1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai

59 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== LÊ THỊ NGA PHÁT TRIỂN CÁC YẾU TỐ PHI NGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== LÊ THỊ NGA PHÁT TRIỂN CÁC YẾU TỐ PHI NGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đây kết phấn đấu suốt bốn năm học tập rèn luyện giảng đường đại học công sức giảng dạy thấy suốt thời gian qua Để có kết thành cơng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo Lê Thị Lan Anh người khuyến khích, bảo giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Qua đây, xin đựơc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, gia đình, thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội nói chung thầy khoa Giáo dục Mầm non nói riêng Xin kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, thành công nghiệp hạnh phúc sống Chắc chắn khóa luận nhiều thiếu sót, mong góp ý Hội Đồng khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xuân Hòa, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, hướng dẫn TS Lê Thị Lan Anh , khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển yếu tố phi ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trò chơi đóng vai” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hoàn thành theo nhận thức vấn đề riêng tác giả, khơng trùng với luận văn khác Xuân Hòa, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄNCỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC YẾU TỐ PHI NGÔN NGỮCHO TRẺ THÔNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI 1.1 Cơ sở lí luận việc phát triển yếu tố phi ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trò chơi đóng vai 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở tâm lí 10 1.1.3 Cơ sở sinh lí 11 1.1.4 Trò chơi 13 1.2 Thực trạng việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ trẻ 14 1.2.1 Mục đích khảo sát 14 1.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 14 1.2.3 Nội dung khảo sát 16 1.2.4 Phương pháp khảo sát 16 1.2.5 Kết khảo sát 17 1.2.6 Nguyên nhân thực trạng 24 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC YẾU TỐ PHI NGƠN NGỮ CHO TRẺ THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI 26 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động đóng vai 26 2.1.1 Đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 26 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức phát triển trẻ 26 2.1.3 Đảm bảo tôn trọng nét đặc thù vui chơi hoạt động học tập trẻ 26 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi hiệu 26 2.2 Một số biện pháp phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thơng qua trò chơi đóng vai 27 2.2.1 Một số biện pháp tổ chức hoạt động đóng vai theo chủ đề 27 2.2.2 Tổ chức hoạt động đóng vai theo chủ đề 29 2.2.3 Dạy trẻ yếu tố phi ngôn ngữ tham gia hoạt động đóng vai 30 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai 33 2.3.1 Nâng cao trình độ nhận thức lực giáo viên 33 2.3.2 Tích cực tổ chức trò chơi đóng vai cho trẻ chơi tích cực cho trẻ giao tiếp với bạn bè, cô giáo, người thân 33 2.3.3 Nâng cao cở sở vật chất lớp học 33 2.3.4 Nâng cao nhận thức ý nghĩa cách sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ người xung quanh trẻ 34 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 35 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 35 2.4.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian điều kiện thực nghiệm 35 2.4.3 Nội dung thực nghiệm 35 2.4.4 Cách thức thực 36 2.4.5 Tiêu chí đánh giá 36 2.4.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm 37 2.4.7 Kết thực nghiệm 37 Kết luận chƣơng 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết ngôn ngữ lời phương tiện giao tiếp trọng yếu người Trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt giao tiếp đối mặt, người ta dùng phương tiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động, thể, tín hiệu màu sắc, âm thanh, vật thể phụ trợ cho lời Thậm chí yếu tố phi ngơn ngữ có khả dùng độc lập để giao tiếp Trong phổ biến nhất, sử dụng thường xuyên phải kể đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… thể Ngôn ngữ dùng để biểu lộ suy nghĩ, ý định trạng thái người che giấu đánh lạc hướng ngừơi khác Vì ngơn ngữ gắn liền với ý thức, sử dụng cách có chủ đích ý thức giao tiếp.Trong phương tiện giao tiếp ngồi ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng dù khơng gắn liền với ý thức, biểu lộ cách tự động, máy móc mà người khác chưa hiểu thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… q trình giao tiếp có hệ mã riêng Người ta gọi phương tiện giao tiếp ngồi ngơn ngữ nhiều thuật ngữ khác ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ thể, tín hiệu kèm ngơn ngữ, ngơn ngữ cử điệu bộ, phương tiện ngữ học, Sau xin gọi chúng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Thực tế trẻ bắt đầu giao tiếp ngơn ngữ chúng bắt đầu nhìn biểu cảm khn mặt, âm điệu giọng nói yếu tố phi ngôn ngữ cách vô thức lớn trẻ sử dụng nhiều yếu tố phi ngôn ngữ giao tiếp Khi trẻ nói, hát kể chuyện… trẻ thường kèm cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười… để phụ trợ cho lời nói chí nhiều hồn cảnh giao tiếp trẻ dùng ánh mắt thay lời nói Có trẻ sử dụng u tố kèm ngơn ngữ tốt, có đứa trẻ việc sử dụng yếu tố hạn chế sai Bản thân giáo viên mầm non tương lai quan tâm đến vấn đề cảm thấy yếu tố phi ngơn ngữ có vai trò quang trọng phát triển toàn diện trẻ.Vấn đề thể rõ trẻ tham gia hoạt động đóng vai, trẻ tham gia vào hoạt động đóng vai trẻ thể lời thoại nhân vật cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động thể cách sinh động Qua ta thấy trẻ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hay chưa để kịp thời sửa chữa cho trẻ Và đặc biệt hoạt động đóng vai theo hoạt động trẻ yêu thích nên việc phát giáo dục yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thực cách dễ dàng Mà việc phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ chưa đưa vào giảng dạy nhiều trường mầm non Vì tơi có mong muốn tìm hiểu rõ cách sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ trẻ trẻ tham gia hoạt động đóng vai để phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ giao tiếp Nên chọn đề tài nghiên cứu là“ Phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoa học bắt đầu nghiên cứu giao tiếp yếu tố phi ngôn ngữ từ năm 1872 với việc Charles Darwin cho xuất sách mang tên “Sự thể cảm xúc người động vật” (The Expression of the Emotions in Man and Animals) Trong sách này, Darwin cho động vật có vú, bao gồm người động vật, thể cảm xúc thông qua biểu khuôn mặt [15] Ông đặt câu hỏi là: “Tại có nét mặt thể cảm xúc giống chúng?” “Tại chun mũi cảm thấy chán ghét nhe tức giận?” Darwin cho nét mặt thói quen từ xa xưa, từ sớm hành vi mang chức đặc trưng trực tiếp lịch sử tiến hóa chúng ta[15] Ví dụ như, lồi dùng cách cắn để cơng, việc nhe nanh hành động quan bắt buộc trước công nhăn mũi giảm mùi bị hít phải[ 7, tr.134 ] Điều lý giải cho câu hỏi nét mặt tồn ngày chúng khơng phục vụ cho mục đích ban đầu, tiền bối Darwin phát triển lời giải thích có giá trị Theo Darwin, người tiếp tục tạo nét mặt chúng trở thành giá trị giao tiếp suốt lịch sử tiến hóa [15] Mặc dù giao tiếp phi ngôn ngữ hay yếu tố phi ngôn ngữ biết đến từ năm 1800, xuất thuyết tương đối hành vi vào năm 1920 khiến nghiên cứu chuyên sâu giao tiếp phi ngôn ngữ bị chững lại Thuyết tương đối hành vi xem học thuyết nghiên cứu mô tả hành vi người thông qua điều kiện Những nhà nghiên cứu hành vi B.F Skinner huấn luyện chim bồ câu tham gia nhiều hành vi để chứng minh cách động vật tham gia vào hành vi có phần thưởng [10] Trong đa số nhà tâm lý học khám phá thuyết tương đối hành vi, nghiên cứu giao tiếp phi ngôn ngữ bắt đầu năm 1955 Adam Kendon, Albert Scheflen Ray Birdwhistell Họ phân tích phim cách sử dụng phương pháp phân tích gọi phân tích bối cảnh Phân tích bối cảnh phương pháp chép hành vi quan sát vào bảng mã hóa [4] Phương pháp sau sử dụng nghiên cứu trình tự cấu trúc chào hỏi người, hành vi xã giao buổi tiệc chức tư người tương tác cá nhân Birdwhistell người tiên phong việc nghiên cứu giao tiếp phi ngôn ngữ, ban đầu ông gọi ý nghĩa cử Ơng ước tính người tạo nhận dạng khoảng 250.000 biểu cảm khuôn mặt [9] Nghiên cứu yếu tố phi ngôn ngữ trở nên bùng nổ vào năm 1960 với lượng lớn nhà nghiên cứu nhà tâm lý học Điển Argyle Dean, họ nghiên cứu mối quan hệ giao tiếp mắt khoảng cách đối thoại Ralph V Exline đưa hình mẫu kiểu nhìn nghe nói Eckhard Hess tạo hàng loạt nghiên cứu liên quan đến giãn nở đồng tử xuất Khoa học Hoa Kỳ Robert Sommer nghiên cứu mối quan hệ không gian cá nhân môi trường[9] Robert Rosenthal khám phá kỳ vọng tạo giáo viên nhà nghiên cứu ảnh hưởng tới kết họ, thế, tín hiệu giao tiếp phi ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng trọng q trình này[6] Albert Mehrabian nghiên cứu yếu tố phi ngôn ngữ sở thích gần gũi[6] Vào năm 1970, nhiều sách học thuật tâm lý tổng hợp nghiên cứu phát triển thể, điển hình Shirley Weitz với “Giao tiếp phi ngôn ngữ” Marianne LaFrance Clara Mayo với “Chuyển động thể” Những sách tiếng bao gồm “Ngôn ngữ thể” (của Fast, 1970), tập trung vào phương thức sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ thu hút người khác; “Làm cách để hiểu người đọc sách” (Nierenberg Calero, 1971) kiểm chứng yếu tố phi ngơn ngữ tình đàm phán[9] Tạp chí Mơi trường tâm lý học hành vi phi ngôn ngữ thành lập năm 1978 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phát triển yếu tố phi ngôn ngữ thông qua hoạt động đóng vai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động đóng vai lứa tuổi 5-6 tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình giáo dục mầm non 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Việc phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Tân Hưng – huyện Lạng Giang – tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động đóng vai - Đề xuất biện pháp phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động đóng vai - Thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi biện pháp Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 2.4.7.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm lần Bảng 2.2: Mức độ sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm lần Xếp Loại Nhóm Đối Rất tốt Tốt Trung Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % SL % 0 10 40 10 40 12 4 16 13 52 24 chứng Thực nghiệm Nhận xét: Nhìn vào kết xếp loại hai lớp thực nghiệm đối chứng ta nhận thấy rõ chênh lệch: * Nhóm thực nghiệm: - Loại tốt: trẻ (chiếm 4%) - Loại tốt: trẻ (chiếm 16%) - Loại khá: 13 trẻ (chiếm 52%) - Loại trung bình: trẻ (chiếm 24%) - Loại yếu: trẻ (chiếm 4%) * Nhóm đối chứng: - Loại tốt: trẻ (chiếm 0%) - Loại tốt: trẻ (chiếm 8%) - Loại khá: 10 trẻ (chiếm 40%) - Loại trung bình: 10 trẻ (chiếm 40%) - Loại yếu: trẻ (chiếm 12%) Sau trình thực nghiệm lần ta thấy: Mức độ phát triển yếu tố phi ngôn ngữ trẻ thơng qua trò chơi đóng vai trẻ mẫu giáo – tuổi hai lớp thực nghiệm đối chứng cao so với trước tiến hành thực nghiệm Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm có kết cao 39 nhiều, số trẻ đạt mức “Rất tốt” đạt 4%, trước 0% khơng có trẻ vào đạt mức Qua trình rèn luyện, hướng dẫn tỉ mỉ cô mà trẻ thể tốt vai chơi mình, từ mà yếu tố phi ngôn ngữ trẻ ngày trau dồi nhiều Ví dụ: Lần thực nghiệm lần 1: đóng vai theo chủ đề “Nghề nghiệp” đóng vai người bán hàng người mua hàng - Bạn Bảo Hân: Trong vai “bác bán hàng” thể được: + Sự vui vẻ cởi mở người bán hàng qua nhịp diệu câu thoại + Nói nhiều câu sử dụng nhiều yếu tố phi ngôn ngữ + Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố phi ngơn ngữ với câu nói + Mọi tình bạn Bảo Hân thể tốt qua lời đối thoại, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt hành động nhân vật - Xếp loại “Tốt” lớp Thí nghiệm có bạn, chiếm tỷ lệ 16%; lớp đối chứng có bạn chiếm tỷ lệ 8% Như ta thấy chênh lệch xếp loại “Tốt” nhóm thí nghiệm nhóm đối chứng 8% Các bạn lớp thí nghiệm thể tốt vai chơi lớp đối chứng tập luyện thường xuyên Ví dụ: Thực nghiệm lần 1: Đóng vai theo chủ đề “nghề nghiệp” Đóng vai người bán hàng người mua hàng + Hai bạn: Nhật lệ Ánh tuyết vai “bác bán hàng” + Hai bạn: Thùy Chi Thành Đô vai “Người mua hàng” Bốn bạn thể tốt lời thoại vai diễn mình: + Sự vui vẻ, nhí nhảnh người mua hàng (vừa nhảy chân sáo vừa hát): La…la…la… + Nói nhiều lời thoại giọng điệu phù hợp + Vẻ hốt hoảng ngạc nhiên nghe thấy giá tiền + Tuy nhiên vai chơi bạn thể tốt lời thoại mình, cử điệu ngơn ngữ hình thể chưa thể tốt, trẻ ngượng ngùng chưa bộc lộ hết khả diễn xuất thân 40 Xếp loại “Khá” với lớp thực nghiệm 13 trẻ, chiếm tỷ lệ 52%; lớp đối chứng có 10 trẻ chiếm tỷ lệ 40% Sự chênh lệch hai lớp đối chứng thực nghiệm mức độ xếp loại “Khá” 12% Các bạn nhóm q trình tham gia trò chơi đóng vai thụ động, nhút nhát, trẻ nói lời thoại chưa rõ ràng, biểu cảm, trẻ chưa biết kết hợp ngơn ngữ lời nói ngơn ngữ thể tham gia trò chơi đóng vai Ví dụ: Trong trò chơi đóng vai chủ đề nghề nghiệp vai bác sĩ – bệnh nhân Bạn: Ngọc Tú, Cẩm Anh, Ngọc Diệp… vai chơi: bệnh nhân, mẹ bệnh nhân, bố bệnh nhân … tham gia đóng vai tình huống: + Bệnh nhân (vừa nói): Bố mẹ đau bụng quá! + Mẹ bố (chạy chỗ con): Con đau chỗ nào? Con đau nhiều không? Bố mẹ đưa khám, nhé! Các bạn chưa thể lời thoại rõ ràng, ngập ngừng Ngơn ngữ hình thể chưa xuất Tuy nhiên, dự hướng dẫn tận tình, tỷ lệ % “khá” tăng lên 12% so với trước thực nghiệm Loại “Trung bình”: Nhóm thực nghiệm có bạn, chiếm tỷ lệ 24% nhóm đối chứng có 10 bạn, chiếm tỷ lệ 40% Như vậy, nhóm thực nghiệm có tỷ lệ trẻ thuộc loại “Trung bình” thấp nhóm đối chứng (tỷ lệ chênh lệch 16%) Trong q trình chơi trò chơi đóng vai trẻ chủ yếu đọc lời thoại đơn giản chưa lưu lốt chưa biết kết hợp ngơn ngữ hình thể Ví dụ: Trong vai “Bác sĩ” trẻ nhớ lời thoại chưa diễn đạt thành câu trôi chảy, tác phong chưa chững chạc chưa kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ (Minh Nhất, Bảo Nam, Bảo An, Ánh Dương…) Loại “Yếu”: Nhóm đối chứng trẻ với tỷ lệ 4% nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ cao 12% Như vậy, nhóm đối chứng có tỷ lệ trẻ thuộc loại “Yếu” cao gấp ba nhóm thực nghiệm… Với trẻ xếp loại “Yếu”, trẻ thường ngại ngùng, bối rối thực vai chơi mình, giáo chưa bao qt hết sửa cho trẻ, khích lệ trẻ chơi 41 nên nhiều trẻ chưa có mạnh dạn, tự tin giao tiếp chưa biết kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ (Thu Minh, Yến TRang, Trung Kiên, Hoàng Anh) Như vậy, sau tiến hành thực nghiệm lần 1, mức độ diễn đạt mạch lạc trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng có phát triển, sau sử dụng biện pháp rèn khả diễn đạt yếu tố phi ngơn ngữ thơng qua trò chơi đóng vai đề xuất nhóm thực nghiệm tiến nhiều nhóm đối chứng dù trước nhóm đạt mức độ tương đương Cụ thể: Loại “Tốt” nhóm thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao gấp đơi nhóm đối chứng ngược lại loại “Yếu” nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ cao gấp đơi nhóm thực nghiệm; Loại “Khá” nhóm thực nghiệm cao nhiều nhóm đối chứng ngược lại loại “Trung bình” nhóm đối chứng cao nhiều so với nhóm thực nghiệm 2.4.7.3 Kết khảo sát sau thực nghiệm lần Bảng 2.3 Mức độ sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm lần Xếp Loại Nhóm Đối Rất tốt Tốt Trung Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % SL % 12 13 48 32 0 12 24 19 72 16 0 chứng Thực nghiệm Nhìn vào kết xếp loại hai lớp thực nghiệm đối chứng ta nhận thấy rõ chênh lệch: * Nhóm thí nghiệm: - Loại tốt: trẻ (chiếm 12%) - Loại tốt: trẻ (chiếm 24%) - Loại khá: 19 trẻ (chiếm 56%) - Loại trung bình: trẻ (chiếm 16%) 42 - Loại yếu: trẻ (chiếm 0%) * Nhóm đói chứng: - Loại tốt: trẻ (chiếm 4%) - Loại tốt: trẻ (chiếm 12%) - Loại khá: 13 trẻ (chiếm 48%) - Loại trung bình:8 trẻ (chiếm 36%) - Loại yếu: trẻ (chiếm 0%) Nhận xét: Ta thấy mức độ diễn đạt yếu tố phi ngơn ngữ hai nhóm có khác biệt rõ rệt Cụ thể: - Theo % mức độ xếp loại: Loại “Rất tốt” nhóm thục nghiệm có trẻ, tăng lên chiếm tỷ lệ 12%, nhóm đối chứng có trẻ, chiếm tỷ lệ 4% Tỷ lệ chênh lệch 8%, nhóm thực nghiệm đạt kết cao Dựa vào phiếu điểm đánh trình làm việc với trẻ sau hai lần thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy số trẻ nhóm thực nghiệm có khả sử dụng lời nói mạch lạc tốt, khả diễn đạt lưu loát, tự tin, chủ động giao tiếp biết kết hợp nhuần nguyễn lời nói với yếu tố phi ngơn ngữ Phần lớn trẻ nhóm thực nghiệm diễn đạt ngữ điệu nhân vật tốt hơn, thể sắc thái biểu cảm ngơn ngữ hình thể Ví dụ: Trong trò chơi đóng vai chủ đề “Thực vật”, bạn Hoàng Anh, Minh Nhất, Bảo Hân thể tốt vai diễn “Hoa hồng 1”, “Hoa hồng 2” “Hoa hồng 3”, với cử chỉ, nét mặt điệu bộ, sắc thái biểu cảm nhân vật lời thoại khác nhau: + Hoa hồng 1: “Các bạn ơi! Ước có nhiều màu sắc loại hoa khác” + Hoa hồng 2: “Ừ nhỉ! có màu đỏ rực rỡ hoa thược dược, màu tím ngắt hoa lưu li, màu vàng tươi hoa cúc” (tay mặt hướng bạn hoa khác) + Hoa hồng (tỏ vẻ lo lắng): “Nhưng biết làm cách bây giờ…” 43 - Hồng Nhung (bước phía trước mặt nàng tiên, mặt vui vẻ, hào hứng): “Xin chào nàng tiên xinh đẹp!” + Bạn Trung Kiên (tỏ vẻ băn khoăn): “Tiên nữ ơi, nàng bay khắp đây, nàng có biết biến màu cho lồi hoa hồng chúng tơi khơng!” - Các lồi hoa hồng đồng thanh: “Vậy chúng tơi phải làm để đáp lại lòng tốt họ? ” Ví dụ: Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề “Nghề nghiệp” Hai bạn Thùy Chi Thành Đô vai “người mua hàng” diễn tốt lời thoại cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt… thể chưa tốt Sang đến thực nghiệm lần 2, đóng vai mặt rời nàng tiên Hai bạn với vai: Thần mặt trời nàng tiên, bạn tiễn rõ rệt thể tốt sắc thái vui vẻ, tự nhiên Thần mặt trời, sắc thái hiền dịu, tốt bụng… nàng tiên Mọi lời thoại tình bạn diễn xuất sắc, sắc thái biểu cảm trẻ làm tốt Như ta thấy sang lần thực nghiệm lần yếu tố phi ngôn ngữ trẻ phát triển rõ ràng hiệu Loại “Tốt”, nhóm thực nghiệm có trẻ, tăng lên chiếm tỷ lệ 24%, nhóm đối chứng có trẻ, chiếm tỷ lệ 12% Tỷ lệ chênh lệch 12% Vậy loại “Tốt” nhóm thực nghiệm gấp đơi nhóm đối chứng Qua trình rèn rũa, luyện tập sau hai lần thực nghiệm, bạn thể tốt vai chơi, trẻ mạnh dạn nhiều Ví dụ: Bạn Thu Minh, Yến Trang, Hoàng Anh… từ bạn nhút nhát, thiếu tự tin lần thực nghiệm trước, sang lần thực nghiệm hai bé tự xung phong lên nhận vai chơi thể trơi chảy vai diễn lựa chọn biết kết hợp với yếu tố phi ngơn ngữ tương đối tốt… Loại “ Khá”, có 19 trẻ, nhóm thực nghiệm chiếm tỷ lệ 72% nhóm đối chứng có 12 trẻ chiếm tỷ lệ 48% Như vậy, nhóm thực nghiệm có số trẻ thuộc loại “Khá” mức cao so với nhóm đối chứng (tỷ lệ chênh lệch 24%) 44 Loại “Trung bình” nhóm thực nghiệm có trẻ, chiếm tỷ lệ 16% nhóm đối chứng có trẻ, chiếm tỷ lệ 32% Như vậy, nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ cao nhóm thực nghiệm (tỷ lệ chênh lệch 16%) Loại “Yếu”: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng trẻ Như vậy: Sau thực nghiệm lần khả diễn đạt mạch lạc trẻ thuộc nhóm có chênh lệch lớn, cụ thể nhóm thực nghiệm đạt hiệu cao nhiều so với nhóm đối chứng, với: Loại “Rất tốt” tập trung nhiều nhóm thực nghiệm, loại “trung bình” tập trung nhiều nhóm đối chứng: Sau thực nghiệm lần trẻ thuộc loại “ Rất tốt” nhóm đối chứng tăng lên 4% khơng loại “Yếu” nhóm thực nghiệm tăng lên số 24% loại “Tốt” không trẻ thuộc loại “Yếu” Như vậy, sau thực nghiệm lần số trẻ nhóm thực nghiệm thuộc loại “Tốt” tăng gấp đôi so với sau thực nghiệm lần (tăng thêm % nữa) Loại “Khá” nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng: Nhóm đối chứng sau thực nghiệm lần 40%, nhóm thực nghiệm 52% sau thực nghiệm lần nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ 48% nhóm thực nghiệm 72% Như vậy, sau lần thực nghiệm nhóm thực nghiệm có số trẻ thuộc loại “Khá” cao nhóm đối chứng Loại “Trung bình” nhóm đối chứng giữ mức cao: Nhóm đối chứng sau thực nghiệm lần chiếm tỷ lệ 40% sau thực nghiệm lần có giảm khơng đáng kể (chỉ giảm 8%), nhóm thực nghiệm giảm 16% Như vậy, qua thời gian làm việc với trẻ nhận thấy cháu nhóm thực nghiệm tích cực, hứng thú chủ động tham gia hoạt động luyện tập vai, đóng vai đổi vai biểu diễn, trẻ hào hứng nêu ý tưởng luyện tập vai diễn… Tất hoạt động góp phần rèn khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ: vốn từ phong phú hơn, yếu tố phi ngôn ngữ đa dạng phong phú hơn, đóng vai tốt đặc biệt khả giao tiếp trẻ tự tin, mạnh dạn vượt bậc Điều chứng tỏ biện pháp xây dựng đưa vào thực nghiệm phát huy hiệu quả, làm cho yếu tố phi ngôn ngữ trẻ trở nên tốt 45 Kết luận chƣơng Trong chương 2, đề xuất số biện pháp rèn cách sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thơng qua trò chơi đóng vai như: Nâng cao trình độ nhận thức lực giáo viên, tích cực tổ chức trò chơi đóng vai cho trẻ chơi tích cực cho trẻ giao tiếp với bạn bè, cô giáo, người thân, nâng cao cở sở vật chất lớp học, nâng cao nhận thức ý nghĩa cách sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ người xung quanh trẻ Trong kết thực nghiệm số biện pháp rèn cách sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thơng qua trò chơi đóng vai trường mầm non Tân Hưng – Lạng Giang – Bắc Giang ta thấy: Trước thực nghiệm, mức độ diễn đạt yếu tố phi ngôn ngữ trẻ - tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức trung bình, số trẻ mức độ yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Sau lần thực nghiệm, mức độ sử dụng yếu tố kèm ngơn ngữ trẻ nhóm có khác biệt rõ ràng, nhóm thực nghiệm đạt mức độ cao so với nhóm đối chứng Điều có nghĩa biện pháp mà chúng tơi đề xuất có tác động tốt đến việc rèn khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 46 KẾT LUẬN Các yếu tố phi ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Do vậy, việc phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ trọng tâm chương trình giáo dục mầm non Trò chơi đóng vai theo chủ đề trò chơi chủ đạo trẻ có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển toàn diện cho trẻ Thực trạng hai trường mầm non Tân Hưng Yên Mỹ cho thấy phần lớn giáo viên nhận thức cần thiết phải dạy trẻ yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ – tuổi Họ cho trò chơi đóng vai hình thức giáo dục mang lại hiệu cao việc phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trường mầm non Tuy nhiên, giáo viên lung túng đưa hình thức biện pháp để giúp trẻ đóng chơi đóng vai tốt Bên cạnh đó, kĩ biên kịch mẻ giáo viên nên phần hạn chế việc tổ chức trò chơi đóng vai cho trẻ Thực trạng mức độ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ trẻ hai trường khảo sát tập trung mức trung bình yếu nhiều Trong trình hoạt động chơi trò chơi đóng vai, trẻ chưa biết cách diễn đạt lưu loát, tự tin vấn đề vốn từ khả sử dụng từ lời nói hạn chế; trẻ không chủ động bàn bạc, chia sẻ với bạn qua quan hệ thực lẫn quan hệ chơi đặc biệt khả sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ chưa tốt Một nguyên nhân giáo viên chưa biết tận dụng trò chơi đóng vai làm phương tiện để phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ họ thực gặp khó khăn việc lựa chọn, tìm kiếm biện pháp rèn khả phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai Trên sở lí luận sở thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thơng qua trò chơi đóng vai trường mầm non Các biện pháp thực nghiệm lần Trường mầm non Huyện Lạng Giang Việc thực nghiệm biện pháp cho thấy trẻ nhóm 47 thực nghiệm có biểu khả diễn đạt mạch lạc cao hẳn nhóm đối chứng Vốn từ trẻ tăng lên, hầu hết trẻ nói câu cấu trúc ngữ pháp, việc sử dụng từ diễn đạt linh hoạt xác hơn, trẻ tự tin, nói lơgic, biểu cảm biết kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố phi ngôn ngữ Bên cạnh trẻ tự tin nói thể vai diễn Kết thực nghiệm minh chứng quan trọng khẳng định tính đắn biện pháp đưa 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh (2010), “Trò chơi với phát triển khả tiền đọc – viết trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục Mầm non (số 1), 18-19 Đào Thanh Âm (2006), “Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3)”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Allan & Barbara pease (2008), “Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể”, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cẩm Bích (2005), “Hoạt động vui chơi phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Giáo dục Mầm non (số 248) Bộ giáo dục & Đào tạo (2010), “Chương trình giáo dục Mầm non”, Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục & Đào tạo(2012), “Chương trình giáo dục mầm non”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hòa (2012), “Tổ chức hoạt động giáo dục trường Mầm non”, chuyên đề cao học Hồ Nam Hồng (2002), “Những đặc điểm hoạt động ngôn ngữ hoạt động kể chuyện trẻ mẫu giáo”, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Thu Hương, “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ – tuổi)”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 Lê Thu Hương (chủ biên, 2008), “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ - tuổi)”, Nhà xuất giáo dục 11 Vương Mộc (2010), ”Những điều cần biết ngôn ngữ cử chỉ”, Nhà xuất thời đại 12 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Hoàng Thị Phương (2009), “Một số biện pháp hướng dẫn trò chơi đóng kịch nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi”, Luận văn thạc sĩ khoa học 49 14 Đinh Hồng Thái (2007), “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em”, Nhà xuất giáo dục 15 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2013), “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non”, Nhà xuất đại học sư phạm 16 Nguyễn Ánh Tuyết (2002), “Hoạt động vui chơi với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo”, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Nguyễn Hoàng Vân (1992), “Điều cần biết phát triển trẻ thơ” Nhà xuất giáo dục Hà Nội 18 Đinh Văn Vang (2009),” Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non dạy trẻ - tuổi) Giáo viên trường mầm non: Trình độ chun mơn: Thâm niên công tác: Số năm dạy lớp - tuổi: Để tìm hiểu việc “Phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trường mầm non thơng qua trò chơi đóng vai”, xin chị cho ý kiến số vấn đề sau: (Đánh dấu X cho câu trả lời chị đóng góp ý kiến vào “….”) Câu 1: Theo chị, việc phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho cho trẻ - tuổi thơng qua trò chơi đóng vai là: + Rất cần thiết + Cần thiết + Không cần thiết Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo chị, trò chơi sau giúp phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi: Trò chơi Đánh dấu “X” Trò chơi đóng vai theo chủ đề Trò chơi đóng kịch Trò chơi học tập Trò chơi xây dựng – lắp ghép Trò chơi khác 51 Câu 3: Theo chị, biểu trẻ có khả diễn yếu tố phi ngơn ngữ là: Những biểu Đánh dấu “X” Có khả diễn đạt trôi chảy, rõ ràng, biểu cảm Khả giao tiếp mạnh dạn tự tin Nói Câu trật tự, cấu trúc ngữ pháp Biết ngừng nghỉ, ngắt giọng phù hợp Lời nói truyền cảm, lơi Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với hồn cảnh Câu 4: Trong việc chăm sóc- giáo dục trẻ, chị cho trẻ chơi đóng vai: + Thƣờng xuyên + Thỉnh thoảng + Khơng Câu 5: Trò chơi đóng vai thƣờng đƣợc chị tổ chức vào hoạt động: + Hoạt động học có chủ đích + Hoạt động vui chơi + Hoạt động chuyển tiếp + Hoạt động chiều Ý kiến khác: Câu 6: Khi cho trẻ - tuổi chơi đóng vai, chị quan tâm đến việc rèn khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ chƣa? + Rất quan tâm + Ít + Khơng 52 Câu 7: Chị hay gặp khó khăn rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - tuổi thơng qua trò chơi đóng kịch trƣờng mầm non? STT Những khó khăn Đánh dấu “X” Cơ sở vật chất hạn chế Trẻ biết vai diễn Chỗ chơi (sân khấu) trẻ hạn chế Cần nhiều thời gian cho trò chơi Trẻ chƣa thể vai đạt Trẻ thuộc hiểu câu thoại hạn chế Ý kiến khác: Câu 8: Xin chị vui lòng cho biết vài kinh nghiệm việc rèn khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thơng qua trò chơi đóng vai Chị có đề xuất, kiến nghị để “việc rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua trò chơi đóng vai đạt hiệu cao hơn” Xin trân trọng cảm ơn! 53 ... trẻ thông qua việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm thực nhiệm vụ phát triển yếu tố phi ngôn ngữ đặt nhằm củng cố phát triển ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ qua góp phần phát triển. .. Các yếu tố phi ngôn ngữ thay giao tiếp ngôn ngữ - Các yếu tố phi ngôn ngữ mâu thuẫn với giao tiếp ngôn ngữ - Các yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ giao tiếp ngôn ngữ -Để khẳng định yếu tố phi ngơn ngữ. .. rõ cách sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ trẻ trẻ tham gia hoạt động đóng vai để phát triển yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ giao tiếp Nên chọn đề tài nghiên cứu là“ Phát triển yếu tố phi ngơn ngữ cho trẻ

Ngày đăng: 20/08/2018, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w