Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua tập thơ anh đom đóm của nhà thơ võ quảng

66 286 0
Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua tập thơ anh đom đóm của nhà thơ võ quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THƯƠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM CỦA NHÀ THƠ VÕ QUẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THƯƠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TẬP THƠ ANH ĐOM ĐÓM CỦA NHÀ THƠ VÕ QUẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học: ThS Vũ Thị Tuyết HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Th.S Vũ Thị Tuyết - người trực tiếp bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán quản lí thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thương DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ VD Ví dụ NXB Nhà xuất MỤC ỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chư ng : CƠ SỞ UẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1 Đặc điểm tâm lí 1.1.2 Đặc điểm sinh lí học 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ học 11 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 12 1.2.1 Các khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm vốn từ trẻ 18 1.2.3 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà thơ Võ Quảng 22 1.2.4 Ý nghĩa tập thơ “Anh đom đóm” việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn 24 Tiểu kết chư ng 38 Chư ng : IỆN PH P PH T TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GI O ỚN TH NG QUA TẬP THƠ ANH ĐOM Đ M CỦA VÕ QUẢNG39 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ “Anh đom đóm” Võ Quảng 39 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 39 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 42 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với vốn sống kinh nghiệm trẻ 43 2.2 Biện pháp phát triển phát triển vốn từ cho trẻ thông qua tập thơ “Anh đom đóm” nhà thơ Võ Quảng 44 2.2.1 Thơng qua hoạt động ngồi trời dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học 45 2.2.2 Thông qua hoạt động cho trẻ tham gia vào góc học tập sách 48 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ 51 2.2.4 Biện pháp sử dụng đồ dung trực quan 53 2.2.5 Biện pháp sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học 55 Tiểu kết chư ng 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm - giới ngày mai”, trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình, mầm non tương lai đất nước Vì vậy, để đứa trẻ phát triển môi trường lành mạnh, phát triển hướng tồn diện việc chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ khơng trách nhiệm gia đình mà trách nhiệm gia đình mà trách nhiệm toàn xã hội Chúng ta biết rằng, giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có tầm quan trọng việc đặt móng cho việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính mà bậc học Mầm non Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm với tinh thần “Hãy dành tốt đẹp cho trẻ em” Cũng lẽ mà chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, mục tiêu chung đặt giáo dục trẻ em phát triển toàn diện mặt: thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách đạt chuẩn mực hành vi văn hóa Để thực mục tiêu cần phải kể đến đóng góp lớn ngơn ngữ Ngơn ngữ có vai trò vơ quan trọng người, đặc trưng có xã hội lồi người để phân biệt với loài động vật khác Sở dĩ ngơn ngữ có vai trò quan trọng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người với người phương tiện, công cụ để tư Cũng lĩnh vực khác, ngơn ngữ có giai đoạn phát triển với đặc trưng khác Trong đó, lứa tuổi mầm non coi giai đoạn vàng để phát triển ngôn ngữ Bởi vậy, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để giúp trẻ giao tiếp, học tập vui chơi… Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức sơ đẳng trường mầm non trước trẻ bước vào tiểu học Và ngơn ngữ trẻ ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ nhà giáo dục tiếng người Nga E.I Tikheeva khẳng định “Tiếng mẹ đẻ sở để phát triển trí tuệ nguồn gốc để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc” Phát triển vốn từ nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong ngôn ngữ, từ đơn vị trung tâm, vật liệu để tạo ý, tạo lời tạo câu Để tiếp nhận, giao tiếp bộc lộ suy nghĩ, thể ý tưởng cách hiệu phải có vốn từu chuẩn mực, phong phú Thơ ca đóng vai trò quan trọng phát triển vốn từ trẻ Những thơ hay, lời ru ngào, điệu hò dân giã môi trường nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Trẻ em lớn lên lời ru bà mẹ, lời ru chắp đôi cánh tâm hồn cho trẻ ngày bay xa Thơ phương tiện đắc lực bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ mà khơng có thay Với nội dung sáng lành mạnh, thơ suối nguồn dòng sữa mát lành góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, trí tưởng tượng nhu cầu phát triển vốn từ trẻ Tóm lại thơ ca có ý nghĩa lớn q trình giáo dục lứa tuổi Đã có nhiều nhà thơ tiếng có nhiều tác phẩm hay dành cho thiếu nhi như: Định Hải, Ngô Viết Dinh, Phạm Hổ, Nhưng người có cơng góp phần làm rạng rỡ mặt thơ ca thiếu nhi nước nhà khơng thể khơng nói tới Võ Quảng - số bút xuất sắc lĩnh vực thơ thiếu nhi, Võ Quảng tạo nghiệp văn chương phong phú bao gồm: thơ, truyện văn xuôi Ở tất thể loại Võ Quảng đạt thành công quan trọng Võ Quảng coi việc sáng tác cho trẻ thơ công việc giản dị Một việc bé nhỏ cần thiết góp phần tạo nên tình u đẹp nơi trẻ, phát triển vốn từ giúp em lớn lên hồn thiện thân Ông yêu trẻ em, nhân vật thơ ông hình ảnh em bé thơ ngây, hồn nhiên bước vào đời với bao xúc động, suy nghĩ cách ngỡ ngàng lí thú Có lẽ mà tác phẩm ông sâu vào lòng bao hệ trẻ lựa chọn đưa vào chương trình giáo dục mầm non nhằm giúp em phát triển mặt đặc biệt mặt vốn từ Từ lí chúng tơi định chọn đề tài: “Phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua tập thơ Anh đom đóm nhà thơ Võ Quảng” Cũng nhờ tơi tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức việc chăm sóc, giáo dục trẻ sau Lịch sử vấn đề Trẻ nhận nhiều quan tâm từ gia đình, nhà trường xã hội Các vấn đề trẻ em nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Riêng phát triển vốn từ chương trình giáo dục mầm non chiếm vị trí vơ quan trọng mà đến có nhiều nghiên cứu khoa học với cơng trình nghiên cứu xã hội ghi nhận Tác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp tri thức tiếng việt hai tập “Tiếng Việt”, NXB Đại học Sư phạm, 2003, từ giúp giáo viên mầm non có vốn kiến thức phục vụ tốt việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ cho trẻ mầm non Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” NXB ĐHSP, năm 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kĩ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn khác, tác giã đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Ngồi ơng đưa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Tiếp theo “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tác giả Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngơn ngữ việc giáo dục tồn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đứng ngữ pháp Trong “Tâm lí học lứa tuổi Mầm non”, 2005, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết trình bày phát triển vốn từ trẻ Tạp chí “Giáo dục Mầm non” có nhiều viết cách tổ chức, quản lí, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên quản lí ngành Mầm Non Trong tạp chí Giáo dục ngành mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thi Un có dịch tìm hiểu phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục Mầm non Tạp chí “Giáo dục Mầm non” số 5/2006, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết có viết “Dạy trẻ học thơ nào?” nói vai trò thơ ca với trẻ mầm non đồng thời đưa số cách dạy trẻ học thơ hiệu giúp cho giáo viên mầm non dạy trẻ thuộc thơ nhanh giúp trẻ có tình u với thơ ca nắm ý nghĩa sâu sắc thơ ca Tác giả Đinh Hồng Thái “Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư Phạm, 2014, trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngơn ngữ tiếng Việt như: giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật thông qua tác phẩm văn học, để tạo tiền đề tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp Bài “Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ giới từ phát triển ngôn ngữ trẻ em” tác giả Nguyễn Thanh Bình đăng Hoạt động trời trẻ mầm non hoạt động thiếu chế độ sinh hoạt ngày trẻ Bởi thơng qua đó, trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí lành, đồng thời thỏa mãn trí tò mò trẻ Đặc biệt giai đoạn 5-6 tuổi khoảng thời gian trẻ bắt đầu biết lĩnh hội mở rộng kiến thức Vì vậy, khơng tham gia vào hoạt động ngồi trời ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lí, tình cảm, kĩ giao tiếp trẻ, khiến trẻ tự tin, thiếu linh hoạt, khó hòa đồng… đặc biệt vấn đề chúng tối nghiên cứu trẻ tham gia vào hoạt động trời hội tốt để ngôn ngữ vốn từ trẻ mở rộng thêm nhiều Hơn thế, hoạt động ngồi trời ngồi hoạt động vui chơi khám phá khoa học làm quen với tác phẩm văn học , Cũng lẽ đó, việc lồng ghép cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà thơ tập thơ Anh đom đóm nhà thơ Võ Quảng phù hợp Vì đặc tính hoạt động trời giúp tạo tâm học mà chơi, chơi mà học, trẻ thấy thoải mái nhất, tạo điều kiện cho việc học hiểu thơ đạt hiệu cao Mà biết tập thơ Anh đom đóm lại vô hấp dẫn với trẻ thơ thơ mang sắc thái nhẹ nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc không phần sâu sắc ngộ nghĩnh, đáng yêu kích thích trẻ mở rộng vốn từ cách tự nhiên Giáo viên tận dụng trước cho trẻ chơi tự cho trẻ làm quen với thơ tập thơ Anh đom đóm Nhưng trước hết, cần phải lựa chọn thơ hay, phù hợp với cách cảm, cách nghĩ trẻ dụng cụ lao động chẳng hạn, đưa câu đố, đố trẻ kể tên dụng cụ mà trẻ biết Trẻ hứng thú kể tên loại dụng cụ từ trẻ mở rộng vốn từ Sau đó, hướng trẻ vào thơ mà định dạy cho trẻ Ví dụ Cái mai: 46 Hai mươi năm gian lao Hai mươi năm thắng giặc Nơi cần, có tơi Chỗ khó có mặt Cô đọc trước hai lượt cho trẻ nghe cách biểu cảm, tự nhiên sau trẻ đọc học thuộc câu thơ giải thích từ khó cho trẻ hiểu Khi đọc nhấn mạnh câu chữ mang hình tượng đẹp, ý nghĩa thơ hay gần gũi với trẻ để giúp trẻ cảm nhận tình cảm tha thiết, ý nghĩ tốt đẹp mà nhà thơ Võ Quảng muốn gửi gắm đến trẻ thơ Sau đó, cho trẻ đọc thơ cô cần cho trẻ đọc cô, đọc câu thơ cách xác, rõ ràng thể cách uyển chuyển, tự nhiên Đồng thời, khêu gợi trẻ cảm xúc, ý tưởng khuyến khích trẻ nói điều mà trẻ cảm nhận hình dung đọc thơ Cái mai Trẻ biết mai có nhiều lợi ích sẵn sàng giúp đỡ người người cần khó khăn từ giáo dục trẻ sẵn sang làm việc tốt đẹp có ích, sẵn sàng u thương trân trọng đồ vật Đó thật điều kiện vơ tốt để giúp trẻ học thơ mở rộng vốn từ cách hiệu Từ đó, trẻ thêm yêu thơ ca thơ Võ Quảng Không dừng lại đó, thơ hấp dẫn quen thuộc đưa vào trò chơi để tạo hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ thuộc thơ Trẻ chơi trò chơi “Nhà thơ tài ba”, trò chơi thi đua xem đọc hay Giáo viên vận dụng sau dạy trẻ thơ nhà thơ Võ Quảng mà lồng ghép cho trẻ chơi Trẻ hứng thú chơi, thi đua với bạn bè hăng say không chán nản điều kích thích trẻ nhớ thơ cách nhanh nhớ lâu Ví dụ: 47 Cơ chọn năm trẻ chơi Cô cho trẻ thi đua đọc thơ vừa học cách đọc từ câu đầu đến câu cuối bà thơ, theo thứ tự đứng từ trái qua phải Trẻ đọc sai thua bị loại Trẻ đọc chơi tiếp đến hết thơ tìm người thắng 2.2.2 Th ng qua hoạt động cho trẻ tham gia vào góc học tập sách Ngồi hoạt động ngồi trời, hoạt động góc hoạt động vô hấp dẫn bổ ích trẻ mầm non Hoạt động góc trường mầm non phương tiện để phát triển tồn diện đạo đức, thẩm mĩ, trí tuệ thể chất Trẻ em đến trường không cần chăm sóc sức khỏe, học tập mà quan trọng vui chơi Không thế, thơng qua hoạt động hàng ngày giúp trẻ thể hiện, chia sẻ niềm vui với bạn bè, với cộng đồng, làm giới xung quanh bé rộng tươi đẹp Tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho bé Trong trường mầm non có nhiều mơn học hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức sở ban đầu hình thành nhân cách trẻ Chính thế, giáo viên cần tổ chức hoạt động góc cho trẻ để trở thành phương tiện giáo dục trẻ em, có giá trị thành cơng việc hình thành, phát triển tình cảm xã hội - phát triển thẩm mĩ - phát triển thể chất - phát triển ngôn ngữ - phát triển nhận thức Mà điều quan trọng thơng qua hoạt động góc kích thích ngơn ngữ trẻ trọn vẹn Trẻ thích thú tham gia góc khác hoạt động góc: góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập sách Ở góc trẻ lại tham gia vào hoạt động khác nhau, cách thức tổ chức chơi học tập khác qui tụ lại mang đến cho trẻ không gian thuận lợi để giao tiếp mở rộng vốn hiểu biết Trẻ thích thú tự xây đắp nên ngơi nhà hay thích thú đóng vai làm bán hàng xinh đẹp Cùng với góc học tập sách góc mở cho trẻ chân trời kiến thức, củng cố kiến 48 thức mà trẻ học, đồng thời mở rộng vốn từ cho trẻ Trẻ xem tranh ảnh, tô màu hay vẽ vật, làm tốn, nghe kể chuyện, đọc thơ Khơng điều kiện tốt để lồng ghép đưa tập thơ Anh đom đóm vào góc học tập sách Trẻ vơ thích thú biết thêm thơ nghộ nghĩnh tập thơ Ngoài ra, hội để củng cố thơ mà cô dạy trẻ tập thơ Vậy nên, việc lồng ghép hoạt động cho trẻ tiếp xúc với tập thơ Anh đom đóm để mở rộng vốn từ cho trẻ cần tổ chức hình thức khác trường mầm non Chẳng hạn, giáo viên tổ chức hoạt động góc phân góc cho trẻ ổn định tổ chức cho trẻ chơi Tiếp đến chọn lấy nhóm trẻ để ngồi xúm xít bên Cơ đọc lại cho trẻ nghe thơ quen thuộc mà trẻ học thơ Anh đom đóm hay thơ Mở cửa Cơ kết hợp cho trẻ xem tranh thơ hay cho trẻ vừa xem tranh vừa đọc đồng thơ, kích thích tư mở rộng vốn từ cách tự nhiên Đối với thơ mà trẻ chưa tiếp xúc cô cần phải giới thiệu cách hấp dẫn để dẫn trẻ vào thông qua tranh ảnh, vật thật hay câu đố Ví dụ thơ Tre vui tre cười: Tre vui, tre cười Kĩu cà, kĩu kịt Chim vui, chim cười Ríu ra, ríu rít Gió vui, gió cười Trong thơng vi vút Hoa vui, hoa cười Trong cành trắng muốt Bài thơ nói cảnh vật thiên nhiên mang âm điêu nhịp nhàng vui tươi Tuy nhiên thơ nên trẻ ngỡ ngàng chưa thể tiếp thu thuộc Trước tiên, giáo viên cần tạo cho trẻ 49 hứng thú học Cô sử dụng tranh ảnh hình ảnh tre, chim hay hoa cho trẻ quan sát, đồng thời dẫn dắt trẻ vào thơ Tiếp đến, cô đọc thơ thật truyền cảm cho trẻ nghe Khi đọc xong cô cần hướng dẫn trẻ tới nội dung thơ Bài thơ nhà thơ Võ Quảng viết lên thật đẹp cối vật vui tươi, hồ hởi thơng qua từ láy có vần, có điệu “kĩu kịt, ríu rít, vi vút” Cơ đọc cho trẻ nghe kết hợp với cho trẻ xem tranh đồng thời dạy trẻ học thuộc câu thơ cho trẻ ghép nối câu thơ lại với thành thơ hoàn chỉnh Những thơ ghi nhớ cách đầy đủ xác mà khơng gò ép Ngồi ra, để trẻ ghi nhớ thơ lâu dùng tranh ảnh để trẻ xếp theo thứ tự thơ hoàn chỉnh Khi trẻ tự tay xếp hình ảnh trẻ khắc sâu trí nhớ trình tự thơ từ thuộc thơ nhanh Ví dụ thơ “Câu chuyện chiều xuân” cô đưa tranh cho trẻ tự xếp trình tự thơ trẻ tự nhớ lại thơ để xếp tranh theo thứ tự từ đầu đến cuối Trẻ nhớ khung cảnh buổi chiều xuân ấm áp, với hạt mưa lất phất đặc trưng mùa xuân, đằng sau mưa ấm áp triển lãm mùa xuân trở nên xinh đẹp với nghìn sắc câu vồng Qua giáo dục trẻ mùa xuân mùa tươi đẹp cối đâm chồi nảy lộc mang lại muôn sắc màu phải biết u q cảnh vật Nhờ vậy, trẻ nhớ thích thú đọc thơ nhờ tranh vô sinh động vừa nghe giọng kể truyền cảm Vì thế, trẻ vơ thích thú tập trung cao nhất, hiệu dạy đạt kết tốt Khi trẻ ngắm nhìn cảnh vật mùa xuân trẻ vui vẻ, hào hứng đất trời mùa xuân ấy, giơ cánh tay đón nhận hạt mưa xuân bừng tỉnh ánh cầu vồng nhiều sắc màu Qua biện pháp trẻ hình thành trí nhớ vừa hình ảnh vật vừa lời thơ nhẹ nhàng vào trí nhớ trẻ khơng khó khăn, gò bó mà lại tự nhiên, sinh động 50 Nhờ có hoạt động góc học tập sách mà lồng ghép thơ hay tập thơ Anh đom đóm nhà thơ Võ Quảng cách nhẹ nhàng, hấp dẫn trẻ Trẻ hào hứng tham gia chơi góc chơi mà giúp trẻ biết thuộc số thơ tập thơ Đó phần góp sức việc giảng dạy kiến thức cho trẻ mẫu giáo Trẻ thêm yêu thơ ca Viêt Nam, thêm hiểu biết nhà thơ Võ Quảng với vần thơ ngào, đáng yêu ông 2.2.3 iện pháp giải nghĩa từ Trong thơ bên cạnh từ quen thuộc mà trẻ thường xuyên sử dụng tiếp xúc có nhiều từ ngữ mới, lạ khó, trẻ làm quen chưa hiểu nghĩa từ ngữ Chính vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ không đơn việc giáo viên cung cấp từ ngữ cho trẻ mà quan trọng việc giáo viên giúp trẻ hiểu nghĩa từ Có vậy, trẻ hiểu, nhớ sử dụng từ ngữ đó, từ vốn từ ngữ mới thật trở thành vốn từ trẻ Để giúp trẻ hiểu nghĩa từ, trước hết giáo viên phải hiểu nghĩa từ biết giải nghĩa từ phù hợp với mục đích, nội dung học, phù hợp với khả nhận thức trẻ Giáo viên sử dụng số biện pháp sau để trẻ hiểu nghĩa từ: a Giải nghĩa từ định nghĩa Giải nghĩa từ định nghĩa cách giáo viên sử dụng vốn từ hiểu biết trẻ từ trẻ biết để giải nghĩa từ mà trẻ chưa biết, từ cung cấp đầy đủ nét nghĩa từ Sử dụng biện pháp để giúp trẻ hiểu từ câu chuyện, cô dùng lời nói để định nghĩa từ Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải giải thích rõ ràng, dễ hiểu, xác, khơng sử dụng từ, câu mà trẻ không hiểu không hiểu hết nghĩa Giáo viên đưa 51 định nghĩa phải phù hợp với nội dung thơ, phù hợp với khả nhận thức tư duy, ngôn ngữ trẻ Khi sử dụng biện pháp này, trẻ chưa hiểu nghĩa từ khả tư trẻ hạn chế, biện pháp giúp trẻ bước đầu tiếp cận với định nghĩa, khái niệm có tính khoa học, tính khái qt cao qua giải thích dùng lời để giải nghĩa, từ trẻ dần hiểu nghĩa từ Biện pháp giúp cho vốn từ trẻ phát triển cách có hiệu quả, ngồi nâng cao trình độ tư duy, phát huy tính tích cực trẻ Ví dụ: Để giải nghĩa từ “chuyên cần” thơ Anh đom đóm Cơ giải thích cho trẻ hiểu; “chuyên cần” hoạt động có tốc độ, nhịp điệu đặn việc học chuyên cần b Giải nghĩa trực quan Giải nghĩa trực quan biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, mơ hình, … để giải nghĩa từ Những hình ảnh cảm tính, biểu tượng trẻ giới xung quanh tổ hợp cần thiết cho trình dạy học Ví dụ: dạy trẻ thơ “Tre vui, tre cười” có nhiều cối, vật, để giúp trẻ phân biệt nhân vật giáo viên sử dụng tranh ảnh để giúp trẻ hiểu - Cô đưa tranh tre cho trẻ quan sát, sau vào tranh nói “đây tre” - Tương tự, đưa tranh có chim bơng hoa, vào tranh nói “đây chim”, “đây hoa” Trực quan chiếm vị trí quan trọng việc giải nghĩa từ cho trẻ mầm non giúp trẻ hiểu nghĩa từ cách dễ dàng Cách giải nghĩa đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng dẹp mắt, sinh động để giúp trẻ hứng thú, dễ tiếp thu ghi nhớ từ ngữ lâu 52 c Đặt từ vào ngữ cảnh Đặt từ vào ngữ cảnh biện pháp giúp trẻ hiểu từ cách đưa từ vào ngữ cảnh cụ thể, quen thuộc, gần gũi trẻ Ngữ cảnh có chứa từ cần giải thích, tình giao tiếp cụ thể Trẻ dựa vào vốn từ có mình, nhờ vào kết hợp ngơn ng, nhờ vào hồn cảnh ngơn ngữ, nhờ mối liên tưởng định nhờ vào mối quan hệ với từ khác câu mà trẻ hiểu nghĩa từ Giáo viên khơng giải thích lòng vòng, phức tạp hay dùng văn cảnh để giải thích Ví dụ: Để giải nghĩa từ “kĩu cà kĩu kịt” thơ “tre vui, tre cười” Giáo viên đưa câu: tiếng võng đung đưa kêu kĩu cà kĩu kịt .4 iện pháp sử dụng đồ dung trực quan Đối với trẻ mẫu giáo lớn thời kì hình thành phát triển ngơn ngữ với bước phát triển mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Do đó, việc tri giác âm từ phát âm từ trẻ phát triển mạnh hoàn chỉnh dần, theo phát triển khả nhận thức trẻ vật, tượng mà từ ngữ biểu thị hoàn thiện máy phát âm Mặt khác, lứa tuổi trẻ có số lượng từ định Số lượng từ trẻ tăng dần theo lứa tuổi trẻ Muốn cho trẻ lĩnh hội từ ngữ phải gắn liền việc trình bày vật thể trước mắt để quan sát, nghe, mà từ ngữ vào trí não trẻ lúc thông qua chế tập trung, lặp lặp lại nhiều lần thính giác ý thức trẻ Trẻ mầm non học từ bắt buộc câu hỏi: “từ có nghĩa gì?”, mà câu hỏi: “cái gọi gì”, việc học từ khơng thể tách rời vật thể Đặc biệt giai đoạn đầu, nhiều trẻ nhiều từ với vật thể Điều phản ánh tư trực quan trẻ mầm non Sử dụng phương tiện trực quan việc dạy trẻ thơ trường mầm non phương pháp đặc biệt 53 quan trọng có hiệu quả, phù hợp với tư trực quan hình tượng trẻ Vừa nghe giáo đọc diễn cảm thơ, vừa tiếp xúc với biểu tượng trực quan, trẻ hình thành biểu tượng mới, qua khả tri giác trẻ phát triển, tiền đề để thúc đẩy tư phát triển Việc sử dụng trực quan gợi trẻ xúc cảm tình cảm thẩm mĩ, giúp trẻ biết rung động trước vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật thể tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm nhanh Các nhà tâm lí học cho lĩnh hội học sinh nói chung, trẻ mầm non nói riêng, tri thức trừu tượng trực quan có ý nghĩa Dạy học trực quan tốt cho việc phát triển tư trừu tượng trẻ Sử dụng đồ dùng trực quan mô lại vật tượng tranh vẽ, rối, mô hình, sa bàn, … Loại trực quan phong phú đa dạng, dễ kiếm, dễ bảo quản dùng lâu vật thật Nên sử dụng đồ dùng tự tạo trẻ kết hợp làm Những đồ dùng tận dụng làm tận dụng từ nguồn nguyên liệu có sẵn thiên nhiên, … Tuy nhiên không nên quan niệm tiết kiệm cách thô thiển đề cao vốn tự tạo mà khơng ý đến hình thức tính sát thực sản phẩm Những đồ dùng trực quan đem để giúp trẻ hiểu nội dung thơ khơng đơn vật vô tri vô giác mà thực cô giáo thổi hồn vào đó, trở thành người bạn trẻ thơ Các phương tiện nghe nhìn đại đĩa hình, máy chiếu, máy tính,… Loại phương tiện đại khơng phải nơi nào, trường có khơng phải giáo viên biết cách sử dụng, mặt khác cô giáo cần ý để không làm trẻ tập trung vào nội dung thơ Hơn loại trực quan nào, giáo trực quan sống động nhất, gần gũi trẻ Khả rung cảm, hiểu biết tác phẩm cô bộc lộ qua ngôn ngữ, ánh mắt, nét mặt, điệu bộ… qua đó, làm sống dậy hình 54 tượng thơ, thu hút ý giúp trẻ cảm nhận nội dung thơ cách sâu sắc Nếu giọng đọc cô rời rạc, thiếu diễn cảm, gương mặt thờ ơ, khơng bộc lộ cảm xúc dù loại trực quan sử dụng có phong phú tới đâu, đại đến đâu khó gây hấp dẫn trẻ Nhìn chung, sử dụng trực quan trình dạy trẻ đọc thơ gợi cho trẻ cảm xúc nghệ thuật sâu sắc, từ trẻ tiếp thu dược vốn từ ngữ giàu hình tượng ghi nhớ thơ nhanh Logic muốn phát triển ngôn ngữ, hiểu ngôn ngữ, nắm bắt nội dung thơ biểu tượng ban đầu vật tượng nói đến thơ quan trọng Như vậy, trực quan cung cấp cho trẻ kiến thức xác, bền vững mà giúp trẻ kiểm tra lại tính đắn nội dung thơ hình thành não trẻ Dù trực quan vật thật hay hình ảnh chúng trực quan giúp trẻ hoạt động hứng thú hơn, tăng cường ý hơn, mà trẻ nắm tác phẩm cách sâu sắc Sử dụng biện pháp giáo viên cần ý lựa chọn sử dụng đồ dùng trưc quan lúc, chỗ Đồ dùng trực quan phải đẹp, hấp dẫn, sinh động phù hợp với nội dung thơ, vốn từ ngữ mà cô muốn cung cấp 2.2.5 Biện pháp sử dụng c ng nghệ th ng tin vào dạy học Trong thời đại cơng nghệ thơng tin việc đưa thơng tin vào dạy học ngày trở nên phổ biến rộng rãi Biện pháp tạo môi trường dạy học tương tác cao, sinh động, hứng thú đạt hiệu cao Hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, sống động, với hiệu ứng âm vui tai thu hút trẻ đến với học cách tự nhiên dễ dàng Để trình phát triển vốn từ trẻ đạt hiệu tốt giáo viên sử dụng cơng nghệ thông tin học cho trẻ làm quen 55 với tác phẩm văn học, cho dù truyện hay thơ Trước đây, công nghệ thông tin chưa đưa vào sử dụng cách rộng rãi phổ biến giáo viên thường sử dụng tranh ảnh minh họa làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Muốn đạt kết cao giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học thật kĩ càng, đồ dùng phải đẹp, hấp dẫn thu hút tập trung ý trẻ Song với hình thức đổi nay, thời dại công nghệ thông tin phát triển việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng mang lại hiệu cao, giáo viên sử dụng phần mềm powpoint, violet, plash, … Ví dụ: dạy trẻ thơ Anh đom đóm sử dụng phần mềm powpoint trình chiếu hình ảnh tương ứng với câu thơ cách sinh động hấp dẫn Tuy nhiên, sử dụng biện pháp giáo viên cần ý phải liên tục cập nhật, đổi mới, nâng cao kiến thức kĩ để sử dụng thành thạo phần mềm, sử dụng lúc, chỗ, mục đích để tránh việc lạm dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy 56 Tiểu kết chư ng Từ sở lí luận, q trình tìm hiểu đơi nét thơ ca, vai trò thơ ca việc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tơi nhận thấy thơ ca cung cấp vốn từ ngữ phong phú loài động vật, loại thực vật, tượng tự nhiên người với vốn kiến thức đa dạng phong phú với lứa tuổi, đặc điểm nhận thức trẻ Qua trẻ vừa tiếp thu vốn kiến thức bổ ích, quí báu, vừa tích lũy vừa phát triển vốn từ ngữ đặc biệt danh từ, động từ, tính từ Nhận thấy thơ ca nói chung tập thơ Anh đom đóm nói riêng có khả mở rộng vốn từ cho trẻ nên sau tìm hiểu tập thơ Anh đom đóm tối tiến hành đề xuất biện pháp: thơng qua hoạt động ngồi trời dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thông qua hoạt động cho trẻ tham gia vào góc học tập đọc sách, biện pháp giải nghĩa từ, biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan, biện pháp sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhắm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn cách hiệu 57 KẾT UẬN Ai biết ngơn ngữ chiếm vị trí vơ quan trọng Nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín… Ngơn ngữ cơng cụ để biểu hiện, để tích lũy mở rộng khái niệm tư duy, nhận thức phương tiện để hình thành ý thức người Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Vì thế, trường mầm non việc đẩy mạnh công tác giảng dạy nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc vô cần thiết Trẻ em có hội phát triển cách tồn diện hay không dựa vào giáo dục trường mầm non Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ có vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc cần tiến hành lúc nơi Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức đặc biệt biện pháp dạy trẻ nói, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Với đề tài Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua tập thơ Anh đom đóm nhà thơ Võ Quảng, đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua tập thơ Anh đom đóm Chúng tơi hi vọng biện pháp nâng cao hiệu việc mở rộng vốn từ cho trẻ mầm non Trên sở kết luận trên: Giáo viên cần xác định vị trí, vai trò việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ Anh đom đóm Võ Quảng Từ đó, tiến hành áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ 58 Giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng, củng cố, rèn luyện thường xuyên cho trẻ Tiến hành tổ chức thi đua, hội giảng với nội dung phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua tập thơ Anh đom đóm Võ Quảng để giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy trẻ học, rèn luyện thường xuyên Cần có kết hợp gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhận thức trẻ, đồng thời tạo hội để trẻ vận dụng học vào thực tiễn 59 TÀI IỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 3, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (tập 2), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Hồng Thái (2012), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Đinh Hồng Thái (2012), Giáo trình phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2006), Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 10 Võ Quảng (1970), Anh đom đóm, NXB Kim Đồng, Hà Nội 11 Lê Thanh Vân (2009), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 12 Một số trang web: luanvan.net, doko.vn; http://123doc.org 60 ... T TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GI O ỚN TH NG QUA TẬP THƠ ANH ĐOM Đ M CỦA VÕ QUẢNG39 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ Anh đom đóm Võ Quảng. .. số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ Anh đom đóm nhà thơ Võ Quảng - Phạm vi nghiên cứu đề tài: thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi in tập Anh đom đóm Phư ng pháp... giáo dục mầm non nhằm giúp em phát triển mặt đặc biệt mặt vốn từ Từ lí chúng tơi định chọn đề tài: Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua tập thơ Anh đom đóm nhà thơ Võ Quảng Cũng nhờ tơi tích lũy

Ngày đăng: 20/08/2018, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan