Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính
Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC L ời mở đầu Ngăn ngừa và chống vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm hành chính nói riêng là nghóa vụ và trách nhiệm của mỗi công dân trong xã hội. Nhằm góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của đất nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nâng cao tình tương thân tương ái của mỗi người, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghóa, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước Việt Nam. Đất nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trong quá trình đi lên không tránh khỏi những khó khăn trong việc quản lý. Trong thời đại ngày nay, việc ngăn chặn vi phạm hành chính là một trong những nền tảng cơ bản nhất để cho đất nước ta phát triển cao và bền vững hơn. Trong chính sách xử lý vi phạm hành chính của Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay luôn nhất quán một nguyên tắc đó là: Chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh xử lý nghiêm minh đối với mọi hành vi vi phạm hành chính, khắc phục hậu quả triệt để do vi phạm hành chính gây ra. Với cách bố cục theo từng phần, em hy vọng qua đề tài môn học “Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính” sẽ bồi dưỡng cho em những kiến thức mới trong lónh vực hành chính. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Trương sỹ Quý để em được hoàn thành đề án môn học này. - 1 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC Mục lục PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VI PHẠM HÀNH CHÍNH CHƯƠNG I: NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH A/ Khái niệm vi phạm hành chính. I.1. Vi phạm hành chính là gì ? I.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính I.1.2. Đặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính I.2. Xử lý vi phạm hành chính là gì ? I.2.1. Khái niệm xử lý vi phạm hành chính I.2.2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính I.3. Những mặt khách quan và chủ quan của vi phạm hành chính. I.3.1. Mặt khách quan vi phạm hành chính. I.3.2. Mặt chủ quan vi phạm hành chính. B/ Phân loại vi phạm hành chính theo các lónh vực. - 2 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH II.1. Vấn đề xử lý vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ và giao thông đô thò. II.1.1. Tầm quan trọng của giao thông vận tải II.1.2. Các hình thức xử phạt tiêu biểu trong việc xử phạt vi phạm hành chính II.1.3. Hình thức nộp tiền của hành vi vi phạm hành chính II.1.3.1 ) Trường hợp thu tiền tại chỗ II.1.3.2 ) Trường hợp cá nhân, tổ chức bò xử phạt nộp tiền phạt tại Kho bạc II.2. Quy đònh việc xử phạt vi phạm hành chính trong lónh vực quản lý Nhà nước về môi trường. II.2.1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. II.2.2. Thực trạng của việc bảo vệ môi trường. II.2.3. Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường. II.3. Vấn đề xử lý vi phạm hành chính trong lónh vực y tế. II.3.1. Hành vi vi phạm hành chính về vệ sinh. II.3.2. Hành vi vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh. II.3.3. Hành vi vi phạm hành chính về Dược. CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH III.1. Xử phạt hành chính đi đôi với khắc phục hiệu quả. - 3 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC III.2. Các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo đảm việc xử lý VPHC. III.2.1. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính. III.2.2. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm. III.2.3. Khám người. III.2.4. Khám phương tiện vận tải, đồ vật. III.2.5. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Kết luận. - 4 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC CHƯƠNG I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH A/ Khái niệm vi phạm hành chính: I.1. Vi phạm hành chính là gì? I.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính: Trong quá trình phát triển và đi lên của đất nước, trong hoạt động quản lý Nhà nước đã xuất hiện nhiều quan hệ xã hội đa dạng về thể loại và phức tạp về nội dung. Do đó cần có sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hành chính và biện pháp xử lý những hành vi vi phạm pháp luâït hành chính. Theo khoản 2 điều 1 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính được Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa IX thông qua ngày 6/7/1995 thì: “Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy đònh của pháp luật phải bò xử phạt hành chính” Ngoài ra, vi phạm hành chính (VPHC) được hiểu là hành vi (hành động hoặc không hành động) của con người. Đây là dấu hiệu cơ bản bắt buộc phải có trong mọi loại VPHC. Những gì mới chỉ nằm trong tư tưởng, trong suy nghó mà chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì chưa thể là vi phạm hành chính. I.1.2. Đặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính: Từ khái niệm trên chúng ta có thể thấy được nhũng đặc điểm cơ bản của VPHC là: - Thứ nhất: Đó chính là những hành vi trái pháp luật xâm phạm đến các nguyên tắc quản lý của Nhà nước. - 5 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC - Thứ hai: Hành vi đó do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý (đối với các tổ chức - yếu tố lỗi được xác đònh ở từng con người cụ thể). - Thứ ba: Hành vi đó không phải là tội phạm chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. - Thứ tư: Hành vi đó được pháp luật quy đònh phải bò xử phạt hành chính. I.2. Xử lý vi phạm hành chính I.2.1. Khái niệm xử lý vi phạm hành chính: Để ngăn chặn hành vi VPHC chúng ta cần có những biện pháp xử lý VPHC. Vậy, xử lý vi phạm hành chính là gì? Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hnàh chính khác. Xử phạt VPHC là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do các cơ quan Nhà nước hay cán bộ có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân hoặc các tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy đònh của pháp luật về quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm vàtheo quy đònh của pháp luật phải bò xử phạt hành chính. Các biện pháp xử lý hành chính khác đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự được quy đònh trong các điều luật của pháp lệnh. I.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính. Việc xử phạt VPHC phải dựa vào những nguyên tắc sau đây: Mọi VPHC phải được phát hiện kòp thời và phải bò đình chỉ ngay. Việc xử lý VPHC phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do VPHC gây ra phải khắc phục theo đúng quy đònh của pháp luật. - 6 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC Đối tượng chỉ bò xử phạt hành chính khi có VPHC do pháp luật quy đònh. Việc xử lý VPHC phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy đònh của pháp luật. Một hành vi VPHC bò xử phạt hành chính một lần. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi người vi phạm đều bò xử phạt. Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC thì bò xử phạt về từng hành vi vi phạm. Việc xử lý VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết đònh hình thức, biện pháp xử lý thích hợp. Không xử lý VPHC trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc VPHC trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hành vi của mình. I.3. Những mặt khách quan và chủ quan của vi phạm hành chính. Các yếu tố cơ bản cấu thành VPHC bao gồm: Mặt khách quan, mặt chủ quan. I.3.1. Mặt khách quan của vi phạm hành chính bao gồm các dấu hiệu: Hành vi vi phạm hành chính : Là những biểu hiện của con người hoặc tổ chức tác động vào thế giới khách quan dưới những hình thức bên ngoài, cụ thể gây tác hại đến sự tồn tại và phát triển bình thường của các trật tự quản lý Nhà nước. Những biểu hiện này được kiểm soát và điều chỉnh bởi ý thức và ý chí của chủ thể VPHC. Hành vi đó có thể được thực hiện dưới hình thức hành động hoặc không hành động. Tính trái pháp luật của hành vi vi phạm hành chính: Điều này thể hiện ở chổ hành vi đó được thực hiện ngược với yêu cầu của qui đònh pháp - 7 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC luật, đó là hành vi bò pháp luật hành chính cấm hoặc không thực hiện hay thực hiện không đúng hành vi mà pháp luật cho phép. Hậu quả và mối quan hệ nhân - quả: - Hậu quả của VPHC là các nguyên tắc QLNN bò hành vi VPHC xâm hại. - Quan hệ nhân - quả: Giưã hành vi VPHC và hậu quả của nó có mối quan hệ hữu cơ. Trong đó, hậu quả có tiền đề xuất hiện của nó là hành vi khách quan của VPHC. * Việc xác đònh mối quan hệ nhân - quả phải dựa trên những căn cứ: + Hành vi trái pháp luật phải xảy ra trước hậu quả mà nó gây ra. + Hành vi đó chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nghóa là nó xâm hại đến quy tắc quản lý của Nhà nước . I.3.2. Mặt chủ quan của vi phạm hành chính bao gồm: Là hệ tâm lý bên trong, bao gồm cá yếu tố: Lỗi, mục đích và động cơ của VPHC, trong đó lỗi là yếu tố bắt buộc của VPHC có ý nghóa quyết đònh các yếu tố khác trong mặt chủ quan của VPHC. Lỗi là trạng thái tâm lý của người vi phạm, là biểu hiện thái độ của người đó đối với hành vi vi phạm pháp luật của mình. Có 2 hình thức lỗi: - Lỗi cố ý: Thể hiện ở chổ người có hành vi vi phạm nhận thức được tính chất trái pháp luật của hành vi của mình nhưng vẫn thực hiện. - Lỗi vô ý: Người có hành vi vi phạm không biết và không nhận thức được rằng hành vi của mình là trái pháp luật mặc dù cần phải biết và nhận thức được điều đó lỗi này là vô ý do cẩu thả. Vô ý do quá tự tin là người có hành vi vi phạm nhận thức được điều này nhưng do khinh suất cho rằng có thể ngăn ngừa được dễ dàng hậu quả vi vi trái pháp luật đó. - 8 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC Mục đích của VPHC không phải là dấu hiệu bắt buộc phải có trong cấu thành của mọi loại VPHC nhưng nó có ở trong vi phạm do lỗi cố ý. Động cơ VPHC là độâng lực bên trong thúc đẩy người VPHC thực hiện hành vi VPHC. Động cơ của VPHC cũng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành của tất cả mọi loại VPHC, vì phần lớn động cơ bên trong VPHC là không rõ rệt trừ những vi phạm với lỗi cố ý có mục đích xác đònh… B/ Phân loại vi phạm hành chính theo các lónh vực. 1. Phân loại vi phạm hành chính theo lónh vực giao thông vận tải: * Hành vi xâm phạm công trình giao thông đường bộ gây ảnh hưởng đến trật tự, ATGT đường bộ và trật tự, ATGT đô thò . * Hành vi vi phạm quy đònh về thi công, tu sửa và quản lý công trình giao thông đường bộ. * Vi phạm làm hư hỏng công trình giao thông đường bộ, gây ảnh hưởng trật tự ATGT. * Cá nhân tổ chức vi phạm trật tự quản lý vỉa hè, đường đô thò. Người đi xe đạp vi phạm quy đònh về trật tự, ATGT. * Hành vi người điều khiển xe xúc vật kéo, người kéo, đẩy xe vi phạm trật tự, ATGT. * Hành vi của người điều khiển xe xích lô, xe đạp lôi và có kết cấu tương tự vi phạm trật tự, ATGT. * Hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe gắn máy lôi và các loại xe khác có kết cấu tương tự vi phạm trật tự, ATGT. - 9 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC * Hành vi đua xe gắn máy, đua mô tô trái phép, người tổ chức, người kích động đua xe trái phép. * Hành vi người điều khiển xe ô tô vi phạm trật tự, ATGT . * Hành vi của người điều khiển xe ô tô chở khách và hành khách trên xe vi phạm trật tự, ATGT … 2. Phân loại vi phạm hành chính theo lónh vực an ninh trật tự: * Hành vi vi phạm trật tự công cộng. * Hành vi gây ảnh hưởng đến sự yên tónh chung. * Hành vi gây ảnh hưởng đến việc giữ gìn vệ sinh chung. * Hành vi vi phạm quy đònh về nếp sống văn minh. * Hành vi vi phạm quy đònh về đăng ký hộ tòch, hộ khẩu. * Hành vi vi phạm về cấp và quản lý, sử dụng giấy chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận quân nhân, công nhân quốc phòng và các giấy tờ đi lại khác… 3. Phân loại vi phạm hành chính trong lónh vực thương mại: VPHC trong lónh vực thương mại là những hành vi vi phạm các quy đònh quản lý Nhà nước về hoạt động thương mại và dòch vụ thương mại chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự. VPHC trong lónh vực này, gồm có: • Vi phạm về các quy đònh về mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá. • Vi phạm về các dòch vụ giao nhận, cất giữ, bảo quản, vận chuyển hàng hoá. • Vi phạm về các quy đònh về trưng bày giới thiệu hàng hoá, hội chợ, triển lãm thương mại, môi giới thương mại, uỷ thác giao dòch thương mại. - 10 - . hoàn thành đề án môn học này. - 1 - Đề án môn học: Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC Mục lục PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VI PHẠM HÀNH. Phương hướng và các biện pháp ngăn chặn VPHC CHƯƠNG I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH A/ Khái niệm vi phạm hành chính: I.1. Vi phạm hành chính