, thu thập kiến thức nhím để có chế độ ni dưỡng hợp lý cho nhím phát triển tốt, đẻ Hạn chế số lượng nhím đực nắm chu kỳ lên giống nhím Thường ni sau năm thu hồi vốn bắt đầu sinh lãi 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Hình thức chăn ni Hiện có hai hình thức ni nhím: Ni theo dạng hộ gia đình, từ vài cặp đến trăm cặp Những hộ thường tập trung thành khu vực nuôi thành công Dạng ni thành trại nhím, sở nhà nước tỉnh, hay tư nhân đăng ký mở trại 5.1.2 Công tác giống Những người chăn nuôi coi trọng việc chọn giống Thường chọn giống nhím có cha, mẹ (hoặc ơng, bà có thể) có suất cao Những người ni bị thất bại thường khơng biết chọn giống Nhím loại động vật sinh sản quanh năm không theo mùa vụ Có thể sinh sản lứa/1 năm, lứa đẻ từ - (nhưng thường con/lứa) Nhím đực 12 tháng tuổi giao phối Thời gian mang thai từ 97 – 120 ngày 5.1.3 Thức ăn Nguồn thức ăn ni nhím đa dạng, thường người ni tìm lồi thực vật địa phương, giá rẻ, phù hợp với mùa vụ; cho nhím ăn tùy tiện theo kinh nghiệm, khơng tn theo quy tắc Người chăn nuôi coi trọng việc bổ sung thức ăn cho nhím mang thai nhím mẹ ni Nhím thích ăn loại thức ăn rắn khơng thích ăn loại thức ăn dạng bột Thành phần thức ăn nhím chủ yếu tinh bột rễ củ hạt Đặc biệt nhím ưa thích bí đỏ, khoai lang rau muống 5.1.4 Thị trường nhím giống Hiện nay, nhím giống thị trường không đủ cung cấp cho nhu cầu mua để gây 42 nuôi sinh sản người, nên giá nhím mức cao Phẩm chất giống khơng Người mua nhím thiếu kinh nghiệm Trong năm 2008 2009, người bán nhím giống bán hết số nhím muốn bán, khơng có tồn dư 5.1.5 Khả thích nghi Qua khảo sát cho thấy, nhím dễ thích nghi điều kiện nuôi, khả sinh trưởng, phát triển tốt môi trường ni nhốt, bệnh, cho hiệu kinh tế cao Nhím dễ ni lồi vật ni khác Khi loại thức ăn thực vật khan hay giá mắc, người chăn nuôi linh động chuyển sang thức ăn khác 5.2 ĐỀ NGHỊ 5.2.1 Chuồng trại Nên xây nơi yên tĩnh, cuối hướng gió Nền chuồng xi măng, mái lợp tơn Mỗi chuồng có tường xi măng xây cao khoảng 30 -50 cm, làm song sắt cao khoảng 30 – 50cm Diện tích khơng nên m2/ơ chuồng Hạn chế sử dụng chuồng lồng sắt hoàn toàn Nên có cửa chuồng có hành lang di chuyển Ni con/ơ chuồng cặp nhím/ơ chuồng 5.2.2 Thức ăn Hàng ngày nên tập làm quen với nhím cách cho ăn, vuốt ve gọi nhím Nên có máng nước làm sành, sứ nặng chuồng Nên cho nhím ăn nhiều vào ban đêm cho phù hợp với tập tính lồi Nên cho ăn thức ăn phong phú, tránh thiếu hụt hay dư thừa mức chất dinh dưỡng Nên bổ sung khống cho nhím 5.2.3 Các vấn đề cần nghiên cứu • Nghiên cứu khầu phần thích hợp cho nhím theo giai đoạn phát triển khác • Nghiên cứu tác dụng y học quan, phận nhím (dạ dày, lơng), từ mở thêm hướng cho ngành nghề • Nghiên cứu để bình ổn thị trường, hoạch định chiến lược dài hạn, tìm đầu cho nhím số lượng nhiều lên bắt đầu có loại thải nhím thịt Kiểm sốt giá cả, 43 khơng để người chăn ni bị vào nghề mẻ giá nhím cao, để sau giá thấp xuống gây thiệt hại cho người • Nghiên cứu bảo tồn lồi nhím rừng tự nhiên bị săn bắt đến cạn kiệt, khơng có người bán nhím ni làm thịt nên nhím rừng lại có nguy bị tiêu diệt nhiều • Nghiên cứu chữa bệnh cho nhím ni 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tiếng Việt Đỗ Tất Lợi, 1982, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nguyễn Văn Thưởng, 1992, Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Tài liệu sách nước Nowak, R M and J L Paradiso, 1983, “Walker's mammals of the world”, The Johns Hopkins University Press, Baltimore and London Storch, G., S Parker (Editor), 1990, Porcupines, trang 300-307, chương 3, “Grzimek's Encyclopedia”, New York: McGraw-Hill Publishing Co Tài liệu internet tiếng Việt Kim Anh, 2009, “Kỹ thuật ni nhím”, truy cập 30.03.2009 Đặng Huy Bình, 2007, “Giới thiệu nhím”, Trung Tâm Lâm Nghiệp Tam Đảo, truy cập 10/07/2009 Lê Hiền Hào, 1973, Viện chăn nuôi, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, trích dẫn Võ Văn Sự Nguyễn Hữu Khôi, truy cập ngày 20/07/2009 GS - TSKH Đỗ Tất Lợi, 1982, trích dẫn BS Phan Xuân Trung, 2000, “Con Nhím”, Y Khoa Việt Nam, truy cập ngày 15/07/2008 Phùng Mỹ Trung, “Nhím - Sinh Vật Rừng Việt Nam”, 2002, Tra Cứu Động Vật Rừng Việt Nam, truy cập 10/7/2009 Đặng Tịnh, 2007, “Kỹ thuật ni nhím”, Hội Nông Dân Tỉnh Tây Ninh, truy cập 05/06/2009 45 Tài liệu internet tiếng nước AnAge entry for Hystrix brachyuran”, 2008, The Animal Ageing & Longevity Database, truy cập 20/05/2009 Asian Regional Centre for Biodiversity Conservation, Various National Biodiversity Conservation Units (NBRUs), and European Partner Institutions, 2004; Corbet and Hill, 1991; Grzimek, ctv, 2003; Wilson, 1993; Storch and Parker (Editor), 1990; Gotch, 1979; Gould ctv, 1998, trích dẫn Choe, G and P Myers 2006 "Atherurus macrourus" (On-line), Animal Diversity Web, truy cập 15/07/2009 Grimek ctv, 2003; Corbet and Hill, 1991; Wilson, 1993, Asian Regional Centre for Biodiversity Conservation, Various National Biodiversity Conservation Units (NBRUs), European Partner Institutions, 2004, "Biodiversity Information Sharing Service (BISS)" (On-line), Asean Regional Centre for Biodiversity Conservation Truy cập 15/07/2009 P Myers., and Choe, G., 2006 "Atherurus macrourus Animal Diversity Web ", truy cập 30/06/2009 Myers, P., 2001, "Hystricidae" (On-line), Animal Diversity Web, truy cập 30/06/2009 Phil Myers, 2009, “Hystricoteeth”, Museum of Zoology, University of Michigan, truy cập ngày 30/06/2009 Wikimedia Foundation, 2006, "Wikipedia, The Free Encyclopedia" (On-line), Porcupine, truy cập 15/06/2009 46 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NUÔI Tỉnh, thành phố: Số phiếu: Quận, Huyện: Xã: Tên chủ hộ: Địa chỉ: Số năm kinh nghiệm ni nhím:… năm Tổng số nhím ni: Trong đó: Giới tính Tổng Đực Cái tơ Lứa tuổi Mục đích Cái sinh 12 sản tháng tháng tháng Giống Phương thức chăn nuôi … Nuôi nhốt chuồng … Ni nhốt có sân chơi Chuồng trại Diện tích trại: m2 Diện tích chuồng: m2 Mật độ: con/m2 Nền … Xi-măng … Gạch … Lưới sắt … Đất Vách … Gỗ … Tôn … Xi-măng … Song sắt … Lưới sắt 47 Thịt Mái … Lá dừa … Ngói … Tơn Loại thức ăn Lượng thức ăn bữa Nhím tháng …… Nhím từ đến tháng …… …………………………………………… Nhím từ đến 12 tháng ………………………………………………… Nhím đực giống ………………………………………………………… Nhím mang thai nuôi ……………………………………….…… Số lần cho ăn/ ngày … lần … lần … lần … Khác:… Chi phí thức ăn tháng Nước uống … Có … Không Nguồn nước sử dụng … Nước giếng … Nước máy Nước sơng: … Có xử lý … Chưa xử lý Nước ao, hồ: … Có xử lý … Chưa xử lý Trọng lượng Nhím sơ sinh …………………………………………………………… Nhím tháng …………………………………………………………… Nhím tháng …………………………………………………………… Nhím 12 tháng ………………………………………………………… Nhím 14 tháng ………………………………………………………… 10 Ghép cặp lúc (tháng tuổi) 11 Tuổi sinh sản ………………………………………… (tháng tuổi) 48 12 Số con/ lứa ………………………………………………………… 13 Tỉ lệ sống ……………………………………………………….(%) 14 Số lứa đẻ/ năm …………………………………………………… 15 Vệ sinh, sát trùng chuồng trại Vệ sinh: ngày/lần Sát trùng: … Khơng … Có (….lần/tháng) Tên thuốc sát trùng: Hoạt chất: Nồng độ: Thời điểm sử dụng thuốc: 16 Xử lý chất thải … Khơng xử lý … Có xử lý, biện pháp: 11 Các bệnh thường gặp Ngày Chủ hộ tháng năm 2008 Người điều tra 49

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan