Công nghiệp ôtô là một ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Một số nước có nền kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới đều ưu tiên phát triển ngành công nghiệp ôtô và xem đây là một trong những ngành mũi nhọn, đầu tàu của nền kinh tế cần được chú trọng đầu tư cơ bản, nhằm khai thác có hiệu quả các lợi thế mà ít ngành công nghiệp khác có được. Thực tế các nước trên thế giới đã chứng minh rằng, ngành công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp mũi nhọn vì sự phát triển của ngành này kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác (thường được gọi là các ngành công nghiệp phụ trợ như công nghiệp chế tạo vật liệu, công nghiệp cơ khí thiết bị, công nghiệp hoá dầu, gang thép, công nghiệp điện - điện tử…), tác động tích cực đến ngành dịch vụ thông qua sự phát triển của mạng lưới phân phối, thu hút một số lượng lớn lao động xã hội, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế. Ngoài ra phát triển ngành công nghiệp ôtô sẽ cho phép đất nước tiết kiệm được những khoản ngoại tệ đáng kể dành cho nhập khẩu, cũng như phát huy được một số thế mạnh nổi trội hiện nay đơn cử như chi phí cạnh tranh của nguồn nhân lực. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, từ những năm đầu của thập kỉ 1990, nền công nghiệp ôtô đã bắt đầu hình thành với sự xuất hiện đầu tiên của Công ty Sản xuất ôtô Mêkông. Cùng với quá trình mở cửa nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là một làn sóng đầu tư ồ ạt chảy vào Việt Nam, các hãng sản xuất ôtô hàng đầu thế giới cũng bắt đầu có mặt tại Việt Nam liên doanh với các đối tác trong nước để hình thành nên các liên doanh sản xuất và lắp ráp ôtô. Đến năm 1995, gần như đủ mặt anh tài trong làng ôtô thế giới đã có mặt tại Việt Nam như Toyota, Ford, Daewoo, Mitsubishi, Mercedes… Thị trường ôtô Việt Nam đã thật sự sôi động. Toyota Việt Nam là một trong những liên doanh đầu tiên có mặt tại thị trường Việt Nam. Toyota Việt Nam đã thành công và phát triển trên thị trường Việt Nam để trở thành nhà sản xuất ôtô hàng đầu Việt Nam, nhất là giai đoạn đầu nhờ thành lập được một hệ thống các đại lí rộng khắp và một chính sách phân phối sản phẩm tương đối phù hợp. Cũng giống như một số các liên doanh sản xuất ôtô khác như Ford Việt Nam, VMC (nhãn hiệu Mitsubishi)… Toyota Việt Nam không phân phối sản phẩm trực tiếp đến khách hàng cuối cùng mà tổ chức một mạng lưới phân phối sản phẩm trên toàn quốc, xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng của kênh phân phối qua trung gian trong bối cảnh thị trường Việt Nam. Ra đời từ năm 1998, chính thức trở thành đại lí của Toyota Việt Nam từ tháng 10 năm 1999, đến nay Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng (TGP) là một trong những đại lí xuất sắc nhất của Toyota Việt Nam. Tuy nhiên trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các hãng sản xuất ôtô nội địa cũng như các đại lí của các nhà sản xuất, các đại lí cùng một hãng, các nhà nhập khẩu ôtô cũ, mới… là một đại lí của Toyota Việt Nam, việc hoàn thiện hơn nữa hoạt động đại lí, nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, giữ gìn và phát triển thị trường, sớm trở thành đại lí xuất sắc nhất của Toyota Việt Nam với doanh số bán hàng và dịch vụ cao nhất đang là một nhu cầu bức thiết của bản thân doanh nghiệp. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, Em đã chọn đề tài: “Hoạt động đại lí của Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng - Thực trạng và Giải pháp phát triển” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÍ CỦA CƠNG TY LIÊN DOANH TOYOTA GIẢI PHĨNG .4 1.1 Đại lý thương mại yêu cầu đại lý bán xe ôtô Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đại lý thương mại 1.1.1.1 Sự cần thiết hệ thống đại lý thương mại 1.1.1.2 Khái niệm đại lý thương mại 1.1.2 Các hình thức đại lý 1.1.2.1 Căn vào phạm vi quyền hạn uỷ thác .7 1.1.2.2 Căn vào danh nghĩa chi phí 1.1.2.3 Căn vào hình thức thù lao mà bên đại lý hưởng 1.1.2.4 Căn vào nội dung công việc 1.1.3 Những nguyên tắc hoạt động đại lý thương mại 11 1.1.4 Sự cần thiết vai trị hệ thống đại lý xe ơtơ Việt Nam 13 1.1.5 Những yêu cầu đại lý bán xe ôtô Việt Nam .14 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đại lý bán xe cho hãng sản xuất xe ôtô Việt Nam .16 1.2 Nội dung hoạt động đại lý bán xe cung cấp dịch vụ .18 1.2.1 Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường xe ôtô 19 1.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh đại lý 19 1.2.3 Giao dịch kí hợp đồng đại lý mua bán hàng hoá 21 1.2.4 Hoạt động bán hàng chăm sóc khách hàng 21 Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.5 Quản lí đánh giá hoạt động đại lý 22 1.3 Kinh nghiệm phát triển đại lý công ty ô tô học công ty Toyota Giải Phóng 23 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển đại lý công ty ô tô 23 1.3.1.1 Mercedes Benz : 23 1.3.1.2 Huyndai 25 1.3.1.3 Ford : 27 1.3.2 Bài học công ty Toyota Giải Phóng : 29 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÍ CỦA CƠNG TY LIÊN DOANH TOYOTA GIẢI PHÓNG .32 2.1 Khái quát thị trường xe ôtô Việt Nam đặc điểm Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng 32 2.1.1 Tình hình thị trường xe ôtô Việt Nam 32 2.1.1.1 Vài nét công nghiệp ôtô Việt Nam thị trường ôtô Việt Nam 32 2.1.1.2 Tác động vấn đề gia nhập WTO tới thị trường ôtô Việt Nam Nghị định 12/2006/NĐ-CP Chính phủ Quyết định Thủ tướng Thuế suất Ơtơ cũ nhập 41 2.1.2 Tổng quan Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng .37 2.1.2.1 Sự đời phát triển 37 2.1.2.2 Sơ lược bên liên doanh 38 2.1.2.3 Bộ máy tổ chức mối quan hệ kinh doanh 39 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Toyota Giải Phóng 42 2.2.1 Nguồn lực cho hoạt động kinh doanh Công ty 42 2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 45 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Toyota Giải Phóng 47 2.3 Tình hình hoạt động đại lý Cơng ty 52 Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3.1 Phân tích kết hiệu hoạt động đại lý Cơng ty .52 2.3.1.1 Tình hình thực kế hoạch bán xe cung cấp dịch vụ qua năm .52 2.3.2 Thực trạng hoạt động đại lý Công ty 58 2.3.2.1 Hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường xe ôtô 58 2.3.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh đại lý 60 2.3.2.3 Hoạt động bán hàng dịch vụ chăm sóc khách hàng .65 2.3.2.4 Quản lí đánh giá hoạt động đại lý 68 2.3.3 Mối quan hệ Toyota Giải Phóng Toyota Việt Nam 71 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động đại lý Công ty 73 2.4.1 Đánh giá thành tựu 73 2.4.2 Đánh giá hạn chế nguyên nhân .75 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÍ CỦA CƠNG TY LIÊN DOANH TOYOTA GIẢI PHĨNG .77 3.1 Phương hướng phát triển Công ty năm tới 77 3.1.1 Dự báo xu hướng thị trường ôtô Việt Nam năm tới 77 3.1.1.1 Quy hoạch Phát triển ngành Cơng nghiệp Ơtơ Việt Nam đến năm 2010 với tầm nhìn 2020 77 3.1.1.2 Những sách dự báo xu hướng phát triển thị trường ôtô Việt Nam 79 3.1.2 Mục tiêu Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng .81 3.1.3 Phương hướng hoạt động Công ty thời gian tới 84 3.2 Một số biện pháp tăng cường hoạt động đại lý hoạt động kinh doanh Công ty 84 3.2.1 Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường .84 3.2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng .86 Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức bán hàng 89 3.2.4 Tăng cường sở vật chất Toyota Giải Phóng 91 3.2.5 Phát triển mối quan hệ với Toyota Việt Nam 92 3.3 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty thời gian tới 92 3.3.1 Biện pháp ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh 92 3.3.2 Biện pháp đa dạng hoá kinh doanh 94 3.3.3 Biện pháp quảng bá thương hiệu 94 3.3.4 Biện pháp giảm chi phí kinh doanh 95 KẾT LUẬN .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Special consumption tax Value added tax Viet Nam Automobile Manufacturers of Association Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Hiệp hội nhà sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam Tổng công ty máy động lực máy nơng nghiệp Việt Nam Tổng cơng ty khí giao thơng Sài Gịn Cơng ty cổ phần dịch vụ tổng hợp Sài Gịn Cơng ty tơ Trường Hải Công ty Toyota Việt Nam Trạm dịch vụ sữa chữa bảo hành ủy quyền toyota Tổ chức thương mại giới Cơng ty liên doanh tơ Hịa Bình Cơng ty tơ Việt Nam Daewoo Cơng ty liên doanh sản xuất ô tô Công ty Việtindo Daihatsu Công ty ô tô Việt Nam Suzuki Ủy ban nhân dân Cán công nhân viên Doanh nghiệp Nhà nước Số TT Chữ viết tắt SCT VAT VAMA VEAM SAMCO SAVICO THACO TMV TASS Trương Hai Company Toyota Motor Viet Nam 10 11 WTO VMC World Trade Organization 12 Vidanco 13 Vinastar 14 15 16 17 18 Vindaco Visuco UBND CBCNV DNNN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy quản lý công ty Toyota Giải phóng 40 Sơ đồ 2.2: Các mối quan hệ hoạt động kinh doanh Toyota Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giải Phóng .41 Bảng 2.1: Hiệp hội nhà sản xuất xe ôtô Việt Nam (VAMA) .34 Bảng 2.2: Thị phần thành viên VAMA năm 2007 2008 35 Bảng 2.3 : Các dòng xe Toyota Việt Nam .46 Bảng 2.4: Báo cáo Kết kinh doanh năm 2005 – 2008 48 Bảng 2.5: Phân tích tăng giảm tiêu .51 Bảng 2.6: Kết bán theo chủng loại (model) xe .55 Bảng 2.7: Kết bán xe theo khu vực thị trường Toyota Giải Phóng 56 Bảng 2.8: Kết bán hàng theo đối tượng sở hữu .57 Bảng 2.9: Dự báo nhu cầu thị trường ôtô Việt Nam năm 2009 59 Bảng 2.10: Tình hình thực kế hoạch bán xe; cung cấp dịch vụ điểm CS .61 Bảng 2.11: Các loại hình kinh doanh xưởng dịch vụ doanh thu 68 Bảng 2.12: Các tiêu đánh giá tình hình tài Doanh nghiệp 70 Bảng 2.13: Thu hỗ trợ bán hàng từ Toyota Việt Nam 73 Bảng 3.1: Chỉ tiêu sản xuất loại xe ôtô 16 chỗ theo Quyết định 177 .78 Bảng 3.3: Thuế suất ôtô cũ nhập .80 Bảng 3.4: Tình hình Thị trường Ơtơ Việt Nam năm 2008 2009 81 Bảng 3.5: Dự báo Thị phần đại lý phía Bắc TMV năm 2009 83 Biểu đồ 2.2: Số lượt xe thực dịch vụ Toyota Giải Phóng qua năm 55 Biểu đồ 2.1: Số lượng xe bán Toyota Giải Phóng qua năm 54 Biểu đồ 3.1: Thị phần đại lý phía Bắc TMV năm 2009 83 Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Công nghiệp ôtô ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Một số nước có kinh tế phát triển khu vực giới ưu tiên phát triển ngành công nghiệp ôtô xem ngành mũi nhọn, đầu tàu kinh tế cần trọng đầu tư bản, nhằm khai thác có hiệu lợi mà ngành cơng nghiệp khác có Thực tế nước giới chứng minh rằng, ngành công nghiệp ơtơ ngành cơng nghiệp mũi nhọn phát triển ngành kéo theo phát triển ngành công nghiệp khác (thường gọi ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp chế tạo vật liệu, cơng nghiệp khí thiết bị, cơng nghiệp hố dầu, gang thép, cơng nghiệp điện - điện tử…), tác động tích cực đến ngành dịch vụ thơng qua phát triển mạng lưới phân phối, thu hút số lượng lớn lao động xã hội, tham gia vào q trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế Ngồi phát triển ngành cơng nghiệp ôtô cho phép đất nước tiết kiệm khoản ngoại tệ đáng kể dành cho nhập khẩu, phát huy số mạnh trội đơn cử chi phí cạnh tranh nguồn nhân lực Nhận thức vai trò quan trọng đó, từ năm đầu thập kỉ 1990, cơng nghiệp ơtơ bắt đầu hình thành với xuất Công ty Sản xuất ôtô Mêkơng Cùng với q trình mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực giới sóng đầu tư ạt chảy vào Việt Nam, hãng sản xuất ôtô hàng đầu giới bắt đầu có mặt Việt Nam liên doanh với đối tác nước để hình thành nên liên doanh sản xuất lắp ráp ôtô Đến năm 1995, gần đủ mặt anh tài làng ơtơ giới có mặt Việt Nam Toyota, Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ford, Daewoo, Mitsubishi, Mercedes… Thị trường ôtô Việt Nam thật sôi động Toyota Việt Nam liên doanh có mặt thị trường Việt Nam Toyota Việt Nam thành công phát triển thị trường Việt Nam để trở thành nhà sản xuất ôtô hàng đầu Việt Nam, giai đoạn đầu nhờ thành lập hệ thống đại lí rộng khắp sách phân phối sản phẩm tương đối phù hợp Cũng giống số liên doanh sản xuất ôtô khác Ford Việt Nam, VMC (nhãn hiệu Mitsubishi)… Toyota Việt Nam không phân phối sản phẩm trực tiếp đến khách hàng cuối mà tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm tồn quốc, xuất phát từ vai trị quan trọng kênh phân phối qua trung gian bối cảnh thị trường Việt Nam Ra đời từ năm 1998, thức trở thành đại lí Toyota Việt Nam từ tháng 10 năm 1999, đến Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng (TGP) đại lí xuất sắc Toyota Việt Nam Tuy nhiên bối cảnh cạnh tranh gay gắt hãng sản xuất ôtô nội địa đại lí nhà sản xuất, đại lí hãng, nhà nhập ôtô cũ, mới… đại lí Toyota Việt Nam, việc hồn thiện hoạt động đại lí, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, giữ gìn phát triển thị trường, sớm trở thành đại lí xuất sắc Toyota Việt Nam với doanh số bán hàng dịch vụ cao nhu cầu thiết thân doanh nghiệp Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, Em chọn đề tài: “Hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng - Thực trạng Giải pháp phát triển” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề - Hệ thống hoá lý luận hoạt động đại lí nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đại lí Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động đại lí Việt Nam, cụ thể hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động kinh doanh đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng khoảng thời gian từ năm 2005 đến bối cảnh thị trường ôtô du lịch (các dòng xe 16 chỗ trở xuống) Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; phương pháp toán - thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp biểu đồ; phương pháp so sánh; phương pháp khảo sát số phương pháp kinh tế khác Kết cấu chuyên đề: Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, Chuyên đề chia làm chương sau: Chương 1: Những sở phát triển hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng Chương 2: Thực trạng hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÍ CỦA CƠNG TY LIÊN DOANH TOYOTA GIẢI PHÓNG 1.1 Đại lý thương mại yêu cầu đại lý bán xe ôtô Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đại lý thương mại 1.1.1.1 Sự cần thiết hệ thống đại lý thương mại Như biết vấn đề thiết yếu nhà sản xuất sản xuất ra, sản phẩm phải đến tay người tiêu dùng cuối cách hiệu Với phát triển ngày mạnh mẽ lực lượng sản xuất trình tồn cầu hố kinh tế giới mang đến cho nhà sản xuất nhiều hội đặt cho họ thách thức Cơ hội để tiếp cận với khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trường tới nước giới cách quy mô không gian thời gian Bên cạnh nhà sản xuất phải đối mặt với khó khăn phải chia sẻ thị trường nước, phải cạnh tranh gay gắt với nhà sản xuất nước Tuy nhiên, cạnh tranh hiệu việc chun mơn hố tập trung không cho phép nhà sản xuất trực tiếp thực tất khâu từ nghiên cứu sản xuất đến phân phối sản phẩm cung cấp dịch vụ kèm theo trực tiếp đến tay khách hàng Philip Kotler, tác giả “Marketing bản” (Marketing Essentials), đặt câu hỏi: “Tại người sản xuất lại sẵn sàng chuyển giao phần công việc tiêu thụ sản phẩm cho người trung gian? Vì điều có nghĩa chừng mực họ quyền kiểm sốt việc người ta bán hàng cho nào” Ơng lấy hãng sản xuất tơ hàng đầu giới General Motor để minh họa Hãng bán ơtơ thơng qua 18 ngàn đại lý độc lập Bằng cách tương tự, hãng sản xuất ôtô khác giới tiến hành phân phối sản phẩm thơng qua hệ thống đại lý Do đó, tác phẩm trên, Philip Kotler tự đưa câu trả lời cho câu hỏi mình, người trung gian người phân phối sản phẩm Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 86 điển sau Nghị định 12 đời đến tình hình thị trường ôtô Việt Nam ảm đạm, số lượng xe bán 11 liên doanh ít, khách hàng lưỡng lự ngóng tin tức cụ thể tình hình nhập xe cũ, khơng khí ảm đạm kéo dài tận hôm - Xu hướng tiêu dùng thị trường Càng ngày thị hiếu tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam đa dạng, dòng xe ưa chuộng thường dịng xe có tính đại, trung cao cấp, có thương hiệu mạnh, thuận tiện cho việc lại gia đình (đối với khách hàng cá nhân)… Những dòng xe thể thao ngày ưa chuộng, đặc biệt giới trẻ, Toyota Việt Nam chưa khai thác dòng xe thể thao Kết nghiên cứu dự báo thị trường Phòng Marketing cân kết nghiên cứu hãng, sau trình Ban Lãnh đạo Công ty Hội đồng Quản trị thơng qua chương trình thực chiến lược kế hoạch kinh doanh 3.2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Một sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường tất hãng sản xuất ơtơ hướng tới tính đồng yếu tố quan trọng định đến doanh số bán phát triển doanh nghiệp chất lượng phục vụ khách hàng Sản phẩm hàng hố tương đồng chất lượng phục vụ khách hàng khơng thể đồng trực tiếp thực cá nhân, nhân viên bán hàng, nhân viên cố vấn dịch vụ, nhân viên chăm sóc khách hàng hay kĩ thuật viên Do để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng mặt cần phải nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho khách hàng sở vật chất giúp đội ngũ nhân viên thực dịch vụ khách hàng, mặt khác cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị: khu vực tiếp Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 87 khách showroom, phận cố vấn khách hàng, xưởng dịch vụ phải giữ đẹp bố trí hợp lí, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng đến mua xe thực dịch vụ; phòng đợi khách hàng cần phải bố trí yên tĩnh, trang bị ghế ngồi, điều hồ, nước uống, vơ tuyến… để khách hàng có cảm giác dễ chịu thối mái thời gian dành cho thực dịch vụ xe lâu; phòng trưng bày sản phẩm phải có đầy đủ loại thơng tin xe thơng tin chương trình khuyến mãi, chương trình câu lạc bộ… để khách hàng quan tâm tìm hiểu - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: nguồn nhân lực ln đóng vai trị quan trọng tất hoạt động Do đó, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty, cần thiết phải tổ chức công tác tuyển dụng nhân hợp lí, người, việc, lựa chọn người phù hợp bố trí vào công việc phù hợp để phát huy hết điểm mạnh cá nhân Bên cạnh phải tổ chức khố đào tạo cho nhân viên Cơng ty cần lập Bộ phận chuyên trách đào tạo nhân sự, có đào tạo nhân viên bán hàng, đào tạo cố vấn dịch vụ, đào tạo kĩ thuật viên… Đặc biệt, nhân viên bán hàng, cố vấn dịch vụ người thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên u cầu trình độ chun mơn cịn phải đào tạo kĩ lưỡng ứng xử, giao tiếp, văn hố… để có phong cách thực chun nghiệp Cụ thể vào nội dung sau: - Về sở vật chất công ty: + Khu vực tiếp khách phải giữ đẹp, bố trí hợp lí + Phịng đợi khách hàng phải bố trí lịch sự, tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 88 + Nơi đỗ xe vào công ty phải thuận tiện + Phịng trưng bày phải có đầy đủ thơng tin - Về nhân viên bán hàng: + Luôn giữ vẻ bề lịch sự, sang trọng, mặc đồng phục cơng ty, có biển đề tên, danh thiếp, ln mang theo vật dụng cần thiết cho trình giao tiếp với khách hàng, nhã nhặn thân thiện; phải trình bày rõ ràng đầy đủ tính xe, uư vượt trội xe sản phẩm loại đối thủ cạnh trạnh; giới thiệu chương trình Câu lạc Toyota; giải thích cụ thể cho khách hàng biết thủ tục tốn xe đăng kí xe, hỗ trợ cho khách hàng thủ tục thủ tục ngân hàng khách hàng mua xe trả góp; giữ lời hứa khách hàng thời gian giao xe lời hứa khác q trình bán hàng Chuyển tiếp cơng việc cho phận khác giao xe cho khách hàng - Về nhân viên cố vấn dịch vụ: + Ln giữ vẻ bề ngồi lịch sự, nhã nhặn, thân thiện chu đáo với khách hàng; xử lí công việc cách nhanh nhẹn, chuyên nghiệp không làm thời gian khách hàng; ghi lại đầy đủ yêu cầu khách hàng yêu cầu khách hàng xác nhận lại u cầu đó; giải thích đầy đủ công việc trước bắt đầu công việc chi phí dự tính; đảm bảo hạng mục công việc thống với khách hàng hồn tất; giải thích đầy đủ cho khách hàng hạng mục thực tế làm chi phí thực; giải thích đầy đủ chất lượng cần thiết phụ tùng hiệu Trong q trình nhận xe khách hàng đưa vào sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì ln phải lưu ý nhắc nhân viên kĩ thuật bảo vệ xe vật dụng phủ ghế, sườn xe, vệ sinh xe trước giao lại cho khách hàng… - Về phận chăm sóc khách hàng: Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 89 + Sau bàn giao xe cho khách hàng, phận chăm sóc khách hàng cần lên lịch chăm sóc cho xe, định kì nhắc khách hàng lịch kiểm tra, bảo dưỡng xe, hướng dẫn tỉ mỉ cho khách hàng cách sử dụng điều khiển xe, giải thích sách bảo hành, sách hướng dẫn sử dụng xe, giới thiệu cố vấn dịch vụ lúc giao xe… + Thường xuyên liên hệ với khách hàng để biết thêm thông tin từ khách hàng, thông báo cho khách hàng chương trình khuyến mãi, quà tặng, chương trình Toyota Việt Nam tổ chức…, ln phải quan tâm đến kiện lớn khách hàng ngày sinh nhật… 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức bán hàng Hiện Công ty tổ chức hệ thống bán hàng theo phịng nhỏ, phịng kinh doanh nhỏ chịu quản lí trực tiếp Trưởng phịng, tồn hệ thống bán hàng chịu quản lí Giám đốc Bán hàng Với mơ hình thấy Cơng ty bố trí phù hợp so với yêu cầu đặt Với doanh số bán năm qua thường cao, tỷ lệ bình quân bán hàng hàng tháng nhân viên bán hàng Toyota Giải Phóng thường 5,0 xe, vượt so với tiêu đặt cho thấy chất lượng tốt đội ngũ nhân viên bán hàng Công ty Do yêu cầu từ phía Toyota Việt Nam nên Cơng ty khơng phép mở rộng mạng lưới bán hàng tỉnh thành phố khác, có nghĩa Cơng ty khơng phép mở thêm phòng trưng bày khác Do để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cần phải hoàn thiện hệ thống tổ chức bán hàng Công ty cách cử nhân viên bán hàng luân phiên công tác tỉnh, thành phố nước, mở rộng mối quan hệ không thư từ điện thoại Đồng thời phải hoàn thiện hệ thống tiêu kế hoạch cách tính điểm thưởng đội ngũ nhân viên bán hàng nhằm nâng cao hiệu Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 90 lao động cá nhân kích thích họ sáng tạo thêm cơng việc, tạo bầu khơng khí cạnh tranh lành mạnh nhân viên bán hàng bầu văn hoá tổ chức đại, động Một số nhân viên bán hàng Toyota Giải Phóng sau trình tuyển dụng vào cơng ty chưa có đủ kinh nghiệm lĩnh, trình độ chun môn nghiệp vụ cần phải tổ chức đào tạo lại, xếp vào vị trí khác phù hợp hơn, cắt giảm nhân bối cảnh kế hoạch kinh doanh giảm doanh số dự tính Cụ thể Cơng ty nên hồn thiện quy trình bán hàng đồ tạo cho nhân viên bán hàng dựa quy trình Một quy trình bán hàng thường có bước sau: - Xác định triển vọng phẩm chất khách hàng tương lai: nhân viên bán hàng lập danh sách khách hàng tiềm bao gồm tổ chức, doanh nghiệp cá nhân; sở danh sách lựa chọn lập khách hàng có tiềm nhất, sau phân loại xếp thứ tự khách hàng theo tiêu thức định địa vị xã hội, tài sản… - Tiến hành tiếp cận khách hàng thơng qua hình thức trực tiếp gửi thư, gọi điện hẹn gặp… để có gặp với khách hàng Sau hiểu biết kiến thức để nhận dạng nhu cầu vấn đề khách hàng, sau trình bày đặc điểm lợi ích mà sản phẩm cơng ty mang lại - Ơtơ mặt hàng xa xỉ, có giá trị lớn nên bán hàng trình lâu dài, nhiều thời gian, đòi hỏi nhân viên bán hàng phải kiên trì theo đuổi mục tiêu bán hàng đồng thời thoả mãn nhu cầu khách hàng Nhân viên bán hàng phải thường xuyên thu nhận xử lý ý kiến khách hàng, phải thể tơn trọng ý kiến tìm cách để trả lời ý kiến khách hàng cách khôn khéo Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 91 - Vấn đề sau bán vấn đề quan trọng Một xe thường gắn bó với chủ nhân hàng chục năm, nhân viên bán hàng để lại ấn tượng Do đó, nhân viên bán hàng thân doanh nghiệp phải giữ tốt mối quan hệ với khách hàng Việc xử lý sau bán hàng làm cho khách hàng thoả mãn trở thành khách hàng lẫn mà cách tốt để thu hút khách hàng 3.2.4 Tăng cường sở vật chất Toyota Giải Phóng Một điểm yếu Toyota Giải Phóng năm vừa qua diện tích nhà xưởng showroom chật hẹp, thời gian tới, Toyota Giải Phóng cần phải tìm cách thay đổi tình hình tại, ví dụ tiếp tục đàm phán với hộ dân phía trước mặt tiền Toyota Giải Phóng giải phóng mặt bằng, bị họ che lấp Đàm phán, xin phép Toyota Việt Nam cho phép công ty mở rộng quy mô xưởng khu vực lân cận, không xa khu vực trụ sở trường hợp Xưởng Thân - Vỏ, thực phương án di dời trụ sở văn phòng làm việc xưởng dịch vụ để xây dựng lại quy mơ đại Bên cạnh đó, showroom, phòng chờ, khu vực cố vấn dịch vụ … phải trang bị thật đại tạo cảm giác sang trọng lịch Hiện phòng chờ khách chưa có nhiều hình thức giúp khách hàng giải trí chỗ thời gian chờ đợi Công ty nên mua thêm thuê thêm số xe ôtô phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt quan trọng để nhân viên bán hàng dễ dàng tiếp cận với khách hàng Hiện nhiều nhân viên bán hàng công tác xa đến với khách hàng lại di chuyển xe gắn máy, khơng thuận tiện, khó nói sản phẩm (khơng có sản phẩm trực tiếp để khách hàng tận mắt nhìn thấy cảm nhận lái thử xe…) 3.2.5 Phát triển mối quan hệ với Toyota Việt Nam Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 92 Là nhà cung cấp sản phẩm đầu vào cho Toyota Giải Phóng, Toyota Việt Nam giữ vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh cơng ty Cơng ty phải thường xun có thăm viếng nhà cung cấp, thắt chặt mối quan hệ với hãng Lập đường dây nóng nhà cung cấp đại lý để giải tình cách nhanh Thường xuyên mời chuyên gia Toyota Việt Nam tham gia vào hoạt động của công ty Mời chuyên gia marketing tham gia vào công tác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường giúp cơng ty việc hoạch định sách phát triển thị trường, định hướng thị trường Các chuyên gia nhân lực tham gia vào đợt tuyển dụng nhằm tuyển dụng ứng viên phù hợp cho vị trí cơng việc Các chun gia kĩ thuật tổ chức lớp đào tạo kĩ thuật viên, đào tạo sản phẩm hãng… 3.3 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty thời gian tới 3.3.1 Biện pháp ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh Ngày Internet đem lai hội kinh doanh lớn cho doanh nghiệp Việc Toyota Giải Phóng xúc tiến quảng bá sản phẩm nỗ lực marketing chăm sóc khách hàng thông qua internet cần thiết, nữa, quan trọng chế cạnh tranh gay gắt nay, đồng thời hỗ trợ nhiều cho cách marketing truyền thống Khách hàng ngày nay, đặc biệt khách hàng mua xe ơtơ thường người có thu nhập cao, có khả tiếp cận với mới, đại văn minh, internet biểu tượng cho vấn đề Hiện Toyota Giải Phóng kết nối internet khả sử dụng cịn chưa cao, chưa tận dụng lợi ích thiết thực mà internet mang lại cho doanh nghiệp Website công ty (www.toyotagiaiphong.com.vn) thành lập từ lâu hiệu cịn chưa cao, chất lượng thơng tin cịn thấp, tính cập nhật cịn kém, lượng người vào thăm cịn ít, mặt khác việc quảng bá cho thương hiệu Toyota Giải Phóng chưa trọng Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 93 Việc đặt hàng qua mạng thiết kế với đặc thù thị trường Việt Nam nên đến chưa thực Do vậy, website Toyota Giải Phóng chưa thể trở thành phương thức marketing hiệu Do đó, cần thiết phải thiết kế lại website Toyota Giải Phóng hấp dẫn hơn, chất lượng thơng tin cao hơn, chun nghiệp Để có điều địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư người trang thiết bị Cần có phận chuyên trách lĩnh vực này, thường xuyên cập nhật thông tin cần thiết thị trường, doanh nghiệp, tuyển dụng, chương trình chăm sóc khách hàng, khuyến mãi… Có thể mời chuyên gia viết phân tích sách, thị trường, ngành, tạo lập diễn đàn trao đổi khách hàng, nhà cung cấp, quyền thân doanh nghiệp…Đây thật cách thức thu hút khách hàng đến với Toyota Giải Phóng Thương mại điện tử khơng dừng lại Hiện nay, Toyota Giải Phóng chưa có mạng nội intranet, gây khó khăn cho q trình trao đổi thơng tin phận công ty Công ty cần phải tiến hành xây dựng hệ thống sở liệu mạng nội để tạo điều kiện thuận lợi cho trình kinh doanh, giúp giảm bớt thời gian, nhân lực tài Intranet hay mạng web nội hệ thống hạ tầng mạng để phục vụ nhu cầu chia sẻ thông tin nội cơng ty, cung cấp tính internet dễ dàng xem, cơng cụ tìm kiếm, cơng cụ giao tiếp phối hopự hợp tác doanh nghiệp Sử dụng mạng nội bộ phận quản lý kiểm tra lý lịch người lao động, kế hoạch kinh doanh, quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động doanh nghiệp, truy cập vào liệu bán hàng, xem xét sửa đổi tài liệu, thơng tin trực tiếp với phận công ty, kêu gọi hẹn… Công ty phát hành tin nội hay tin tức tới CBCNV dựa vào môi trường intranet thực công tác đào tạo trực tuyến Trên tảng mạng nội bộ, cơng ty tiến hành mở rộng mạng nội (extranet) liên kết với mạng nội bên liên doanh, nhà cung cấp… Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 94 3.3.2 Biện pháp đa dạng hoá kinh doanh Căn vào giấy phép đầu tư hợp đồng thương mại với Toyota Việt Nam Toyota Giải Phóng có chức đại lý, tiêu thụ sản phẩm cung cấp dịch vụ cho Toyota Việt Nam Nhưng xu phát triển nay, công ty cần phải đa dạng hoá kinh doanh, đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh Cơng ty tham gia vào số lĩnh vực mà không bị ràng buộc mối quan hệ với Toyota Việt Nam Ví dụ tham gia vào thị trường tài lợi tức cộng dồn bên liên doanh để lại hình thức lợi nhuận chưa phân phối đưa vào hoạt động kinh doanh đại lý doanh nghiệp Cơng ty tham gia mua cổ phần, cổ phiếu doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh có mối liên hệ ngành nghề niêm yết thị trường chứng khoán Trong trường hợp bị ràng buộc mối quan hệ với Toyota Việt Nam, Toyota Giải Phóng mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực ôtô cũ vốn thực ơtơ cũ sản xuất nước, tham gia vào hoạt động nhập xe cũ Toyota Bên cạnh đó, cơng ty tham gia vào lĩnh vực phụ tùng, phụ kiện, nội thất xe hơi, đồ chơi, làm đẹp cho xe nhu cầu khách hàng lĩnh vực tăng nhanh 3.3.3 Biện pháp quảng bá thương hiệu Một website thay cho biệp pháp marketing truyền thống, mà phận thương mại điện tử, kênh để quảng bá sản phẩm cơng ty Mục đích quảng cáo thu hút, lôi khách hàng biệp pháp giới thiệu, truyền tin thích hợp Để lơi khách hàng chức hướng dẫn sử dụng phải ý sử dụng hình thức quảng cáo thích hợp Quảng cáo phải vừa trước vừa tiến hành đồng thời với hoạt động bán hàng Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 95 Đối tượng quảng cáo sản phẩm ơtơ dịch vụ Toyota Giải Phóng Các yêu cầu quan trọng đặt cho quảng cáo là: dung lượng quảng cáo cao, muốn thông tin quảng cáo phải ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng va tập trung theo nguyên tắc đưa vào quảng cáo thông tin mà khách hàng quan tâm chất lượng sản phẩm, tính ưu việt sản phẩm, dịch vụ, giá Trong môi trường cạnh tranh gay gắt nay, để nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm, Toyota Giải Phóng nên đầu tư cho quảng cáo nhiều nữa, Toyota Giải Phóng quảng cáo báo điện tử VnExpress Công tác nên giao cho phận marketing đảm nhiệm, bao gồm thiết kế nội dung quảng cáo, biểu tượng, logo riêng Toyota Giải Phóng, ngơn ngữ quảng cáo… Cơng ty nên tiến hành quảng cáo có chọn lọc phương tiện truyền tin phổ biến VTV3, HTV, báo Thể thao Việt Nam, Tin tức, Thời báo Kinh tế Việt Nam,… tạp chí chun ngành Bên canh panơ, áp phích tuyến đường quan trọng, vị trí giao thơng thuận lợi tạo cảm giác cho khách hàng thấy Toyota Giải Phóng có mặt khắp nơi 3.3.4 Biện pháp giảm chi phí kinh doanh Giảm chi phí kinh doanh địi hỏi phải có biện pháp để giảm khoản mục tạo thành chi phí kinh doanh, đại lý bán xe ơtơ Việt Nam việc giảm đơn giá mua hàng điều ràng buộc với nhà sản xuất từ đầu đặc trưng hãng Do cần tập trung vào biện pháp giảm chi phí kinh doanh tập trung khâu trừ chi phí đầu vào Một chi phí lớn cơng ty chi phí quản lý hành chung, cơng ty cần phải tinh giảm máy quản lý hành đến mức hợp lý cải tiến hoạt động máy phù hợp với phát triển công ty, giảm thủ tục hành khơng cần thiết, khoản chi tiêu có tính chất hình thức, phơ trương Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt tận Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 96 dụng phát triển mạng internet, thực giao dịch điện tử thay dần giao dịch điện thoại tốn kém, sử dụng loại đèn dụng cụ tiết kiệm điện, sử dụng điện cách hợp lý (vì showroom sử dụng nguồn điện thắp sáng hàng lớn) Lên kế hoạch kinh doanh bám sát tình hình thực tế để giảm chi phí dự trữ (xảy nhiều trường hợp xe nhận hàng tháng trời mà không tìm khách hàng, đặc biệt dịng xe Land)… Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 97 KẾT LUẬN Việc đánh giá thực trạng hoạt động đại lý Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng để từ đưa giải pháp phát triển khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà mặt thực tiễn doanh nghiệp tham gia vào hệ thống đại lý cho liên doanh sản xuất ôtô nước Trong đề tài, số giải pháp tác giả đề cập đến có nghĩa thiết thực hoạt động đại lý Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng, nhiên thành cơng giải pháp phụ thuộc nhiều vào nhân tố chủ quan Công ty điều kiện khách quan mơi trường sách pháp luật, định hướng phát triển nhà cung cấp… Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh đại lý Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng, đề tài có đóng góp định sau: - Hệ thống lại vấn đề lý luận đại lý, tổ chức hoạt động đại lý đại lý cho liên doanh sản xuất ôtô nước, cụ thể Công ty Toyota Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh đại lý Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng năm gần - Đưa số nhận định thị trường có tác động định đến phương hướng mục tiêu hoạt động Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đại lý hoạt động kinh doanh công ty Trong thời gian có hạn, với lực định, tác giả cố gắng hoàn thành đề tài Tuy nhiên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy để phục vụ cho nghiên cứu sau Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Kinh tế Kinh doanh Thương mại , Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp Thương mại, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân ( 2007 ), Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ môn Kinh tế Kinh doanh Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế & Quản lý Ngành Thương mại Dịch vụ, Nhà xuất Thống kê TS Trương Đình Chiến (2001), Quản trị kênh Marketing – Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê Khoa Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Giáo trình Marketing Thương mại quốc tế Philip Kotler (1999), Marketing bản, Nhà xuất Thống kê Philip Kotler (2002), Quản trị Marketing, Nhà Xuất Thống kê Viện Quản trị Kinh doanh, Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Bài giảng Quản lý chiến lược, Viện Quản trị Kinh doanh Luật Thương mại 2005 văn pháp luật liên quan 10 Các nguồn số liệu Công ty Liên doanh Toyota Giải Phóng qua năm 2004 đến 2009 11 Các nguồn số liệu Công ty Toyota Việt Nam 12 Websites: www.vneconomy.com.vn ; www.dddn.com.vn ; www.toyota.com ; www.toyotavn.com.vn ; www.toyotagiaiphong.com.vn Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 99 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 100 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Lê Việt Dũng Lớp: Kinh tế quốc tế 46 ... sở phát triển hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng Chương 2: Thực trạng hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển hoạt động. .. luận thực tiễn hoạt động đại lí Việt Nam, cụ thể hoạt động đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải Phóng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động kinh doanh đại lí Cơng ty Liên doanh Toyota Giải. .. động kinh doanh Công ty Toyota Giải Phóng 42 2.2.1 Nguồn lực cho hoạt động kinh doanh Công ty 42 2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 45 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Toyota Giải Phóng 47