Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng (Khóa luận tốt nghiệp)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ HOÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SON MƠI SINH HỌC DẠNG SON DƢỠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học quy Ngành/chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: 45 CNTP Khoa: CNSH-CNTP Khóa học: 2013-2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ HOÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SON MƠI SINH HỌC DẠNG SON DƢỠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Đại học quy Ngành/chuyên ngành:Công nghệ thực phẩm Lớp: 45CNTP Khoa: CNSH-CNTP Khóa học: 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lưu Hồng Sơn THÁI NGUYÊN 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi nhận nhiều lời động viên giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Lưu Hồng Sơn – Giảng viên khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán môn Công nghệ Thực phẩm giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Dƣơng Thị Hoài ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ MUFA Chất béo đơn khơng bão hòa WHO Tổ chức Y tế giới TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BYT Bộ Y tế iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng gấc so với số loại rau giàu carotenoid khác (Tính theo % khối lượng phần ăn được) Bảng 3.1 Dụng cụ, hóa chất thiết bị sử dụng thí nghiệm 13 Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 15 Bảng 3.3: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiết 15 Bảng 3.4: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 16 Bảng 3.5: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ phối trộn 17 Bảng 3.6: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu xác định hàm lượng chì 17 Bảng 3.7: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu xác định tiêu vi sinh 18 Bảng 3.8: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu thử kích ứng da 18 Bảng 3.9: Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan sản phẩm son môi sinh học dạng son dưỡng 20 Bảng 3.10 : Đánh giá cảm quan sản phẩm son môi dạng son dưỡng 21 Bảng 3.11 : Mức độ phản ứng da thỏ 26 Bảng 3.12: Phân loại phản ứng da thỏ 26 Bảng 4.1: Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hàm lượng caroten 28 Bảng 4.3: Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng caroten 31 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tỷ lệ phối trộn tạo son 32 Bảng 4.5: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm son môi 32 Bảng 4.6: Kết xác định hàm lượng chì son mơi 35 Bảng 4.7: Kết phân tích tiêu vi sinh vật 36 Bảng 4.8: Kết thử kích ứng da 36 Bảng 4.9: Chi phí sản phẩm cho sản phẩm son môi 37 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Quả gấc Hình 2.2: Cơng thức cấu tạo β-caroten, lycopen [1] Hình 2.3: Dầu gấc Hình 2.4: Khảo sát thị trường mỹ phẩm 12 Hình 4.1 : Biểu đồ ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hàm lượng caroten có dầu gấc 28 Bảng 4.2: Ảnh hưởng thời gian trích ly đến hàm lượng caroten 29 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng caroten 30 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng caroten 31 Hình 4.4: Quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son dưỡng 34 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Mục tiêu đề tài 1.1.1 Mục tiêu tổng quát 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung son môi 2.1.1 Lịch sử phát triển 2.1.2 Khái niệm 2.1.4 Son dƣỡng môi 2.2 Giới thiệu chung gấc 2.2.1 Nguồn gốc đặc điểm 2.2.3 Giá trị dinh dưỡng gấc 2.3 Tổng quan dầu gấc 2.3.1 Thành phần tính chất dầu gấc 2.3.2 Công dụng dầu gấc 2.3.3 Giới thiệu trích ly dầu thực vật 2.3.3.1 Bản chất phương pháp trích ly 2.3.3.2 Phương pháp trích ly dầu gấc 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới son môi 10 vi 2.4.1 Thế giới 10 2.4.2 Trong nước 11 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian tiến hành nghiên cứu 13 3.2 Các hóa chất, thiết bị sử dụng nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.3.2 Phương pháp phân tích 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình tách chiết dầu gấc cho son môi 28 4.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 28 4.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian trích ly 29 4.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 30 4.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ phối trộn tạo son môi 32 4.3 Quy trình sản xuất tiêu chất lượng sản phẩm 34 4.3.1 Kết phân tích hàm lượng chì 35 3.3.2.3 kết thí nghiệm trình bày qua bảng 4.6: 35 4.3.2 Kết phân tích vi sinh vật 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN 1:MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Son môi sản phẩm mỹ phẩm có chứa bột màu, dầu, sáp, chất làm mềm da có tác dụng tơ thoa màu sắc, tạo bề mặt bảo vệ đôi môi Nhiều màu sắc kiểu loại son môi tồn Như với hầu hết nhiều loại mỹ phẩm, son môi phổ biến, độc quyền dành cho phái nữ Việc sử dụng son môi tồn từ thời Trung Cổ Một số son môi chất dưỡng môi, để gia tăng màu sắc độ ẩm Đàn ơng phụ nữ cổ đại người phát minh thoa son môi Khoảng 5000 năm trước họ nghiền đá quý để sử dụng chúng trang trí khn mặt, chủ yếu môi xung quanh mắt Khoảng năm 3500 trước công nguyên, nữ hoàng Schub-add người cho sử dụng son môi màu Bà làm đẹp cho đơi mơi màu sắc tạo từ chì trắng đá đỏ nghiền vụn [20] Ngày nay, với phát triển ngành mỹ phẩm sản phẩm son mơi ngày phong phú, đa dạng đẹp mắt, sản phẩm làm đẹp khơng thể thiếu phái đẹp Trong đó, ta ý đến loại sản phẩm son dưỡng môi Son dưỡng mơi, loại son khơng thể khơng có dù bạn có sử dụng son mơi thường xun hay khơng Cơ thể cần chất dinh dưỡng, đôi môi Son dưỡng môi chứa thành phần vitamin E, glycery, lơ hội (hay gọi nha đam), bơ hay dầu dừa, dưỡng chất quan trọng giúp giữ ẩm cho đôi môi làm cho môi bạn mềm mại Đặc biệt, son dưỡng môi vật bất li thân bạn hay bị môi khô nứt nẻ Tuy nhiên nghiên cứu nhóm người tiêu dùng Mỹ chiến dịch mỹ phẩm an toàn, tháng 10 năm 2007, phát 60% son môi kiểm tra chứa hàm lượng chì, đặc biệt son mơi đỏ Mức chất tạo màu quy định cho phép dùng cho mỹ phẩm không 20 ppm Theo công bố năm 2011 FDA 400 loại son chứa lượng chì cao (mức cho phép 20 ppm), nồng độ chì trung bình 400 thỏi son kiểm tra 1,11 ppm (FDA,2011) Theo thời gian hàm lượng chì tích lũy dần, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe người Chính để giải vấn đề trên, muốn hướng tới làm son môi từ tự nhiên, tức son mơi chiết xuất từ rau quả, nói khơng với chì, phù hợp với sức khỏe người Trên sở tiến hành“ Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son mơi sinh học dạng son dưỡng “ 1.1 Mục tiêu đề tài 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học từ tự nhiên, sản xuất thử nghiệm quy mơ phòng thí nghiệm cung cấp thị trường, phù hợp với mục đích người tiêu dùng 1.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tối ưu trình tách chiết dầu gấc - Quy trình sản xuất son môi - Đánh giá chất lượng sản phẩm - Tạo sản phẩm 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Tạo quy trình sản xuất son mơi an tồn, không ảnh hướng tới sức khỏe người tiêu dùng 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Đa dạng hóa sản phẩm - Tạo sản phẩm son môi tự nhiên không ảnh hưởng đến người sử dụng 31 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lƣợng caroten Tỷ lệ nguyên liệu/dung Hàm lượng caroten môi (g/ml) (mg/100g) 30 1/6 11,567c 31 1/8 12,767b 32 1/10 13,133a 33 1/12 13,233a Công thức Ghi chú: Trên cột giá trị mang chữ số mũ khác khơng có ý nghĩa mức α = 0,05 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hƣởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lƣợng caroten Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ ngun liệu/dung mơi chiết cao hàm lượng caroten cao Cụ thể tỉ lệ 1/6 cho hàm lượng caroten thấp đạt 11,567 mg/100g, cao tỉ lệ 1/12 cho hàm lượng caroten đạt 13,233 mg/ 100g Ở công thức tỉ lệ 1/10 1/12 cho kết có mức ý nghĩa Vì chúng tơi lựa chọn tỷ lệ 1/10 (g/ml) tỉ lệ dung mơi thích hợp cho trình chiết 32 4.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ phối trộn tạo son môi Dựa vào kết nghiên cứu thí nghiệm 1, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tỷ lệ phối trộn tạo son dựa sở đánh giá cảm quan lựa chọn công thức tốt Kết thể bảng sau: Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tỷ lệ phối trộn tạo son Điểm chất lƣợng Điểm Trạng Độ bền trung thái màu bình 3,0b 1,8c 1,6c 8,8 2,8bc 2,6bc 2,0b 2,0b 9,4 36 4,2a 3,8a 3,8a 3,6a 15,4 37 3,4b 2,0b 2,8b 3,6a 11,8 CT Màu sắc Mùi 34 2,4c 35 Từ kết cho thấy hàm lượng chất màu caroten có ảnh hưởng tới tỷ lệ phối trộn, với tỷ lệ phối trộn khác có thay đổi chất màu khác Dựa vào bảng kết đưa đánh giá sản phẩm thông qua tiêu sau: Bảng 4.5: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm son môi Công thức 34 35 36 Màu sắc Sản phẩm có Có phân lớp, khơng Độ bền màu Sản phẩm màu nhạt đậm đặc đồng nhất, cứng không bền màu Sản phẩm có màu Có mùi thơm vàng nhạt tương đối nồng Sản phẩm cứng Sản phẩm không bền màu Sản phẩm có màu Sản phẩm đồng nhất, Sản phẩm đỏ cam tương đối Mùi thơm hài hòa không phân lớp, mềm bền màu đặc trưng 37 Trạng thái Mùi vị Có mùi thơm mịn Sản phẩm có màu Mùi thơm Sản phẩm sệt, Sản phẩm đỏ đậm thoang thoảng không đồng bền màu 33 Công thức 34 cho sản phẩm có màu nhạt, mùi thơm đậm đặc, nhiên lại bị phân lớp, dễ bị gãy khơng bền màu Cơng thức 35 khơng có khác biêt nhiều, sản phẩm có màu vàng nhạt, mùi thơm nồng, cứng không bền màu Trong cơng thức 37 sản phẩm có màu đỏ đậm, mùi thơm thoang thoảng, bền màu sản phẩm không đồng nhất, sệt Còn cơng thức 36 cho màu đỏ cam đặc trưng, mùi thơm hài hòa, mềm mịn, khơng phân lớp, bền màu Do chúng tơi lựa chọn công thức 36 công thức tốt 34 4.3 Quy trình sản xuất tiêu chất lƣợng sản phẩm Quy trình sản xuất son mơi sinh học dạng son dưỡng Nguyên liệu Sấy khô 60-70 Làm nhỏ Nhiệt độ chiết 600 C, thời gian 30 phút, tỷ lệ 1/10 (g/ml) Chiết Cô đặc 40 Phối trộn Dầu gấc 4ml, sáp ong 2g, vaselin 1ml, dầu dừa 2ml Sản phẩm Hình 4.4: Quy trình sản xuất son mơi sinh học dạng son dƣỡng Thuyết minh quy trình: a Ngun liệu: Quả gấc dùng phòng thí nghiệm thuộc loại lớn chín, khơng vỡ, khơng bị hư hỏng, ln đồng kích thước độ chín Gấc mua chợ Thái 35 b Xử lý: Quả gấc chẻ đôi, tách màng đỏ, bỏ hạt c Phơi sấy: Màng gấc sấy nhiệt độ 60-700 C vòng 7-8h đến độ ẩm đạt 8-10% d Nghiền nhỏ rây: Màng gấc sau sấy đạt độ ẩm 8-10%, đem nghiền nhỏ e Chiết: Cân 5g bột gấc nghiền nhỏ gói vào giấy lọc cho vào bình tam giác (3 gói x 5g), tỷ lệ ngun liệu/dung mơi 1/10 (g/ml), thời gian chiết 30 phút, nhiệt độ trích ly 600 C f Cô đặc: Thu hồi dung môi 400 C, ta thu dầu gấc thô g Phối trộn: Sau thu dầu gấc thô, ta đem phối trộn với nguyên liệu dầu dừa 2ml, sáp ong 2g, vaselin 1ml Các nguyên liệu nấu chảy, sau đem phối trộn h Sản phẩm: Cuối nấu chảy thành chất lỏng, ta đem đổ chúng vào khuôn làm mát nhiệt độ 200 C 4.3.1 Kết phân tích hàm lƣợng chì Son mơi mỹ phẩm dùng cho người Theo quy định Bộ Y tế son môi phải đảm bảo tiêu chí tiêu kim loại nặng, vi sinh độ kích ứng da theo quy định Thí nghiệm xác định hàm lượng chì tiến hành mục 3.3.2.3 kết thí nghiệm trình bày qua bảng 4.6: Bảng 4.6: Kết xác định hàm lƣợng chì son mơi CT Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương pháp Kết thử 38 Pb mg/kg TCCS/PTHH < 0,001 06:2014 mg/kg Từ bảng kết cho thấy hàm lượng chì có son mơi < 0,001 mg/kg Theo FDA mức chất tạo màu quy định cho phép dùng mỹ phẩm không 20 ppm (20mg/kg son) (FDA, 2011) Điều cho thấy, tiêu hàm lượng chì khơng vượt q mức cho phép an toàn cho người sử dụng 36 4.3.2 Kết phân tích vi sinh vật Bảng 4.7: Kết phân tích tiêu vi sinh vật CT Chỉ tiêu Đơn vị tính 39 VSV hiếu khí Khuẩn lạc/g 40 Nấm mốc Khuẩn lạc/g Phương pháp thử TCVN 3113/1999/QĐ BYT TCVN 3113/1999/QĐ BYT Kết 300 CFU/g CFU/g Nhận xét: Qua bảng 4.7 ta thấy, vi sinh vật hiếu khí 300 CFU/g, nấm mốc CFU/g Theo Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT ngày 11 tháng 10 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế thì: Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại khơng lớn 1000/1g ml sản phẩm Tổng số nấm mốc sống lại không lớn 100/1g 1ml sản phẩm Kết cho thấy tiêu vi sinh vật hiếu khí nấm mốc có son không vượt mức quy định 4.3.3 Kết thử kích ứng da Đánh giá mức độ kích ứng da khơng nên dựa vào số điểm kích ứng mà vào mơ tả thay đổi tình trạng da quan sát Dưới bảng kết thử kích ứng da: Bảng 4.8: Kết thử kích ứng da Phản ứng Điểm đánh giá Sự tạo vẩy ban đỏ - Không ban đỏ Gây phù nề - Không phù nề Tổng số điểm kích ứng tối đa 37 Từ bảng 4.8 thấy kết kích ứng da không gây ban đỏ, không phù nề Sản phẩm đạt chất lượng an toàn cho người sử dụng 4.4 Tính tốn sơ giá thành sản phẩm Bảng 4.9: Chi phí sản phẩm cho sản phẩm son môi Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) 30g 12.000 360 lít 300ml 50.000 15.000 Điện Kwh 1wh 3.000 Nước m3 200ml 15.000 Dầu dừa lít 2ml 20.000 40 Sáp ong kg 2g 30.000 60 Vaselin lít 1ml 20.000 20 Chi phí khác STT Mục chi Đơn vị Số lượng Gấc tươi kg Ete dầu hỏa 5.000 Tổng chi phí: 20.486 VNĐ 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực khóa luận đề tài thực tập tốt nghiệp phòng thí nghiệm chúng tối rút kết luận sau: - Khảo sát q trình tách chiết với thơng số sau: Nhiệt độ trích ly tốt 60 C, thời gian chiết phù hợp 30 phút, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/10 (g/ml) - Tỷ lệ phối trộn thích hợp: 4ml dầu gấc, 2g sáp ong, 2ml dầu dừa, 1ml vaselin - Quy trình sản xuất đánh giá tiêu chất lượng sản phẩm: Hàm lượng chì khơng vượt q mức cho phép