1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)

70 414 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son kem (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ĐÌNH TRỌNG Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT SON MƠI SINH HỌC DẠNG SON KEM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Lớp : K45 CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ĐÌNH TRỌNG Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT SON MƠI SINH HỌC DẠNG SON KEM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Lớp : K45 CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Phạm Thị Ngọc Mai Th.S Lƣu Hồng Sơn Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tâ ̣p ta ̣i Phòng thí nghiê ̣m Khoa Công nghê ̣ Sinh ho ̣c và Công nghệ Thực phẩm , Trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên cùng với sự cố gắ ng của bản thân và sự giúp đỡ của mo ̣i người đã hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p của mình Trước hế t , xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiê ̣u Nhà trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên , cùng tất cả các thầy , cô giáo Khoa Công nghê ̣ Sinh ho ̣c và Công nghê ̣ Thực phẩ m đã tâ ̣n tình giúp đỡ , tạo điều kiện tốt nhất để tiế n hành nghiên cứu và làm khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c tới Th S Phạm Thị Ngọc Mai và Th.S Lưu Hồng Sơn là hai giáo viên hướng dẫn trực tiế p suố t quá trình thực hiện đề tài Thầy và cô đã hướng dẫn tâ ̣n tiǹ h và giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Cuố i cùng , bày tỏ lòng biế t ơn chân thành tới gia điǹ h , bạn bè , những người quan tâm , giúp đỡ, đô ̣ng viên hoàn thành tố t mo ̣i côn g viê ̣c đươ ̣c giao suố t thời gian thực hiê ̣n khóa luâ ̣n để có đươ ̣c kế t quả ngày hôm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Người thực Đào Đình Trọng ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa từ, thuật ngữ CT Công thức TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCS Tiêu chuẩn sở KLN Kim loại nặng FDA Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần hóa học dầu oliu Bảng 2.2: Liều lượng chất màu tự nhiên sử dụng thực phẩm 12 Bảng 2.3: Một số chất màu tổng hợp sử dụng phổ biến và phép sử dụng tại Việt Nam 13 Bảng 2.4: Carotenoid số thực phẩm 16 Bảng 2.5: Bước sóng hấp thụ mạnh nhất số carotenoid 17 Bảng 3.1: Bảng dụng cụ, thiết bị hóa chất 23 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy tới hàm lượng carotenoid 25 Bảng 3.3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/dung môi chiết tách đến hàm lượng carotenoid thu từ cà chua 25 Bảng 3.4: Khảo sát nhiệt độ chiết tách carotenoid 26 Bảng 3.5 Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố 27 Bảng 3.6: Bảng nghiên cứu tỷ lệ phối trộn sáp ong 28 Bảng 3.7: Bảng sung chất nghiên cứu tỷ lệ bổ sung chất màu carotenoid 28 Bảng 3.8: Bảng đánh giá số tiêu chất lượng sản phẩm son môi sinh học dạng son kem 29 Bảng 3.9: Bảng đánh giá độ kích ứng da sản phẩm 29 Bảng 3.10: Bảng tính tốn giá thành sản phẩm 31 Bảng 3.11: Mức độ phản ứng da 35 Bảng 3.12: Phân loại phản ứng 36 Bảng 3.13: Tiêu chuẩn đánh giá cảm quan sản phẩm son môi sinh học dạng son kem theo TCVN 3215 - 79 37 Bảng 4.1: Kết quả khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ sấy tới màu sắc hàm lượng carotenoid có cà chua 38 iv Bảng 4.2: Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi chiết đến hàm lượng carotenoid tổng 39 Bảng 4.3: Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến màu sắc và hàm lượng carotenoid tổng 41 Bảng 4.4 Giá trị mã hóa thực nghiệm yếu tố thực nghiệm tách chiết carotenoid 42 Bảng 4.5: Kết quả ma trận thực nghiệm Box- Behnken ba yếu tố hàm lượng caroten 43 Bảng 4.6: Kết quả phân tích hồi quy 44 Bảng 4.7: Bảng đánh giá chất lượng cảm quan về ảnh hưởng sáp ong tới chất lượng son môi sinh học 46 Bảng 4.8: Bảng kết quả đánh giá tỷ lệ chất màu carotenoid bổ sung 47 Bảng 4.9: Bảng kết quả phân tích hàm lượng chì (Pb) vi sinh vật 48 Bảng 4.10: Bảng đánh giá độ kích ứng da sản son mơi sinh học dạng kem 48 Bảng 4.11 Bảng tính toán sơ giá nguyên liệu cho quá trình sản xuất 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện hàm lượng carotenoid dải nhiệt độ sấy 38 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện hàm lượng carotenoid theo tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 40 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện hàm lượng carotenoid dải nhiệt độ chiết 41 Hình 4.5: Ảnh hưởng yếu tô đến hàm lượng Carotenoid 45 Hình 4.6: Hàm kỳ vọng và điều kiện tối ưu hàm lượng caroten 46 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phầ n MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghía khoa học và thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về son môi sinh học 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thành phần 2.1.3 Phân loại son 2.2 Tổng quan về chất màu 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đặc điểm, phân loại 2.2.3 Tác dụng hoạt tính sinh học 14 2.3 Tổng quan về chất màu có cà chua 14 2.3.1 Nguồn gốc cà chua 14 2.3.2 Giới thiệu chất màu cà chua 15 vi 2.4 Tình hình nghiên cứu công nghệ sản xuất son môi sinh học nước và giới 19 2.4.1 Trên giới 19 2.4.2 Trong nước 20 Phầ n ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 22 3.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 23 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Phương pháp phân tích 31 3.4.3 Phương pháp đánh giá cảm quan 36 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết quả nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chiết tách carotenoid có cà chua 38 4.1.1 Kết quả ảnh hưởng nhiệt độ sấy tới hàm lượng carotenoid 38 4.1.2 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ dung môi tách chiết 39 4.1.3 Kết quả nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ chiết tách 41 4.1.4 Tối ưu quá trình chiết tách chất màu 42 4.2 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ phối trộn nguyên liệu 46 4.2.1 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ phối trộn sáp ong 46 4.2.2 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ chất màu carotenoid 47 4.3 Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm son môi sinh học 47 vii 4.3.1 Kết quả đánh giá số tiêu hóa học vi sinh vật sản phẩm son môi sinh học dạng kem 47 4.3.2 Kết quả đánh giá độ kích ứng da sản phẩm son môi sinh học dạng kem 48 4.4 Hoàn thiện qui trình và tính toán sơ giá thành sản phẩm 49 4.4.1 Qui trình sản xuất son môi sinh học dạng kem 49 4.4.2 Hoàn thiện giá thành sản phẩm 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 PHỤ LỤC 46 Hình 4.6: Hàm kỳ vọng điều kiện tối ƣu hàm lƣợng caroten Sử dụng phương pháp hàm kỳ vọng để tối ưu hàm lượng Carotenoid thu phần mềm Design-Expert 7.0 Phương án tốt nhất dự đoán là nhiệt độ sấy 58,62 oC, tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 0,1g/ml, nhiệt độ chiết 54,84 oC Khi đó hàm lượng carotenoid thu 12.9516 mg/100g 4.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ phối trộn nguyên liệu 4.2.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ phối trộn sáp ong Để có thỏi son hồn hảo, thành phần sáp ong bổ sung vào là thành phần định tạo thỏi son hồn hảo Vì vậy tiến hành nghiên cứu tỷ lệ sáp ong bổ sung vào các hàm lượng: 0,1, 0,2, 0,3 0,4g Kết quả đánh giá thể hiện bang 4.3 Bảng 4.7: Bảng đánh giá chất lƣợng cảm quan ảnh hƣởng sáp ong tới chất lƣợng son môi sinh học Sáp CT ong (g) CT13 0,1 Điểm chất lƣợng Mùi Cấu trúc 3,4 3,6 3,4 2,8 Trung bình 13,2 Màu sắc Độ bền CT14 0,2 4,2 3,8 3,8 3,4 15,2 CT15 0,3 3,6 3,2 2,8 3,0 12,6 CT16 0,4 3,0 2,8 2,2 2,4 10,4 47 Với kết ta thấy tỷ lệ sáp ong bổ sung ảnh hưởng có ý nghĩa tới đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm Khi ta bổ sung hàm lượng sáp vào nhiều làm cho màu sắc, mùi,cấu trúc và độ bền thay đổi đáng kể Từ kết quả bảng 4.4 tiến hành lựa chọn tỷ lệ sáp ong 0,2 để áp dụng cho thí nghiệm 4.2.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ chất màu carotenoid Một thỏi son hoàn hảo điều quan trọng nhất màu sắc thoi son đó, người đều có một tone màu cho riêng Vì vậy tơi tiến hành nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ chất màu bổ sung vào các hàm lượng: 20, 40, 60 80mg Kết quả đánh giá thể hiện bảng 4.4 Bảng 4.8: Bảng kết đánh giá tỷ lệ chất màu carotenoid bổ sung CT CT17 CT18 CT19 CT20 Hàm lƣợng (mg) 20 40 60 80 Điểm chất lƣợng Màu sắc Mùi Cấu trúc 3,2 3,8 2,8 2,6 2,8 3,6 3,2 2,8 3,4 3,8 3,2 Độ bền màu 3,2 2,6 2,4 Điểm trung bình 12,4 14,4 11,8 10,8 Kết quả bảng 4.5 cho ta thấy hàm lượng chất màu bổ sung vào yếu tố định nên màu sắc thoi son Làm cho thỏi son có màu sắc đặc trưng chất màu bổ sung vào Từ kết quả đánh giá tiến hành lựa chon hàm lượng chất màu bổ sung vào 40mg 4.3 Kết đánh giá chất lƣợng sản phẩm son môi sinh học 4.3.1 Kết đánh giá số tiêu hóa học vi sinh vật sản phẩm son môi sinh học dạng kem Sau tìm yếu tố cơng nghệ thích hợp cho quy trình sản x́t son mơi sinh học dạng kem,tơi tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm 48 tiêu hàm lượng chì (Pb), vi sinh vật sản phẩm Kết quả thể hiện bảng 4.9 Bảng 4.9: Bảng kết phân tích hàm lƣợng chì (Pb) vi sinh vật Chỉ tiêu Hàm lƣợng chì (%) Tổng VSV tổng số (CFU/g) Nấm mốc (CFU/g) Kết quả

Ngày đăng: 28/08/2018, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15] Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Cường (2009), “Phương pháp chiết xuất tinh chế carotenoid từ thực vật triển vọng ứng dụng để sản xuất thực phẩm chưc năng”, Đề tài tiểu luận, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chiết xuất tinh chế carotenoid từ thực vật triển vọng ứng dụng để sản xuất thực phẩm chưc năng”
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
[18] Hoàng Kim Anh (2007), Hóa học Thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học Thực phẩm
Tác giả: Hoàng Kim Anh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
[19] Lê Ngọc Tú (2005), Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh công nghiệp
Tác giả: Lê Ngọc Tú
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. Tài liệu tiếng anh
Năm: 2005
[20] Hepp, N.M..(2012), "Determination of Total Lead in 400 Lipsticks on the U.S. Market Using a Validated Microwave-Assisted Digestion, Inductively Coupled PlasmaMass Spectrometric Method”, Journal of Cosmetic Scienc, p.223 – 263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Total Lead in 400 Lipsticks on the U.S. Market Using a Validated Microwave-Assisted Digestion, Inductively Coupled PlasmaMass Spectrometric Method
Tác giả: Hepp, N.M
Năm: 2012
[21] Schaffer, Sarah (2006), Reading Our Lips: The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power, Digital Access to Scholarship at Harvard Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reading Our Lips: The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power
Tác giả: Schaffer, Sarah
Năm: 2006
[22] Alfred Thomas (2002). "Fats and Fatty Oils". Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. Weinheim: Wiley-VCH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fats and Fatty Oils
Tác giả: Alfred Thomas
Năm: 2002
[25] Schaffer, Sarah (2006), Reading Our Lips: The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power, Digital Access to Scholarship at Harvard Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Reading Our Lips: The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power
Tác giả: Schaffer, Sarah
Năm: 2006
[16] Phương pháp xác định hàm lượng caroten (TCVN 5284 – 90) Khác
[17] Sản phẩm Thực phẩm phân tích cảm quan phương pháp cho điểm (TCVN 3215 – 79) Khác
[23] T. Akihisa et al (2010), "Anti-Inflammatory and Chemopreventive Effects of Triterpene Cinnamates and Acetates from Shea Fat, Journal of Oleo Science, Vol. 66, No. 4 Khác
[24] Umney, Nick; Shayne Rivers (2003), Conservation of Furniture, But-terworth-Heinemann, p. 164 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN