Báo cáo thực tập tại trường đại học nội vụ hà nội

43 288 1
Báo cáo thực tập tại trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Căn cứ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo quyết định số 252006 QĐBGĐT ngày 26.6.2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo; Căn cứ Quyết định số 06 QĐHVBCTT ĐH ngày 05012015 của Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền về việc cử đoàn sinh viên đi thực tập; Căn cứ chương trình, kế hoạch đào tạo năm 2014 – 2015 của HVBCTT; Căn cứ Kế hoạch giảng dạy của trường chính đại học Nội vụ Hà Nội, đoàn sinh viên thực tập tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội xây dựng kế hoạch thực tập tại trường như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích Rèn luyện năng lực giảng dạy và nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý luận của các trường chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng. Nắm vững chức năng, nhiệm vụ và tham gia các hoạt động chủ yếu của nhà trường để quen thuộc với hệ thống tổ chức và môi trường nghề nghiệp. Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của mình. 2. Yêu cầu Xây dựng kế hoạch thực tập chi tiết nhằm đảm bảo yêu cầu đào tạo của Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền cũng như trường đại học Nội vụ Hà Nội Tìm hiểu nhiệm vụ và hoạt động của Khoa và của Nhà trường: chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ và bộ máy, chương trình và kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, điều kiện cơ sở vật chất. Tìm hiểu việc học tập, rèn luyện của học viên, đặc điểm phẩm chất chính trị, đạo đức, tinh thần, thái độ học tập trên lớp, tự nghiên cứu, sinh hoạt tập thể. Tìm hiểu thực tiễn tình hình kinh tế chính trị xã hội của địa phương , tích lũy kiến thức nhằm phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập và khóa luận tốt nghiệp. Các sinh viên trong đoàn thực tập được bố trí vào sinh hoạt như một thành viên tại các khoa chuyên môn trong thời gian thực tập. Sinh viên phải chịu sự điều hành của khoa chuyên môn, của Ban Giám hiệu nhà trường mà trực tiếp là Ban chỉ đạo thực tập.Tiếp cận thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên môn của giảng viên các trường chính trị tỉnh, thành phố, trường Đại học, Cao đẳng; tìm hiểu các hoạt động của khoa và nhà trường để hiểu biết về nhiệm vụ và các quan hệ công tác của giảng viên tạo cơ sở cho đợt thực tập nghiệp vụ cuối khóa vào năm tới và công tác sau khi tốt nghiệp; nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đồng thời tạo điều kiện để sinh viên chúng em nắm vững được chức năng, nhiệm vụ và tham gia vào các hoạt động của nhà trường, để làm quen với hệ thống tổ chức và môi trường nghề nghiệp sau này. Theo Quyết định số 06 QĐHVBCTT ĐH ngày 05012015 về việc cử đoàn sinh viên đi thực tập, các đoàn sinh viên thuộc các lớp Triết học K31, Kinh tế chính trị K31, Quản lý kinh tế k31A1, Quản lý kinh tế K31A2, Chủ nghĩa xã hội khoa học K31, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước K31, Lịch sử Đảng K31, Tư tưởng Hồ Chí Minh K31, Giáo dục lý luận chính trị K31A1, Giáo dục lý luận chính trị K31A2, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước K33B, Kinh tế chính trị K33B năm học 2014 2015 đi thực tập tại các trường chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng từ ngày 0232015 đến ngày 2442015. Trong đó, đoàn sinh viên Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền về thực tập tại trường đại học nội vụ Hà Nội gồm 11 sinh viên của 2 khoa: Triết học và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Thời gian thực tập là quá trình sinh viên được tiếp cận và thực hành hoạt động giảng dạy trong thực tế. Đồng thời, nó là cơ hội quý báu để mỗi sinh viên tự trau dồi kiến thức, kỹ năng ngề nghiệp...cho bản thân mình. Với tư cách là một thành viên của đoàn thực tập, em đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ trong quá trình thực tập theo yêu cầu của Học viện và yêu cầu của trường đại học Nội vụ Hà Nội. Sau thời gian thực tập, em đã học tập và rút ra được những kết quả nhất định. Dưới đây, em xin được trình bày những kết quả chính mà em đã tích lũy và rút ra được sau quá trình thực tập.

PHẦN I: MỞ ĐẦU - Căn Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo định số 25/2006 QĐ-BGĐT ngày 26.6.2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo; - Căn Quyết định số 06 QĐ-HVBCTT- ĐH ngày 05/01/2015 Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền việc cử đoàn sinh viên thực tập; - Căn chương trình, kế hoạch đào tạo năm 2014 – 2015 HVBC-TT; - Căn Kế hoạch giảng dạy trường đại học Nội vụ Hà Nội, đồn sinh viên thực tập trường Đại học Nội vụ Hà Nội xây dựng kế hoạch thực tập trường sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích - Rèn luyện lực giảng dạy nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý luận trường trị tỉnh, thành phố, trường đại học, cao đẳng - Nắm vững chức năng, nhiệm vụ tham gia hoạt động chủ yếu nhà trường để quen thuộc với hệ thống tổ chức môi trường nghề nghiệp - Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp ngành đào tạo Yêu cầu - Xây dựng kế hoạch thực tập chi tiết nhằm đảm bảo yêu cầu đào tạo Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền trường đại học Nội vụ Hà Nội - Tìm hiểu nhiệm vụ hoạt động Khoa Nhà trường: chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ cán máy, chương trình kế hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, điều kiện sở vật chất - Tìm hiểu việc học tập, rèn luyện học viên, đặc điểm phẩm chất trị, đạo đức, tinh thần, thái độ học tập lớp, tự nghiên cứu, sinh hoạt tập thể - Tìm hiểu thực tiễn tình hình kinh tế - trị - xã hội địa phương , tích lũy kiến thức nhằm phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập khóa luận tốt nghiệp Các sinh viên đồn thực tập bố trí vào sinh hoạt thành viên khoa chuyên môn thời gian thực tập Sinh viên phải chịu điều hành khoa chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường mà trực tiếp Ban đạo thực tập.Tiếp cận thực tế giảng dạy lớp hoạt động chuyên mơn giảng viên trường trị tỉnh, thành phố, trường Đại học, Cao đẳng; tìm hiểu hoạt động khoa nhà trường để hiểu biết nhiệm vụ quan hệ công tác giảng viên tạo sở cho đợt thực tập nghiệp vụ cuối khóa vào năm tới cơng tác sau tốt nghiệp; nâng cao ý thức học tập rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đồng thời tạo điều kiện để sinh viên chúng em nắm vững chức năng, nhiệm vụ tham gia vào hoạt động nhà trường, để làm quen với hệ thống tổ chức môi trường nghề nghiệp sau Theo Quyết định số 06 QĐ-HVBCTT- ĐH ngày 05/01/2015 việc cử đoàn sinh viên thực tập, đoàn sinh viên thuộc lớp Triết học K31, Kinh tế trị K31, Quản lý kinh tế k31A1, Quản lý kinh tế K31A2, Chủ nghĩa xã hội khoa học K31, Xây dựng Đảng quyền nhà nước K31, Lịch sử Đảng K31, Tư tưởng Hồ Chí Minh K31, Giáo dục lý luận trị K31A1, Giáo dục lý luận trị K31A2, Xây dựng Đảng quyền nhà nước K33B, Kinh tế trị K33B năm học 2014- 2015 thực tập trường trị tỉnh, thành phố, trường đại học, cao đẳng từ ngày 02/3/2015 đến ngày 24/4/2015 Trong đó, đồn sinh viên Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền thực tập trường đại học nội vụ Hà Nội gồm 11 sinh viên khoa: Triết học Chủ nghĩa xã hội khoa học Thời gian thực tập trình sinh viên tiếp cận thực hành hoạt động giảng dạy thực tế Đồng thời, hội quý báu để sinh viên tự trau dồi kiến thức, kỹ ngề nghiệp cho thân Với tư cách thành viên đoàn thực tập, em hoàn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập theo yêu cầu Học viện yêu cầu trường đại học Nội vụ Hà Nội Sau thời gian thực tập, em học tập rút kết định Dưới đây, em xin trình bày kết mà em tích lũy rút sau trình thực tập II Nhiệm vụ phạm vi báo cáo Nhiệm vụ: - Báo cáo vấn đề hoạt động dạy học tập thời gian thực tập trường - Những công việc đợt thực tập: Tìm hiểu thực tế giáo dục địa phương trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Dự giảng Chuẩn bị đề cương giảng Thi giảng  Tham gia hoạt động ngoại khóa khoa  Tham gia quản lý lớp học  Trực khoa Phạm vi viết báo cáo: - Phạm vi viết báo cáo thu hoạch ngắn thời gian kiến tập trường Đại Học Nội vụ Hà Nội có tuần Với quy mơ tuần em dự giảng 10 buổi giảng viên khoa, trực khoa buổi, tham gia hoạt động ngoại khóa khoa buổi 3 Lịch trình thực tập Tuần lễ Nội dung công việc - Ra mắt ban chủ nhiệm Khoa Từ ngày 02/03/2015 - Dự giảng thầy cô đến ngày 08/03/2015 khoa, tham gia quản lý lớp học - Trực khoa - Tham gia hoạt động ngoại khóa - Tìm hiểu hoạt động trường, khoa - Trực khoa Từ ngày 09/03/2015 - Tham gia dự giảng đến ngày 15/03/2015 - Chuẩn bị đề cương giảng, soạn giảng -Tìm hiểu địa phương - Trực khoa Từ ngày 16/ 03/ 2015 - Tham gia dự giảng đến ngày - Chuẩn bị đề cương 22/ 03/2015 giảng, soạn giảng - Tập giảng Từ ngày 23/03/2015 đến ngày 29/03/2015 - Trực khoa - Tham gia dự giảng - Soạn giảng - Tập giảng - Tham gia quản lý lớp học Ghi Buổi sáng : Thời gian từ 00 đến 11 Buổi chiều : từ 13 đến 17 Buổi sáng : Thời gian từ 00 đến 11 Buổi chiều : từ 13 đến 17 - Trực khoa - Tham gia dự giảng Từ ngày 30/03/2015 - Soạn giảng đến ngày 05/04/2015 - Tập giảng - Tham gia quản lý lớp học - Trực khoa - Tham gia dự giảng - Soạn giảng Từ ngày 06/04/2015 - Tập giảng đến ngày 12/04/2015 - Tham gia quản lý lớp học - Trực khoa - Tham gia dự giảng Từ ngày 13/04/2015 - Soạn giảng đến ngày 19/04/2015 - Tập giảng - Tham gia quản lý lớp học - Chuẩn bị tài liệu viết báo cáo thực tập - Trực khoa Từ ngày 20/04/2015 - Tập giảng đến ngày 24/04/2015 - Thi giảng - Viết báo cáo thực tập Kế hoạch cho nội dung thực tập - Tìm hiểu thực tế địa phương Hà Nội - Nghe báo cáo tình hình hoạt động trường, địa phương nơi trường đóng * Kế hoạch tìm hiểu thu thập thơng tin: Thu thập thơng tin qua báo cáo tình hình hoạt động trường công tác quản lý khoa Tìm hiểu qua giảng viên hướng dẫn, nắm tình hình sinh hoạt, đặc điểm lớp dự giảng đề kế hoạch phù hợp cụ thể * Kế hoạch công tác - Những công việc hàng ngày - Lên kế hoạch cụ thể cho phần PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP I Một số nét khái quát thành phố Hà Nội Vị trí địa lý,phạm vi lãnh thổ Nằm chếch phía Tây Bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng  Tọa độ: Từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đơng Phía Bắc: giáp Thái Ngun, Vĩnh Phúc Phía Nam: giáp Hà Nam, Hòa Bình Phía Đơng: giáp Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng n Phía Tây : giáp Hòa Bình, Phú Thọ Diện tích : 3.324,92 km² Địa hình thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng, ¾ diện tích đồng bằng, phần đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì,Quốc Oai, Mỹ Đức Bốn điểm cực thủ đô Hà Nội:  Cực Bắc: xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn  Cực Tây: xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì  Cực Nam: xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức  Cực Đông: xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm 2.Sự phân chia hành Hà Nội năm thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam, với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng , Đà Nẵng Cần Thơ Riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh xếp vào đô thị loại đặc biệt, thỏa mãn tiêu chuẩn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động 90%, quy mô dân số triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, sở hạ tầng hoàn chỉnh Cũng tỉnh thành phố khác Việt Nam, Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội người dân thành phố trực tiếp bầu lên, quan quyền lực nhà nước thành phố Hội đồng nhân dân Hà Nội nay, nhiệm kỳ 2011–2016, gồm 95 đại biểu Sau thay đổi địa giới hành năm 2008, Hà Nội có 29 đơn vị hành cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, thị xã – 584 đơn vị hành cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường 22 thị trấn Ngày 27/12/2013, Chính phủ ban hành nghị 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập quận 23 phường Danh sách đơn vị hành Hà Nội: Hà nội gồm 12 quận: Quận Ba Đình Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàn Kiếm Quận Hoàng Mai Quận Tây Hồ Quận Thanh Xuân Quận Long Biên 10 Quận Hà Đông Quận Cầu Giấy 11 Quận Bắc Từ Liêm Quận Đóng Đa 12 Quận Nam Từ Liêm Với 17 huyện: Huyện Ba Vì 10 Huyện Phúc Thọ Huyện Chương Mỹ 11 Huyện Quốc Oai Huyện Đan Phượng 12 Huyện Sóc Sơn Huyện Đơng Anh 13 Huyện Thạch Thất Huyện Gia Lâm 14 Huyện Thanh Oai Huyện Hồi Đức 15 Huyện Thanh Trì Huyện Mê Linh 16 Huyện Thường Tín Huyện Mý Đức 17 Huyện Ứng Hòa Huyện Phú Xuyên Và thị xã: Sơn Tây  Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: trụ sở đóng 36 Xn La, phường Xuân La, quận Tây Hồ, TP Hà Nội Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội a Hệ thống giao thơng Là thành phố thủ có vị trí khu vực trung tâm miền Bắc, bên cạnh sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến tỉnh khác Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm đường không, đường bộ, đường thủy đường sắt Giao thơng đường khơng, ngồi sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km, thành phố có sân bay Gia Lâm phía Đơng, thuộc quận Long Biên, sân bay Hà Nội năm 1970, sân bay Gia Lâm phục vụ cho chuyến bay dịch vụ trực thăng, gồm dịch vụ du lịch Bên cạnh sân bay Bạch Mai thuộc quận Đống Đa xây dựng từ năm 1919 có thời gian đóng vai trò sân bay qn Ngồi ra, Hà Nội cósân bay qn Hòa Lạc huyện Ba Vì, sân bay quân Miếu Môn huyện Mỹ Đức Hà Nội đầu mối giao thông năm tuyến đường sắt nước tuyến liên vận sang Bắc Kinh, Trung Quốc, nhiều nước châu Âu, tuyến quốc tế sang Côn Minh, Trung Quốc Cácbến xe Phía Nam, Gia Lâm, Lương Yên, Nước Ngầm, Mỹ Đình nơi xe chở khách liên tỉnh tỏa khắp đất nước theo quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ đến Hà Giang, quốc lộ đến Cao Bằng; quốc lộ Hải Phòng, quốc lộ 18 Quảng Ninh, quốc lộ quốc lộ 32 tỉnh Tây Bắc Ngồi ra, Hà Nội có nhiều tuyến đường cao tốc địa bàn đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, tuyến cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn, Hà Nội-Hải Phòng, Nội Bài-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên trình xây dựng Về giao thông đường thủy, Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì bến Hàm Tử Quan Phả lại Trong nội ô, phố Hà Nội thường xuyên ùn tắc sở hạ tầng thị thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông lớn – đặc biệt xe máy–, ý thức chưa tốt cư dân thành phố Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông cảnh sát giao thông chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước tổ chức giao thơng nhiều bất cập, ln thay đổi tùy tiện Giáo sư Seymour Papert – nhà khoa học máy tính từ Học viện Cơng nghệ Massachusetts bị tai nạn Hà Nội vào cuối năm 2006 – miêu tả giao thông thành phố ví dụ minh họa cho giả thuyết “hành vi hợp trội”, phương thức mà đám đông, tuân theo nguyên tắc đơn giản không cần lãnh đạo, tạo vận động hệ thống phức tạp Trên đường phố Hà Nội, vỉa hè thường bị chiếm dụng khiến người phải xuống lòng đường Trong năm gần đây, Hà Nội phát triển thêm tới 10 km đường năm Nhiều trục đường thành phố thiết kế chưa khoa học, không đồng hệ thống đèn giao thông vài điểm thiếu hợp lý Thêm nữa, tượng ngập úng mưa lớn gây khó khăn cho người tham gia giao thơng Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng – thành phố có phát triển mạnh, phần đơng người dân sử dụng phương tiện cá nhân, chủ yếu xe máy Theo quy hoạch giao thông Hà Nội Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt năm 2008, chi phí cho phần phát triển đường lên tới 100.000 tỷ đồng Ba tuyến đường vành đai, 30 tuyến đường trục nhiều tuyến phố xây dựng cải tạo lại Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng dự báo tới năm 2015, thành phố Hà Nội hết tình trạng ùn tắc giao thơng Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội có 7.365 km đường giao thơng, 20% trục đường chính, trục hướng tâm tuyến vành đai, quản lý 4,3 triệu phương tiện giao thông loại, riêng xe máy chiếm gần triệu Trong 11 tháng 10 Công tác quản lý quan tâm đạo sát sao, có phân cơng nhiệm vụ cụ thể, có chế quản lý giám sát rõ ràng, đặc biệt khâu giám sát chuyên môn + Hoạt động chi bộ: Tổng số Đảng viên chi có đồng chí b Những thành tích đạt được: Trong suốt trình hình thành, vươn lên trưởng thành phát triển, Khoa Khoa học trị đạt thành tích đáng ghi nhân đóng góp vào cơng cơng xây dựng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Trong năm học liên tiếp từ 2010 đến 2013, Khoa có giảng viên đạt giải nhì hội thi giáo viên dạy giỏi, thiết kế đồ dùng giảng dạy, thiết kế học liệu dạy học phục vụ môn học khoa quản lý như: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Dân tộc học, Chính trị học, Logic học - Các giảng viên khoa tích cực nghiên cứu khoa học công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học chuyên ngành như: Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, Tạp chí Khng Việt, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Đông Nam Á Tổng công trình đăng tạp chí 18 - Nhiều viết giảng viên đăng kỷ yếu hội thảo cấp trường, cấp quốc gia quốc tế + Năm 2009, hai giảng viên khoa viết cho hội thảo quốc gia vềNghiên cứu giảng dạy tôn giáo Việt Nam Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu tôn giáo tổ chức Đà Nẵng + Năm 2010, hai giảng viên viết hội thảo quốc gia Phật giáo thời Lý Trần Viện nghiên cứu tơn giáo Giáo hội Phật giáo Ninh Bình tổ chức + Năm 2011, giảng viên Khoa viết hội thảo quốc gia biến động Phật giáo Nam tông Khmer khu vực Đồng Sông Cửu Long 29 - Trong năm học 2011-2012, Khoa Khoa học trị có 01 giảng viên bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ cấp nhà nước Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 01 giảng viên bảo vệ thành cơng luận án Tiến sĩ cấp nhà nước Học viện Khoa học Xã hội- Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 02 giảng viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN III: KẾ HOẠCH THỰC TẬP (Nhật ký thực tập sư phạm) TRƯỜNG: ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015 NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hường Lớp: Triết học K31 Khoa: Triết học Thuộc Học viện Báo Chí Tuyên truyền Thời gian thực tập từ ngày: 02.03.2015 đến ngày 24.04.2015 NGÀY THÁNG NỘI DUNG THỰC HIỆN Ý KIẾN CÁ NHÂN - Ngày 02/03 : + Gặp gỡ Ban chủ nhiệm khoa Tuần 1: Từ 02/03/2015 Khoa học trị ngày + Xây dựng kế hoạch thực tập đến - Ngày 03/03: ngày 08/03/2015 Ban chủ nhiệm khoa nhiệt tình, tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu + Tự nghiên cứu, tìm tài liệu - Ngày 04/03: + Trực khoa + Nghiên cứu tài liệu trường - Ngày 05/03 đến ngày 07/03: + Tự nghiên cứu tài liệu 30 khoa trường - Ngày 08/03: + Tham gia hoạt động ngoại khóa Tổ chức chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ cho cô giáo khoa - Ngày 09/03 – 10/03: + Tự nghiên cứu Tuần 2: - Ngày 11/03: - Các thầy, cô giảng + Trực khoa viên giảng nhiệt - Ngày 12/03: tình Từ ngày 09/03 đến + Dự giảng tiết học cô - Các em sinh viên thân ngày 15/3/2015 Nguyễn Thị Phương Hoa thiện thầy Lê Huy Dân - Ngày 13/03: + Dự giảng tiết học cô Nguyễn Thị Phương Hoa -Ngày 14/03 – 15/03: + Tự nghiên cứu - Ngày 16/03 – 17/03 + Tự nghiên cứu tài liệu Tuần 3: - Ngày 18/03: - Thầy, cô giảng viên + Trực khoa hướng dẫn chu đáo, tạo Từ ngày 16/03 đến - Ngày 19/03: ngày 22/03/2015 điều kiện để sinh + Dự giảng tiết học thầy Lê viên dự giảng Huy Dân - Ngày 20/03 – 22/03: + Soạn giảng - Ngày 23/03: 31 + Dự giảng tiết học cô Nguyễn Thị Phương Hoa - Ngày 24/3: - Giảng viên giảng + Tự nghiên cứu nhiệt tình, dễ hiểu + Soạn giáo án Tuần - Ngày 25/03: Từ ngày 23/03 đến + Trực khoa ngày 29/03/2015 - Ngày 26/03: + Dự giảng tiết học cô Đỗ Thu Hường - Ngày 27/03: + Dự giảng tiết học thầy Vương Tất Đạt - Ngày 28/03: + Soạn giảng - Ngày 30/03 – 31/03: + Tự nghiên cứu Tuần + Soạn giảng Từ ngày 30/03 đến - Ngày 01/04: - Giảng viên giảng ngày 05/04 + Trực khoa hang say Lấy ví dụ - Ngày 02/04: thực tiễn hay + Dự giảng tiết học thầy Lê Huy Dân - Ngày 03/04 - 05/04: + Soạn giảng + Tự nghiên cứu - Ngày 06/04 – 09/04: Tuần + Chỉnh sửa giáo án 32 Từ ngày 06/04 đến + Tập giảng ngày 12/04/2015 - Ngày 10/04: + Trực khoa - Ngày 11/04 – 12/04: + Tập giảng - Ngày 13/04 – 14/04: + Tập giảng Tuần + hoàn thiện giáo án - Thầy hướng dẫn nhiệt - Ngày 15/04: tình sửa giáo án, tạo + Trực khoa điều kiện, hướng dẫn Từ ngày 13/04 đến + Dự giảng tiết học thầy góp ý cho sinh viên ngày 19/04 Vương Tất Đạt việc tập giảng + Dự giảng tiết học cô Lê Thị Vân Anh - Ngày 16/04 – 19/04: + Tập giảng + Chuẩn bị tài liệu viết báo cáo - Ngày 20/04: Tuần + Tập giảng - Thầy hướng dẫn nhiệt Từ ngày 20/04 đến - Ngày 21/04: tình quan sát sinh viên ngày 24/04/2015 + Thi giảng thi giảng - Ngày 22/04 – 24/04: - Kết thúc thi giảng rút + Viết báo cáo thực tập kinh nghiệm cho sinh + Trực khoa viên chi tiết + Tổng kết thực tập 33 PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THỰC TẬP I Dự giảng tham gia tổ chức, quản lí lớp Tham gia dự giảng Theo kế hoạch bố trí Khoa Khoa học trị giảng viên hướng dẫn sinh viên thực tập nghe giảng giảng viên hướng dẫn tất giảng viên Khoa có Em tham gia dự giảng 10 buổi, cụ thể sau: - Tuần 2: ( 09/03 – 15/03/2015) + Nguyên lý 2: Chương IV - Học thuyết giá trị, Lớp KHTA, giảng viên Nguyễn Thị Phương Hoa +Nguyên lý 2: Chương IV - Học thuyết giá trị, Lớp QTNB, giảng viên Nguyễn Thị Phương Hoa + Nguyên lý 2: Chương IV - Học thuyết giá trị, lớp Quản trị nhân lực, giảng viên Lê Huy Dân - Tuần 3: ( 16/03 – 22/03/2015) + Nguyên lý 2: Chương V - Học thuyết giá trị thặng dư, lớp Văn thư lưu trữ, giảng viên Đỗ Thu Hường - Tuần 4: (23/03 – 29/03/2015) + Nguyên lý 2: Chương V - Học thuyết giá trị, lớp Dịch vụ pháp lý, giảng viên Nguyễn Thị Phương Hoa + Logic hình thức: Tổng ơn phương pháp giải tập, giảng viên Vương Tất Đạt + Nguyên lý 2: Chương V - Học thuyết giá trị thặng dư, lớp Tin học ứng dụng, Giảng viên Vương Tất Đạt - Tuần 5: (30/03 – 05/04/2015) + Nguyên lý 2: Chương V - Giá trị thặng dư, lớp Văn thư lưu trữ, giảng viên Lê Huy Dân - Tuần 7: ( 13/04 – 19/04/2015) 34 + Nguyên lý 2: Chương VI - Học thuyết chủ nghĩa tu độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, lớp Thư ký văn phòng, giảng viên Vương Tất Đạt + Nguyên lý 2: Chương VI - Học thuyết chủ nghĩa tu độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, lớp Quản trị nhân lực 14A, giảng viên Lê Thị Vân Anh Tham gia hoạt động tổ chức, quản lí lớp học Do hạn chế mặt thời gian đợt thực tập khơng nhiều sinh viên thực tập chưa có điều kiện tham gia nhiều vào hoạt động tổ chức, quản lí lớp học Tuy nhiên trình dự giảng, tập giảng thân em có tìm hiểu định lớp học nắm thông tin chung sau:  Về lịch học: - Đối với sinh viên buổi sáng: Từ 7h đến 12h30 - Đối với sinh viên buổi chiều: Từ 1h đến 18h30  Về tổ chức lớp học:  Ban cán lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập lớp phó đời sống, bí thư đồn, phó bí thư đồn, ủy viên  Có tổ trưởng phụ trách tổ  Về trình độ học vấn học viên: sinh viên đại học, cao đẳng  Về độ tuổi học viên: phần lớn học viên sinh viên năm đầu có độ tuổi từ 18 – 20 tuổi  Về sinh hoạt sinh viên KTX: Những sinh viên nhà trường bố trí KTX, ngồi lên lớp phần lớn sinh viên giành thời gian định việc tìm hiểu học, ơn Các sinh viên tích cực tham gia hoạt động thể thao như: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng sân tập trường 35 II Soạn giáo án tập giảng Thuận lợi Đoàn sinh viên Khoa nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ phía lãnh đạo Nhà trường, Ban đạo thực tập, lãnh đạo Khoa, Phòng đặc biệt nhận quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình từ Thầy, Cơ giáo hướng dẫn Đây thuận lợi giúp đoàn sinh viên thực tập hồn thành nhiệm vụ vủa Ngồi ra, có số thuận lợi cụ thể sau: - Ban đạo thực tập tạo điều kiện, cho phép sinh viên thực tập chọn phần mà sinh viên nắm yêu thích để soạn giảng báo cáo kết thực tập trước hội đồng Nhà trường.; - Lãnh đạo Khoa phân công giáo viên hướng dẫn cho sinh viên, nhằm giúp sinh viên thực tốt trình soạn giáo án tập giảng; - Lãnh đạo Khoa chuyên môn dành thời gian sinh viên thực hành tập giảng trước Khoa để Thầy, Cô Khoa đưa đánh giá, nhận xét, góp ý quý báu giúp cho sinh viên thực tốt phần báo cáo kết thực tập trước hội đồng Nhà trường Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi kể trên, đoàn sinh viên gặp phải số khó khăn định qúa trình soạn giáo án tập giảng sau: - Sinh viên chưa thành thạo việc kết hợp phương pháp giảng dạy, cho nên, sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu Gây nên nhàm chán cho người học; - Sinh viên thực tập chưa kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp giảng truyền thống (bảng, phấn) với việc sử dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy - Trong trình soạn giáo án, sinh viên thực tập lúng túng việc đặt câu hỏi cách diễn giải vấn đề cho người học; - Do vốn kiến thức chuyên môn kinh nghiệm hoạt động thực tiễn 36 chưa nhiều, nên khả liên hệ học với thực tiễn đời sống em nhiều hạn chế - Bản thân em sinh viên chuyên ngành Triết học bên cạnh soạn giảng thuộc học phần nguyên lý phải soạn them thuộc học phần nguyên lý 2, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học.Do chuyên ngành đào tạo nên gặp phải khó khăn mặt kiến thức chuyên ngành Mặc dù, tồn nhiều khó khăn vậy, đồn sinh viên có thuận lợi nêu Vì thế, bản, khẳng định, chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ Học Viện đề đợt thực tập 37 PHÂN V: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI HỌC VIỆN BÁO CHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VỀ TỔ CHỨC THỰC TẬP SƯ PHẠM I Đối với Học viện Báo Chí Tun Truyền: Thơng qua thực tiễn đợt thựctập vừa qua theo ý kiến cá nhân em xin đề xuất số ý kiến sau: Thứ nhất: nhiệm vụ mà Học viện đề cho đoàn sinh viên thực tập.Trong đợt thực tập này, Học viện yêu cầu sinh viên soạn giảng khơng giảng dạy mơn học ngồi ngành đào tạo Tuy nhiên, thực tế, việc soạn giảng sinh viên thực tập yêu cầu tương đối cao Vì khối lượng kiến thức lớn Hơn nữa, yêu cầu sinh viên soạn giảng nhiều khơng đảm bảo chất lượng q trình thực tập (nếu sinh viên nhiều thời gian, công sức vào trình soạn giảng ảnh hưởng đến việc tập giảng rèn luyện, thực hành phương pháp giảng dạy) Thực tế Trường Đại học Nội vụ cho thấy, giảng viên Trường khoẳng năm nhiều để làm công việc soạn giảng tập giảng Vì vậy, yêu cầu mà Học viện đưa cho đoàn sinh viên thực tập lần yêu cầu tương đối cao Ngồi ra, Học viện u cầu sinh viên khơng giảng dạy ngồi ngành đào tạo mình, thực tế, trường Chính trị tỉnh, thành phố, trường đại học cao đẳng khơng có đầy đủ Khoa tương ứng với ngành đào tạo bên Học viện Ví dụ như: Ngành Giáo dục trị, ngành quản lý kinh tế trường Chính trị tỉnh trường đại học khơng có Khoa có đào tạo ngành tương ứng Vì vậy, có sinh viên phải soạn giảng khơng chun ngành đào tạo Cho nên, em xin đề xuất với Học viện: đưa sinh viên ngành thực tập sở đào tạo khác, ban, ngành khác có chuyên ngành tương ứng 38 sở thực tập Tuy yêu cầu khó thực đồng thực tế, thực được, hiệu trình thực tập chắn nâng cao Thứ ba: Học viện Báo Chí - Tun Truyền cần tìm hiểu giữ mối liên hệ trực tiếp mật thiết với trường trị trường đại học để sinh viên thực tập để nắm rõ tình hình giám sát trình thực tập sinh viên, đảm bảo chất lượng đợt thực tập Thứ tư: Trước thực tập, sinh viên đăng ký sở thực tập, Học viện có điều chuyển sinh viên sở thực tập khác Khi bị luân chuyển sang sở thực tập khác gây nhiều xáo trộn khó khăn cho sinh viên Thứ năm, Nhà trường nên yêu cầu cho sinh viên trình thực tập (đối với sinh viên thực tập giảng dạy) phải sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống trình báo cáo kết thực tập Vì, thực tế, nhiều sinh viên trình thực tập lạm dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy (ví dụ như: Một số sinh viên đánh toàn nội dung giảng lên slide sau đọc lại khơng có ghi nhớ nội dung giảng diễn giải cho học viên) Theo ý kiến cá nhân em, sinh viên tập giảng dạy, không nên cho sinh viên sử dụng phương tiện máy móc hỗ trợ (đương nhiên, việc bước bổ sung vào trình làm việc sau này) sinh viên dễ lạm dụng phương tiện hỗ trợ, dẫn đến khơng có kiến thức thực chất, thành thói quen, gây nên nhàm chán cho người học Cuối : Theo ý kiến thân em nội dung chương trình giảng dạy Học viện cần mở rộng hơn, bám sát thực tế giúp sinh viên có đủ kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau 39 II Đối với trường Đại học Nội vụ Hà Nội Qua thời gian thực tập trường Đại học Nội vụ Hà Nội, em nhận thấy rằng, Nhà trường có độ ngũ giảng viên có trình độ cao, chun môn nghiệp vụ tốt Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác giảng dạy Nhà trường tương đối đầy đủ toàn diện Tuy vậy, em xin đưa số kiến nghị đề xuất với Nhà trường sau: Thứ nhất, Nhà trường nên tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên Nhà trường đồn sinh viên thực tập (nếu có) thực tế nhiều taị sở nhằm nâng cao lực thực tiễn phục vụ cho trình giảng dạy Thứ hai, hoạt động đồn sinh viên thực tập, em mong Nhà trường tạo điều kiện để sinh viên thực tập tham gia nhiều vào hoạt động nhà trường (đặc biệt hoạt động ngoại khóa) Thứ ba, Nhà trường nên trọng phát huy phương pháp giảng dạy tích cực theo hướng Vì, nay, nhiều Thầy Cô lãnh đạo Nhà trường hiểu phương pháp giảng dạy tích cực (ví dụ sử dụng máy chiếu ) theo hướng lạm dụng Thứ tư, Khoa chủ quan tiếp nhận sinh viên thực tập nên tạo điều kiện cho sinh viên thực tập giảng dạy chuyên ngành đào tạo học phần chuyên ngành em đào tạo khơng để giảng đạt hiệu cao 40 KẾT LUẬN Như vậy, đoàn thực tập Đại Học Nội vụ Hà Nội hoàn thành tốt nội dung thực tập mà Học viện đề Trong suốt trình kiến tập từ 02/03/2015 đến ngày 24/04/2015 thân em rút nhiều học quý báu trưởng thành sau đợt thực tập lần Đây hội cho em làm quen với mơi trường giảng dạy, tích lũy kinh nghiệm, củng cố kiến thức thức lý luận nâng cao kiến thức thực tiễn biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cách khoa học sáng tạo Đợt thực tập có ý nghĩa quan trọng giúp em tự tin trau dồi kiến thức, phương pháp lòng say mê nghề nghiệp để sau rời giảng đường đại học em thực tốt chun ngành mà đào tạo Em tin trải nghiệm mà em không quên Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học Viện Báo Chí Tun Truyền, Phòng đào tạo Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền, khoa Triết học Mác – Lênin ,Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền, trường Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Thu Hường 41 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I: MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích 2 Yêu cầu II Nhiệm vụ phạm vi báo cáo .4 Nhiệm vụ: Phạm vi viết báo cáo: Lịch trình thực tập Kế hoạch cho nội dung thực tập .7 PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP I Một số nét khái quát thành phố Hà Nội Vị trí địa lý,phạm vi lãnh thổ .8 2.Sự phân chia hành Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 10 II Khái quát trường Đại Học Nội vụ Hà Nội 15 Lịch sử Nhà trường .15 Cơ sở vật chất 18 Cơ cấu tổ chức máy 18 Chức năng, nhiệm vụ, chương trình đào tạo 21 Địa 23 III Vài nét khoa Khoa học trị 23 Quá trình hình thành phát triển 23 Chức nhiệm vụ: 24 3.Cơ cấu tổ chức: 26 Cơ sở vật chất 27 Các hoạt động thành tích đạt 27 PHẦN III: KẾ HOẠCH THỰC TẬP 31 42 PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THỰC TẬP 35 I Dự giảng tham gia tổ chức, quản lí lớp 35 Tham gia dự giảng 35 Tham gia hoạt động tổ chức, quản lí lớp học .36 II Soạn giáo án tập giảng 37 Thuận lợi 37 Khó khăn 37 PHÂN V: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI HỌC VIỆN BÁO CHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VỀ TỔ CHỨC THỰC TẬP SƯ PHẠM 39 I Đối với Học viện Báo Chí Tuyên Truyền: 39 II Đối với trường Đại học Nội vụ Hà Nội 41 43 ... dịch vụ sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển ngành kinh tế Hà Nội không II Khái quát trường Đại Học Nội vụ Hà Nội 1.Lịch sử Nhà trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trường đại. .. 2007, thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây tập trung 29.435 sinh viên Nhiều trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học 12 viện Kỹ thuật Quân sự, Trường. .. thân Với tư cách thành viên đoàn thực tập, em hoàn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập theo yêu cầu Học viện yêu cầu trường đại học Nội vụ Hà Nội Sau thời gian thực tập, em học tập rút kết định

Ngày đăng: 21/08/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

  • 1. Mục đích

  • 2. Yêu cầu

  • II. Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo.

  • 1. Nhiệm vụ:

  • 2. Phạm vi viết báo cáo:

  • 3. Lịch trình thực tập .

  • 4. Kế hoạch cho từng nội dung thực tập.

  • PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP

  • I. Một số nét khái quát về thành phố Hà Nội.

  • 1. Vị trí địa lý,phạm vi lãnh thổ.

  • 2.Sự phân chia hành chính.

  • 3. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.

  • II. Khái quát về trường Đại Học Nội vụ Hà Nội.

  • 1. Lịch sử của Nhà trường

  • 2. Cơ sở vật chất.

  • 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy.

  • 4. Chức năng, nhiệm vụ, chương trình đào tạo.

  • 5. Địa chỉ

  • III. Vài nét về khoa Khoa học chính trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan