Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ BÍCH PHƯỢNG QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG Demo Version Select.Pdf SDK Chuyên- ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MỴ GIANG SƠN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Lê Thị Bích Phượng Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: TS Mỵ Giang Sơn, Trưởng Phòng Đào tạo Trường Đại học Sài Gịn, tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn; Quý Thầy Cô Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, đồng nghiệp, bạn bè thân hữu Gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Bích Phượng Demo Version - Select.Pdf SDK iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .8 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .8 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN .10 Version - Select.Pdf SDK DỰ KIẾNDemo CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 11 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 11 1.1.1 Các nghiên cứu nước 11 1.1.2 Các nghiên cứu nước 12 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .13 1.2.1 Khái niệm đào tạo theo học chế tín 13 1.2.2 Khái niệm kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên .15 1.2.3 Khái niệm quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín 18 1.3 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 20 1.3.1 Mục đích việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 20 1.3.2 Nội dung việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 20 1.3.3 Phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 21 1.3.4 Các nguyên tắc việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 22 1.4 QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 24 1.4.2 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình học tập sinh viên 25 1.4.3 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ sinh viên 26 1.4.4 Quản lý kết học tập sinh viên trình đào tạo .28 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 31 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Các yếu tố khách quan .32 Version - Select.Pdf SDK KẾT LUẬNDemo CHƯƠNG 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG 34 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Vĩnh Long .34 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển Trường Đại học Cửu Long .34 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.3 Phương pháp khảo sát 37 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG 39 2.3.1 Thực trạng nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 39 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên mục đích việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 40 2.3.3 Thực trạng thực nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 42 2.3.4 Thực trạng thực phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 44 2.3.5 Thực trạng thực nguyên tắc việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên .46 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG 47 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên, sinh viên tầm quan trọng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên .47 2.4.2 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình học tập sinh viên 49 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ sinh viên 50 2.4.4 Thực trạng quản lý kết học tập sinh viên trình đào tạo .52 2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ VIỆC KIỂM Version - Select.Pdf SDKSINH VIÊN 56 TRA, ĐÁNHDemo GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 58 2.6.1 Ưu điểm 60 2.6.2 Hạn chế 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG 62 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 62 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG 63 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên .63 3.2.2 Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá trình học tập sinh viên 67 3.2.3 Đổi công tác quản lý kỳ thi cuối học kỳ (thi kết thúc học phần) 69 3.2.4 Tăng cường quản lý kết học tập sinh viên 73 3.2.5 Bảo đảm điều kiện hỗ trợ cho việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên 75 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP .77 3.4 KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 78 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát .78 3.4.2 Sự cần thiết biện pháp đề xuất 78 3.4.3 Tính khả thi biện pháp đề xuất 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HCTC Học chế tín HS Học sinh KQHT Kết học tập KT&ĐBCL Khảo thí đảm bảo chất lượng NCKH Nghiên cứu khoa học SV Sinh viên Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại thang điểm cách quy đổi điểm theo HCTC 30 Bảng 2.1 Nhận thức tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên (Khảo sát 02 nhóm sinh viên) 39 Bảng 2.2 Nhận thức mục đích việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên (Khảo sát nhóm) 40 Bảng 2.3 Mức độ thực nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên (Khảo sát nhóm) 42 Bảng 2.4 Thực phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên (Khảo sát nhóm) 44 Bảng 2.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đảm bảo nguyên tắc (Khảo sát nhóm) 46 Bảng 2.6 Sự quan tâm lãnh đạo trường, khoa, môn, giảng viên công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên (khảo sát 02 đối tượng: CBQL GV) 47 Demo Version Select.Pdf SDKquá trình học tập sinh viên Bảng 2.7 Quản lý việc kiểm -tra, đánh giá (khảo sát nhóm) 49 Bảng 2.8 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ (khảo sát nhóm – CBQL GV) 50 Bảng 2.9 Quản lý việc nhập điểm trình, điểm thi học kỳ (khảo sát nhóm) 52 Bảng 2.10 Quản lý việc lưu trữ điểm công bố điểm (khảo sát nhóm) 53 Bảng 2.11 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý điểm (khảo sát nhóm) .55 Bảng 2.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên (khảo sát nhóm) .56 Bảng 2.13 Tổng hợp đánh giá khảo sát thực trạng 58 Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết biện pháp đề xuất 79 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 86 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tác động to lớn đến lĩnh vực xã hội, có giáo dục đào tạo Đảng nhà nước ta xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu hàng đầu Vì vậy, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa” Đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục đại học nói riêng quan tâm cấp ngành giáo dục với mục đích đào tạo người toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Theo đó, cần thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đổi chương trình, đổi nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội - Select.Pdf TrườngDemo Đại họcVersion Cửu Long SDK trường đại học ngồi cơng lập thành lập sớm khu vực đồng Sông Cửu Long với sứ mạng trường đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu xã hội; trung tâm nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, văn hóa, khoa học kỹ thuật khu vực đồng sông Cửu Long nước, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trước yêu cầu xã hội việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo chủ trương Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường phải tiến hành chuyển đổi từ hình thức đào tạo niên chế sang hình thức đào tạo theo tín chỉ, từ việc phải đổi chương trình, nội dung, phương pháp, cho phù hợp với hình thức đào tạo theo tín khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên yếu tố quan trọng mang tính chất đột phá thể rõ khác biệt hình thức đào tạo theo tín so với hình thức đào tạo theo niên chế Mặc dù nhà trường có nhiều cố gắng, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên nhiều hạn chế, chưa thể rõ đặc trưng hình thức đào tạo theo tín chưa thực phát huy hết vai trò quan trọng công tác việc nâng cao chất lượng đào tạo Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long ” cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường giai đoạn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đại học; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Cửu Long, luận văn đề xuất biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên Demo Version - Select.Pdf SDK đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Trường Đại học Cửu Long chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường hoạt động mới, chưa nhiều kinh nghiệm, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đào tạo uy tín trường Nếu xây dựng hệ thống lý luận quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên trường đại học làm sáng tỏ thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long, đề xuất biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Cửu Long, có tính cần thiết khả thi, góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Cửu Long NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường đại học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long khảo sát cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Về đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long Trưởng phòng Khảo thí đảm bảo chất lượng Trường Đại học Cửu Long 6.2 Về khách thể khảo sát: khảo sát cán quản lý phòng, ban; cán quản lý khoa, ngành đào tạo; chuyên viên số phòng, ban có liên quan giảng viên Trường Đại học Cửu Long 6.3 Thời gian khảo sát: năm học 2013 – 2014, 2014 – 2015, 2015 – 2016 Demo Version - Select.Pdf SDK PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phân loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xác lập sở lý luận công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên trường đại học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn: vấn cán quản lý, chuyên gia, giảng viên, sinh viên việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên trường đại học - Phương pháp chuyên gia: để khảo sát cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, kết nghiên cứu thu thập trình nghiên cứu DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa lý luận quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường đại học; hình thành khung lý thuyết quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường đại học 8.2 Về thực tiễn Mơ tả sát thực, cụ thể, toàn diện thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long Đề xuất biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long Các biện pháp cần thiết khả thi, thực đồng góp phần đổi công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Cửu Long DỰ KIẾN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo Demo Version - Select.Pdf SDK phụ lục, luận văn dự kiến gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long Chương 3: Biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu Long 10 ... kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường đại học; hình thành khung lý thuyết quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế. .. sở lý luận việc quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên. .. tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Cửu Long, luận văn đề xuất biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Cửu