1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)

55 860 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XT SON MƠI SINH HỌC SON DẠNG TINT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên – 2017 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT SON MƠI SINH HỌC SON DẠNG TINT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Lớp : 45 – CNTP Khoa : CNSH _ CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : 1: ThS Lƣu Hồng Sơn 2: ThS Đinh Thị Kim Hoa Thái Nguyên – 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập vừa qua, xin chân thành cảm ơn ThS Lưu Hồng Sơn ThS Đinh Thị Kim Hoa giáo viên hướng dẫn đề tài: “ Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son mơi sinh học dạng Tint” trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập nghiên cứu hỗ trợ kinh phí để thực khóa luận Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Qua đây, xin chân thành cảm ơn cán phịng thí nghiệm khoa công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm, bạn sinh viên trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh Viên Phạm Thị Trang ii DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa từ, thuật ngữ CT Công thức TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCS Tiêu chuẩn sở KLN Kim loại nặng PTHH Phương trình hóa học FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các thiết bị sử dụng trình thực hành 12 Bảng 3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 13 Bảng 3.3 Nghiên cứu thời gian tách chiết thích hợp 14 Bảng 3.4 Nghiên cứu nhiệt độ tách chiết thích hợp 14 Bảng 3.5 Bảng mã hóa điều kiện tối ưu 15 Bảng 3.6 Ma trận thực Box- Benhken ba yếu tố hàm lượng carotenoid 15 Bảng 3.7 Nghiên cứu công thức phối trộn thích hợp 16 Bảng 3.8 điểm đánh giá độ kích ứng da thỏ 22 Bảng 3.9 Thang điểm đánh giá kích ứng da 23 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ dung môi với nguyên liệu 24 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu thời gian tách chiết 25 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu nhiệt độ tách chiết 25 Bảng 4.4 Giá trị mã hóa thực nghiệm yếu tố thực nghiệm tách chiết carotenoid 26 Bảng 4.5 Kết ma trận thực nghiệm Box- Behnken ba yếu tố hàm lượng caroten 27 Bảng 4.6 kết phân tích phương sai ANOVA mơ hình hàm lượng caroten 28 Bảng 4.7 Chỉ tiêu đánh giá cảm quan thực phẩm phối trộn sản phẩm 30 Bảng 4.8 Chỉ tiêu kết thử nghiệm hàm lượng chì son 34 Bảng 4.9 Bảng kết phân tích hàm lượng vi sinh vật 35 Bảng 4.10 Kết bảng điểm đánh giá cảm quan kích ứng da 35 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Gấc tươi Hình 4.1 Bề mặt đáp ứng hàm lượng Carotenoid .29 Hình 4.2 Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu hàm lượng carotenoid 29 Hình 4.3 Quy trình sản xuất son môi sinh học dạng Tint 32 v MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1Đặt vấn đề 1.2Mục tiêu đề tài 1.2.1Mục tiêu tổng quát: 1.2.2Mục tiêu cụ thể: 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn đề tài: PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan son môi sinh học 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thành phần 2.1.3Phân loại [7] 2.2 Tổng quan chất màu 2.3 Chất màu tự nhiên gấc 2.3.1 Đặc điểm thực vật 2.4 Tổng quan tình hình giới nước 2.4.1 Thế giới PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 vi 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 12 3.1.1 Đối tượng: 12 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 12 3.1.3 Hóa chất thiết bị sử dụng: 12 3.1.4 Thời gian 12 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 13 3.3.2 Phương Pháp nghiên cứu 17 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết nghiên cứu số thông số trình tách chiết 24 4.1.1 Nghiên cứu tỷ lệ dung môi với nguyên liệu 24 4.1.2 Kết nghiên cứu thời gian tách chiết 24 4.1.3 Kết nghiên cứu nhiệt độ tách chiết 25 4.1.4 Kết tối ưu trình tách chiết chất màu 26 4.1.4.1 Chọn miền khảo sát 26 4.1.4.2 Thiết lập mơ hình………………………………………………………….26 4.2 Kết nghiên cứu cơng thức phối trộn thích hợp 30 4.3 Quy trình sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm 31 4.3.2 Kết đánh giá tiêu vi sinh vật 35 4.3.3 Kết khả kích ứng da 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1Kết 36 5.2 Kiến nghị: 36 Tài liệu tham khảo 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Son môi sản phẩm mỹ phẩm có chứa bột màu, sáp, chất làm mềm da, … có tác dụng tạo màu sắc bề mặt bảo vệ đôi môi Son môi phổ biến, độc quyền dành cho phái nữ Ngày nay, với phát triển ngành mỹ phẩm sản phẩm son mơi ngày phong phú, đa dạng đẹp mắt Một bờ môi quyến rũ đầy màu sắc vũ khí sắc bén niềm mơ ước cô gái thời đại [7] Tuy nhiên, theo danh sách FDA công bố hầu hết sản phẩm thị trường chứa thành phần kim loại nặng Mức quy định chì có son khơng vượt q 20ppm/kg son [13] Song, nghiên cứu nhóm người tiêu dùng Mỹ chiến dịch mỹ phẩm an toàn, tháng 10 năm 2007, phát 60% son môi kiểm tra chứa hàm lượng chì cao, gây tượng nghiêm trọng cho da như: sạm da, nám, tàn nhang, lão hóa da, mụn nặng làm rỗ mặt,… Hơn nữa, sử dụng mỹ phẩm chứa chì, đặc biệt son mơi đỏ khiến môi bị thâm, xỉn răng, gây ngộ độc cấp, nơn, tiêu chảy, tích tụ lâu ngày gây bệnh tim, phổi nặng gây ung thư [8] Vì xu chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ để nghiên cứu son môi từ tự nhiên để phụ nữ Việt Nam làm đẹp mà không lo giá hay sức khỏe [13] Son môi sinh học loại mỹ phẩm son sản xuất với nguyên liệu tự nhiên rau củ không chứa chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng Son Tint hay gọi son nước với kết cấu lỏng nhẹ, khả bám màu cực tốt, tự ăn uống mà khơng bị trơi màu, dịng son đánh giá với độ ơm màu tốt mà khơng có cảm giác làm cho môi bị dày, sản phẩm tốt loại son như: son kem, son nhũ… Chính để giải vấn đề trên, muốn hướng tới làm son môi từ tự nhiên, tức son môi chiết xuất từ loại rau củ nói khơng với chì, phù hợp với sức khỏe người Vì tơi làm đề tài “ Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất son môi sinh học dạng son Tint” nhằm cung cấp cho chị em có lựa chọn hồn hảo mà không ảnh hưởng đến sức khỏe 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Xây dựng quy trình sản xuất son mơi sinh học từ tự nhiên, sản xuất thử nghiệm quy mơ phịng thí nghiệm cung cấp thị trường, phù hợp với mục đích người tiêu dùng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tách chiết chất màu (dầu gấc) có hàm lượng chất màu cao - Tạo sản phẩm son môi từ gấc 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài: - Nghiên cứu quy trình sản xuất son mơi sinh học dạng Tint thu từ nguyên liệu tự nhiên không làm ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đa dạng sản phẩm son môi - Son môi không ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng 33 Thuyết minh quy trình: Nguyên liệu Chất lượng nguyên liệu đầu cần phải đạt yêu cầu cho mục đích chế biến: Độ chín kỹ thuật phù hợp, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, không sâu bệnh, thối hỏng, nơi trồng đảm bảo không ven đường gần nguồn xử lý phế thải, đảm bảo thuốc bảo vệ thực vật ngưỡng cho phép Lựa chọn, phân loại Nguyên liệu sau thu mua chuyển sở sản xuất lựa chọn để loại bỏ hư hỏng , không đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu kỹ thuật phân loại theo độ đồng chủng loại, độ chín,… Xử lý sơ làm Nguyên liệu sau xử lý phân loại phương pháp khác nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm Nhìn chung các phương pháp xử lý phải đáp ứng yêu cầu chung đình trình biến đổi sinh lý, sinh hóa xảy nguyên liệu, nhờ làm cho chất lượng nguyên liệu không bị biến đổi theo chiều hướng xấu (đặc biệt ổn định màu sắc cho nguyên liệu) - Sấy Gấc bổ sử dụng phần thịt gấc, bổ lấy thịt gấc ướt nên ta chưa tách riêng phần thịt phần hạt gấc - Ngâm dung môi Cân 30g gấc khô sau sấy khô, sử sụng dung môi ete dầu để ngâm chiết tách chất màu từ thịt gấc Tỷ lệ 1:10 ( gấc dung môi) Ngâm 24h - Lọc Độ trong, không vẩy bẩn yêu cầu hàng đầu chất màu sản phẩm Nó yếu tố quan trọng tiếp xúc lần với sản phẩm, yếu tố định tạo nên sản phẩm son môi đẹp, mịn 34 Sau ngâm dung môi ta sử dụng giấy lọc để lọc để tách phần nước loại bỏ phần - Cô đặc Cô đặc để loại bỏ dung môi thu dầu gấc, chất màu carotenoid để tạo sản phẩm Sử dụng bể ổn nhiệt để cô đặc, tách chiết dung môi Nhiệt độ 600C Thời gian: 30 phút - Phối trộn nguyên liệu Phối trộn nguyên liệu để tạo sản phẩm vô quan trọng, Để tạo sản phẩm tốt đạt tiêu chuẩn cho người sử dụng Đảm bảo tin tưởng người sử dụng -Sản phẩm Tạo sản phẩm son môi tốt đảm bảo cho người sử dụng an tồn khơng gây ảnh hưởng tới sức khỏe 4.3.1 Chỉ tiêu kim loại nặng(KLN) Chì kim loại nặng nghiên cứu nhiều giới Son môi sản phẩm với thành phần chủ yếu bao gồm, mỡ, dầu, chất tạo màu chất tạo mùi Vì chúng tơi tiến hành thí nghiệm để kiểm định hàm lượng chì có sản phẩm son môi để đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng kết có bảng đây: Bảng 4.8 Chỉ tiêu kết thử nghiệm hàm lƣợng chì son STT Chỉ tiêu thử Đơn vị tính nghiệm Pb Phương pháp Kết thử mg/kg TCCS/PTHH 06:2014

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Thị Ánh (2013), “Ứng dụng kiến thưc bản địa về cây nhuộm màu đỏ ứng dụng trong nhuộm màu thực phẩm” ĐHNL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kiến thưc bản địa về cây nhuộm màu đỏ ứng dụng trong nhuộm màu thực phẩm
Tác giả: Phạm Thị Ánh
Năm: 2013
[2] Lưu Đàm Cư (2005) “Nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào dân tộc thiểu số”, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào dân tộc thiểu số
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
[3]Vương Ngọc Chính (2005), Hương liệu mỹ phẩm, Nxb Đại học Bách khoa TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương liệu mỹ phẩm
Tác giả: Vương Ngọc Chính
Nhà XB: Nxb Đại học Bách khoa TP.HCM
Năm: 2005
[4] Nguyễn Thị Dâu (2010), “Nghiên cứu chiết xuất chất màu betacyanin từ vỏ quả thanh long Hylocereus spp”, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết xuất chất màu betacyanin từ vỏ quả thanh long Hylocereus spp”
Tác giả: Nguyễn Thị Dâu
Năm: 2010
[5] Lê Hồng Dũng (2004), “Áp dụng phương pháp sắc kí lỏng cao áp xác định một số carotenoit quan trọng trong thực phẩm”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp sắc kí lỏng cao áp xác định một số carotenoit quan trọng trong thực phẩm”
Tác giả: Lê Hồng Dũng
Năm: 2004
[6] Nguyễn Minh Đức (2005), “ Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế các hợp chất từ dược liệu để sử dụng làm chất chuẩn phục vụ công tác kiểm nghiệm thuốc và nghiên cứu dược liệu”, Đại học Y dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế các hợp chất từ dược liệu để sử dụng làm chất chuẩn phục vụ công tác kiểm nghiệm thuốc và nghiên cứu dược liệu”
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Năm: 2005
[7] Nguyễn Thu Hà (2002), Từ điển Bách khoa phụ nữ Việt Nam, Nxb Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hiền (2010), “Nghiên cứu chiết xuất chất màu carotenoit từ quả ớt sừng Việt Nam”, Viện Công nghệ Thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa phụ nữ Việt Nam", Nxb Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hiền (2010), “"Nghiên cứu chiết xuất chất màu carotenoit từ quả ớt sừng Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thu Hà (2002), Từ điển Bách khoa phụ nữ Việt Nam, Nxb Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: Nxb Hà Nội [8] Nguyễn Thị Hiền (2010)
Năm: 2010
[9] Hoàng Văn Huệ (2015), “Nghiên cứu màu tự nhiên cho son môi”, Nxb Đại học Công nghiệp Thực phẩm Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu màu tự nhiên cho son môi
Tác giả: Hoàng Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Công nghiệp Thực phẩm Hồ Chí Minh
Năm: 2015
[10] Nguyễn Thị Hương ( 2012), Giáo trình vật liệu xây dựng, Trường TCCN Ý Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vật liệu xây dựng
[11] Nguyễn Thanh Liêm (2009), “Phương pháp chiết xuất tinh chế carotenoid từ thực vật triển vọng ứng dụng để sản xuất thực phẩm chưc năng”, Viện Công nghệ Thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chiết xuất tinh chế carotenoid từ thực vật triển vọng ứng dụng để sản xuất thực phẩm chưc năng”
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2009
[12]Lê Thị Mỹ Phước (2004), “Giáo trình thực tập hóa học phục vụ Công nghệ Sinh học II”, ĐH Khoa học tài nguyên- TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập hóa học phục vụ Công nghệ Sinh học II”
Tác giả: Lê Thị Mỹ Phước
Năm: 2004
[13] Lê Ngọc Tú (2002), Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội [14] Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh công nghiệp, "Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội [14] Hà Duyên Tư (2006"), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm
Tác giả: Lê Ngọc Tú (2002), Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội [14] Hà Duyên Tư
Nhà XB: Nxb Khoa học và kĩ thuật Hà Nội [14] Hà Duyên Tư (2006")
Năm: 2006
[15] Dương Thị Tú (2016), “Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng (Pb,Cd…) trong thực phẩm trên thiết bị cực phổ VA 797” Tạp chí khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng (Pb,Cd…) trong thực phẩm trên thiết bị cực phổ VA 797
Tác giả: Dương Thị Tú
Năm: 2016
[16] Alfred Thomas (2002) "Fats and Fatty Oils" Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fats and Fatty Oils
[18] Masters, J. A. Yidana and P. N. Lovett (2004), “Lip Stick and my live” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lip Stick and my live
Tác giả: Masters, J. A. Yidana and P. N. Lovett
Năm: 2004
[20] Rita Johnson, (1999) “What's That Stuff?”Chemical and Engineering News Western Seats of Power” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “What's That Stuff?”Chemical and Engineering News Western Seats of Powe"r
[21] Richard corson, (2003) “ Fashions in makeup from acidient to modern times” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fashions in makeup from acidient to modern times
[22]. Schaffer, Sarah (2006), “The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power”, Digital Access to Scholarship at Harvard Sách, tạp chí
Tiêu đề: The History of Lipstick Regulation in Western Seats of Power”
Tác giả: Schaffer, Sarah
Năm: 2006
[17] Kim Weinstein (2003), Pertty city New York, the Ultimade Guide Khác
[19] Umney, Nick and Shayne Rivers (2003), Conservation of Furniture But- terworth-Heinemann Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN