Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao lá bồ đề.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO LÁ BỒ ĐỀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Khoa : CNSH _ CNTP Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO LÁ BỒ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Lớp : 45– CNTP Khoa : CNSH _ CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lưu Hồng Sơn Thái Nguyên – 2017 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Lưu Hồng Sơn, khoa Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa CNSH – CNTP , trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Qua đây, xin chân thành cảm ơn cán phịng thí nghiệm khoa Cơng nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, bạn sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh Viên Lê Thị Tâm năm 2017 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dụng cụ sử dụng thí nghiệm 12 Bảng 3.2 Hóa chất sử dụng thí nghiệm 13 Bảng 3.1 Bảng mã hóa điều kiện tối ưu 19 Bảng 3.2 Ma trận thực nghiệm Box – Benken ba yếu tố hàm lượng flavonoid cao Bồ đề 20 Bảng 4.1 Một số thành phần hóa học Bồ đề tươi 24 Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hàm lượng Flavonoid 25 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hàm lượng flavonoid 26 Bảng 4.4 Kết ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng flavonoid 28 Bảng 4.5 Kết ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu:dung môi chiết đến hàm lượng flavonoid 29 Bảng 4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ cô đặc đến chất lượng sản phẩm 31 Bảng 4.7 Kết ma trận thực nghiệm Box- Behnken ba yếu tố Bồ đề 33 Bảng 4.8 Kết phân tích phương sai ANOVA mơ hình cao Bồ đề 33 Bảng 4.9 Kết phân tích chất lượng sản phẩm cao Bồ đề 35 Bảng 4.10: Bảng tính tốn chi phí sơ giá thành sản phẩm 40 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây Bồ đề [11] Hình 2.2: Thành phần hóa học Bồ đề [25] Hình 3.1 Lá bồ đề 12 Hình 4.1 Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng Flavonoid 25 Hình 4.2 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ ethanol đến hàm lượng flavonoid 27 Hình 4.3 Đồ thị ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng Flavonoid 28 Hình 4.4 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu:dung môi đến hàm lượng flavonoid 30 Hình 4.5 Đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ cô đặc đến hàm lượng Flavonoid 31 Hình 4.6 Bề mặt đáp ứng hàm lượng flavonoid cao Bồ đề 34 Hình 4.7 Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu hàm lượng flavonoid dịch chiết 34 Hình 4.8: Khả kháng khuẩn dịch chiết cao Bồ đề cồn I ốt Staphylococcus aureus 36 Hình 4.8b: Khả kháng khuẩn dịch chiết cao Bồ đề cồn Iốt E.Coli 36 Hình 4.8c: Đối chứng nước C2H5OH 70% Staphylococcus aureus 36 Hình 4.8d: Đối chứng nước C2H5OH E coli 36 Hình 4.9a: Khả thử nghiệm sản phẩm cao Bồ đề chuột bạch 37 Hình 4.9b: Khả thử nghiệm sản phẩm cao Bồ đề sản phẩm cồn Iốt chuột bạch 37 Hình 4.10 Sơ đồ quy trình sản xuất cao lỏng Bồ đề 38 iv MỤC LỤC Trang bìa phụ LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề 1.1 Mục đích đề tài 1.2 Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Bồ đề 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố Bồ đề 2.1.2 Thành phần hóa học hoạt chất sinh học Bồ đề 2.1.3 Tác dụng dược lý Bồ đề 2.2.Giới thiệu cao thuốc 2.3 Các phương pháp điều chế cao 2.4 Yêu cầu chất lượng bảo quản cao 2.4.1 Yêu cầu chất lượng 2.4.2 Bảo quản 10 2.6 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 11 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.6.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 12 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 v 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.3.2 Phương pháp phân tích tiêu hóa lý 22 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết phân tích số thành phần Bồ đề 24 4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly 24 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ qúa trình chiết tách nguyên liệu 24 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung môi chiết 26 4.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiết 27 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dung môi chiết 29 4.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ cô đặc đến chất lượng sản phẩm 30 4.3 Kết tối ưu điều kiện tách chiết Bồ đề 32 4.4 Kết phân tích chất lượng sản phẩm 35 4.4.1 Hàm lượng flavonoid 35 4.4.2 Khả kháng khuẩn 35 4.4.3.Thử nghiệm cận lâm sàng 36 4.5 Kết đánh giá sơ giá thành sản phẩm 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Tiếng việt 42 Tiếng anh 42 Phần MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Cây Bồ Đề (Ficcus religiosa) có nguồn gốc khu vực Đông Nam Á, Tây Nam Trung Quốc, Ấn Độ chân núi Himalaya Nó lồi rụng mùa khô, cao tới 30m đường kính thân tới 3m Lồi cho thiêng liêng người theo Ấn Độ giáo Phật giáo Trong sách kinh Bồ Đề gọi “ giác ngộ” Các tín đồ đạo Phật coi Bồ Đề nhà phật Nghe truyền rằng, phật tổ Thích Ca tu thành gốc Bồ Đề [11] Cây Bồ Đề trồng phổ biến ngồi đường phố, cơng viên, khn viên công sở, trường học, bệnh viện, bến bãi, đường làng, đền đài miếu mạo, phổ biến khuôn viên chùa Phật giáo Theo y học cổ truyền, Bồ Đề có tác dụng chữa bệnh như: Vỏ làm chất se, hạ nhiệt, tăng sinh lý, kháng khuẩn, bệnh lậu, tiêu chảy, kiết lỵ, bệnh trĩ, chống viêm, bệnh ngồi da, ghẻ, nơn mửa Lá chồi hay cành non dùng để tẩy trùng vết thương, bệnh da thầu Cùng với phát triển đạo Phật, việc trồng, nghiên cứu, chế biến sản phẩm từ Bồ Đề không đa dạng cụ thể tràng hạt từ quả, nước hoa từ nhựa cây… Lá Bồ Đề cho sản lượng tốt nhất, sản phẩm dừng lại việc sử dụng tươi làm lành vết thương, gây nhiều bất tiện cho người sử dụng Trong nghiên cứu khác, chiết trái chlorofrorm chống lại Azobacter chroococcum, Bacillus cereus, B megaterium, Streptococcus faecalis Klebsiella gây viêm phổi[14] Trong năm gần xu hướng giới dùng sản phẩm từ dược liệu ngày nhiều Một số dạng chế phẩm từ dược liệu kể đến cao thuốc, cồn thuốc, rượu thuốc, thuốc bột, thuốc cốm, …Trong số đó, cao thuốc biết đến loại chế phẩm sản xuất quy mô công nghiệp phổ biến Cao thuốc có ưu điểm vượt trội dạng chế phẩm từ dược liệu khác như: bao bì nhỏ gọn, thuận tiện việc sử dụng, tiến hành sản xuất mức độ công nghiệp dễ dàng, hàm lượng hoạt chất cao thuốc đậm đặc nên với liều lượng thấp đạt hiệu trị liệu Ngồi ra, cao thuốc xem chế phẩm trung gian để điều chế dạng thuốc khác Vì việc nghiên cứu cao Bồ đề hướng nghiên cứu có triển vọng tốt Góp phần vào việc nâng cao giá trị sản phẩm cao Bồ đề làm phong phú sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng loại cao Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao Bồ Đề” 1.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất cao Bồ đề để tạo sản phẩm cao Bồ đề có hoạt tính sinh học cao, tốt cho sức khỏe người 1.2 Yêu cầu đề tài - Phân tích thành phần hóa học bồ đề - Khảo sát số thông số q trình sản xuất cao (dung mơi, nhiệt độ,….) - Tối ưu điều kiện tách chiết Bồ đề - Phân tích thành phần chất lượng sản phẩm - Đánh giá sơ giá thành sản phẩm Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Bồ đề 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố Bồ đề - Cây Bồ đề tên khoa học Ficcus religiosa - Là thuộc chi đa đề Ficcus - Nguồn gốc: Từ Ấn Độ, Tây Nam Trung quốc Đơng dương, lồi rụng mùa khơ, cao tới 30m đường kính thân tới 3m [11] Hình 2.1 Cây Bồ đề [11] - Mơ tả thực vật: Cây có rụng theo mùa hay bán rụng lá, tức gặp phải mùa khô nửa rụng nửa cịn lại Thân có vỏ mịn màu xám Thân trở nên bất thường theo tuổi với hình dạng đặc biệt Vỏ phát triển có sắc thái nâu nhạt vảy bong Như loại khác, bồ đề phát triển cho nhiều rễ khơng thịng xuống, chạm vào mặt đất mọc rễ cuối tạo thân liền với thân Lá sinh có màu đỏ hồng, trưởng thành chuyển sang màu xanh đậm, đạt tới độ dài 12-18cm, bìa dúng, gân phụ lồi mịn hai mặt Những gắn vào nhánh thân dài linh hoạt khiến cho chúng có dạng phất phơ gió, tán thường rậm [11] ... phú sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng loại cao Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất cao Bồ Đề? ?? 1.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu xây dựng. .. HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ TÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO LÁ BỒ ĐỀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Lớp... cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất cao Bồ đề để tạo sản phẩm cao Bồ đề có hoạt tính sinh học cao, tốt cho sức khỏe người 1.2 Yêu cầu đề tài - Phân tích thành phần hóa học bồ đề - Khảo sát