KHẢO SÁT THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA RỄ CÂY BỒ CÔNG ANH VIỆT NAM (Lactuca indica L.) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA CAO

61 467 9
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA RỄ CÂY BỒ CÔNG ANH VIỆT NAM (Lactuca indica L.) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯƠNG HỘI NGHỊ “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ” NĂM 2018 DÀNH CHO SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA RỄ CÂY BỒ CÔNG ANH VIỆT NAM (Lactuca indica L.) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA CAO Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự nhiên (Hóa học) a TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯƠNG HỘI NGHỊ “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ” NĂM 2018 DÀNH CHO SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA RỄ CÂY BỒ CÔNG ANH VIỆT NAM (Lactuca indica L.) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA CAO Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự nhiên (Hóa học) Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Lợi Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: KH1469A1, Khoa học Tự nhiên Ngành học: Hóa học Giới tính: Nam Năm thứ: 04/Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: PGs.Ts Tôn Nữ Liên Hương a i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT .vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Thời gian địa điểm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan thực vật 2.1.1 Khái quát bồ công anh 2.1.2 Giới thiệu bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.) 2.1.2.1 Danh pháp phân loại 2.1.2.2 Đặc điểm thực vật 2.1.2.3 Sinh thái phân bố 2.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.3.1 Trong nước 2.1.3.2 Ngoài nước 2.2 Vài nét đối tượng gây bệnh 12 2.2.1 Các chủng khuẩn, nấm gây bệnh 12 2.2.1.1 Staphylococcus aureus 12 2.2.1.2 Bacillus subtilis 12 2.2.1.3 Lactobacillus fermentum 12 2.2.1.4 Salmonella enterica 12 2.2.1.5 Escherichia coli 12 2.2.1.6 Pseudomonas aeruginosa 13 2.2.1.7 Klebsiella pneumoniae 13 2.2.1.8 Candida albican 13 2.2.2 Các dòng tế bào ung thư 13 2.2.2.1 Tế bào ung thư cổ tử cung (HeLa) 13 2.2.2.2 Tế bào ung thư phổi (A549) 14 ii 2.2.2.3 Tế bào ung thư tuyến tụy (PANC-1) 14 2.2.2.4 Tế bào ung thư gan (Hep-G2) 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 15 3.1 Lựa chọn dung môi 15 3.2 Kỹ thuật chiết rắn-lỏng 16 3.2.1 Kỹ thuật chiết ngấm kiệt 16 3.2.2 Kỹ thuật chiết ngâm dầm 17 3.2.3 Kỹ thuật chiết hệ thống chiết soxhlet 18 3.3 Kỹ thuật chiết lỏng-lỏng 19 3.4 Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatography, TLC) 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 22 4.1 Phương tiện 22 4.1.1 Dụng cụ 22 4.1.2 Hóa chất 22 4.2 Phương pháp nghiên cứu 24 4.2.1 Điều chế cao phân đoạn 24 4.2.2 Khảo sát thành phần dưỡng chất 25 4.2.2.1 Xác định hàm lượng carotenoid 25 4.2.2.2 Xác định hàm lượng protein thô 26 4.2.2.3 Xác định hàm lượng xơ trung tính 27 4.2.2.4 Xác định hàm lượng xơ acid 28 4.2.2.5 Xác định hàm lượng khoáng tổng 29 4.2.2.6 Xác định hàm lượng phosphorus 29 4.2.3 Khảo sát hoạt tính sinh học 31 4.2.3.1 Khả kháng oxy hóa DPPH 31 4.2.3.2 Khả kháng khuẩn, nấm 32 4.2.3.3 Khả gây độc tế bào ung thư 33 4.2.4 Khảo sát ảnh hưởng pH đến cao chiết 33 4.3 Xử lý số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 5.1 Kết 34 5.1.1 Khảo sát thành phần dưỡng chất 34 5.1.2 Khảo sát hoạt tính sinh học 37 iii 5.1.2.1 Khả kháng oxy hóa DPPH 37 5.1.2.2 Khả kháng khuẩn, nấm gây độc tế bào ung thư 43 5.1.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến nhóm chất cao chiết 44 5.2 Thảo luận 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 6.1 Kết luận 46 6.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tổng hợp thành phần hóa học phân lập Bảng Kết khảo sát hàm lượng carotenoid 34 Bảng Kết khảo sát hàm lượng protein thô 35 Bảng Kết khảo sát hàm lượng xơ trung tính 35 Bảng Kết khảo sát hàm lượng xơ acid 35 Bảng Kết khảo sát hàm lượng khoáng tổng 35 Bảng Kết khảo sát hàm lượng phosphorus 36 Bảng So sánh kết thành phần dưỡng chất phận 36 Bảng Quy trình thử nghiệm với đối chứng Vitamin C 38 Bảng 10 Kết đo mật độ quang OD đối chứng Vitamin C 38 Bảng 11 Quy trình thử nghiệm với cao tổng 39 Bảng 12 Kết đo mật độ quang OD cao tổng 39 Bảng 13 Quy trình thử nghiệm với cao n-Hex 40 Bảng 14 Kết đo mật độ quang OD cao n-Hex 40 Bảng 15 Quy trình thử nghiệm với cao DC 41 Bảng 16 Kết đo mật độ quang OD cao DC 41 Bảng 17 Quy trình thử nghiệm với cao Ea 42 Bảng 18 Kết đo mật độ quang OD cao Ea 42 Bảng 19 Kết khảo sát khả kháng oxy hóa DPPH 43 Bảng 20 Kết khảo sát khả kháng khuẩn, nấm 43 Bảng 21 Kết khảo sát khả gây độc tế bào ung thư 44 v DANH MỤC HÌNH Hình Thân, lá, hoa bồ công anh Việt Nam Hình Kỹ thuật chiết ngấm kiệt (percolation) 16 Hình Kỹ thuật chiết ngâm dầm (maceration) 17 Hình Chiết máy soxhlet 18 Hình Phương pháp chiết lỏng-lỏng 19 Hình Một số dung mơi sử dụng đề tài 22 Hình Ngun liệu rễ bồ cơng anh Việt Nam 24 Hình Sơ đồ điều chế cao phân đoạn 25 Hình Dịch chiết petroleum ether chứa carotenoid 34 Hình 10 Vơ hóa mẫu rễ bồ cơng anh Việt Nam 34 Hình 11 Dung dịch đo mật độ quang OD dùng để định lượng phosphorus 36 Hình 12 Sự chuyển màu dung dịch DPPH 37 Hình 13 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH Vitamin C 38 Hình 14 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao tổng 39 Hình 15 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao n-Hex 40 Hình 16 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao DC 41 Hình 17 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao Ea 42 Hình 18 Ảnh hưởng pH đến cao chiết thời điểm 44 vi DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH 49 Phụ lục KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH ĐỘC TẾ BÀO 50 Phụ lục KẾT QUẢ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN, ĐỘC UNG THƯ 51 Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT TỒN CÂY BỒ CƠNG ANH VIỆT NAM 52 vii DANH MỤC VIẾT TẮT ADF ADR A549 DC DMSO DPPH Ea EtOH HeLa Hep-G2 HL-60 HPLC IC50 MeOH (Me) MIC MTT NDF NDR n-Hex PANC-1 PBS PE TCVN WST-8 Acid Detergent Fibre Acid Detergent Reagent Human Lung cancer cells Dichloromethane Dimethyl sulfoxide 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl Ethyl acetate Ethanol Humen Cervix cancer cells Human Hepatocellular cancer cells Human Leukemia cancer cells High performance liquid chromatography The half maximal inhibitory concentration Methanol Minimum Inhibitory Concentration Thiazolyl blue tetrazolium bromide (3-(4,5-dimethyl-2- thiazolyl)2,5-diphenyl-2H-tetrazolium bromide) Neutral Detergent Fibre Neutral Detergent Reagent n-Hexane Human Pancretic cancer cells Phosphate Buffered Saline Petroleum ether 60-90 Tiêu chuẩn Việt Nam 2-(2-Methoxy-4-nitrophenyl)-3-(4-nitrophenyl)-5-(2,4disulfophenyl)-2H-tetrazolium sodium salt CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bồ công anh tên thường gọi lồi có nước ta: bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L., Dandelion), bồ công anh Trung Quốc (Taraxacum officinale Wigg., bồ công anh lùn) Chỉ thiên (Elephantopus scaber L.) Theo GS Đỗ Tất Lợi, ba loài có tên bồ cơng anh, vừa rau, thuốc dùng làm trà Nhưng tính dược khác lồi cây, toa thuốc nam trị bệnh có liên quan đến sức khỏe người, người dùng nên cần phải phân biệt rõ ràng đặc điểm thực vật tính dược liệu ba lồi để tránh ngộ nhận đáng tiếc xảy Bồ công anh Việt Nam biết đến loài rau ăn giàu giá trị dinh dưỡng, thu hái dễ dàng Nhân dân ta thường dùng lá, dùng tươi phơi khô để sử dụng Một số người hái cây, rễ cắt nhỏ, phơi khô để dùng Trong y học dân gian, bồ công anh Việt Nam có vị ngọt, đắng, tính hàn, có tác dụng nhiệt giải độc, tiêu viêm tán kết sử dụng điều trị số bệnh như: mụn nhọt, ăn uống khó tiêu, đau dày, viêm tuyến sữa phụ nữ,… [1-3] Nhiều nghiên cứu phần mặt đất loài Lactuca indica L quốc gia giới công bố khả ức chế tế bào ung thư gan Hep-G2 [4,5], tế bào ung thư máu HL-60 [6,7], khả ngăn cản tế bào ung thư bàng quang lây nhiễm độc tố từ Escherichia coli [6],… Những năm gần đây, nhân dân truyền tai nhiều thông tin khả thần kỳ dịch chiết từ rễ bồ cơng anh Việt Nam tiêu diệt dòng tế bào ung thư, đặc biệt tế bào ung thư gan Nhiều bệnh nhân ung thư gan, sau sử dụng dịch chiết từ rễ loài nhận định rằng: sức khỏe có tiến triển, thể dần hồi phục, ăn uống ngon miệng,… Trước đó, khả chữa bệnh ung thư bồ công anh nhắc tới nhà khoa học Đại học Windsor (Canada) nghiên cứu phát chiết xuất từ rễ lồi bồ cơng anh khiến cho tế bào ung thư gan bị suy yếu chết, lồi bồ cơng anh nhắc đến nghiên cứu loài Taraxacum officinale Wigg thay lồi Lactuca indica L nhân dân truyền tai [8] Mặt khác, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Lactuca indica L., nước ta, cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học tiềm sinh học bồ công anh Việt Nam công bố hạn chế Nghiên cứu nhằm bước đầu đánh giá giá trị dinh dưỡng, vài đặc điểm sinh học phần rễ bồ công anh Việt Nam thu hái thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam, đóng góp vào nghiên cứu nước giới loài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bước đầu đánh giá thành phần dưỡng chất, số hoạt tính sinh học cao chiết từ rễ bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.) khảo sát ảnh hưởng pH đến thành phần nhóm chất cao chiết 38 Bảng Quy trình thử nghiệm với đối chứng Vitamin C Nồng độ vitamin C cuối (μg/mL) Thể tích vitamin C 100 μg/mL (μL) Thể tích methanol (μL) Thể tích DPPH 1000 μg/mL (μL) 960 10 950 20 940 30 930 40 920 50 910 60 900 40 μL cho sau Bảng 10 Kết đo mật độ quang OD đối chứng Vitamin C Giá trị mật độ quang OD Lần Lần Lần 1,1961 1,1961 1,1961 1,0685 1,0337 1,0619 0,9021 0,9121 0,8819 0,7312 0,7472 0,6792 0,5905 0,6282 0,5570 0,4566 0,4630 0,3887 0,3225 0,3298 0,2762 Nồng độ (μg/mL) Trung bình Hiệu suất (%) 1,1961 1,0547 0,8987 0,7192 0,5919 0,4361 0,3095 0,0000 11,8218 24,8641 39,8712 50,5142 63,5398 74,1242 80 y = 12.552x + 0.163 R² = 0.9983 Phần trăm ức chế (%) 70 60 50 40 30 20 10 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Nồng độ dung dịch Vitamin C 6.0 7.0 Hình 13 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH Vitamin C Từ biểu đồ ta thu đường thẳng tuyến tính có dạng: y = 12,552x + 0,163 R = 0,9983 39 Bảng 11 Quy trình thử nghiệm với cao tổng Thể tích DPPH 1000 μg/mL (μL) Nồng độ cao tổng cuối (μg/mL) Thể tích cao rễ 1000 μg/mL (μL) Thể tích methanol (μL) 960 20 950 20 40 940 40 60 930 80 920 80 100 910 100 125 900 125 40 μL cho sau 60 Bảng 12 Kết đo mật độ quang OD cao tổng Giá trị mật độ quang OD Lần Lần Lần Nồng độ (μg/mL) 20 40 60 80 100 125 Phần trăm ức chế (%) 1,2108 1,0322 0,9007 0,6599 0,5091 0,3632 0,2022 1,2108 0,9833 0,8398 0,6103 0,4821 0,3220 0,1633 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trung bình Hiệu suất (%) 1,2108 0,9997 0,8529 0,6644 0,4947 0,3443 0,1809 0,0000 17,4348 29,5590 45,1272 59,1427 71,5643 85,0595 1,2108 0,9836 0,8182 0,7230 0,4929 0,3477 0,1772 y = 0.6823x + 2.5583 R² = 0.9958 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 Nồng độ dung dịch cao tổng (μg/mL) 140.0 Hình 14 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao tổng Từ biểu đồ ta thu đường thẳng tuyến tính có dạng: y = 0,6823x + 2,5583 R = 0,9958 40 Bảng 13 Quy trình thử nghiệm với cao n-Hex Nồng độ cao nHex cuối (μg/mL) Thể tích cao nHex 1000 μg/mL (μL) Thể tích methanol (μL) 960 955 10 950 10 20 940 30 930 30 40 920 40 50 910 50 Thể tích DPPH 1000 μg/mL (μL) 40 μL cho sau 20 Bảng 14 Kết đo mật độ quang OD cao n-Hex Giá trị mật độ quang OD Lần Lần Lần Nồng độ (μg/mL) 10 20 30 40 50 1,3021 1,1822 1,0899 0,9043 0,7321 0,5892 0,3902 1,3021 1,2523 1,1649 0,9492 0,8155 0,6182 0,3956 1,3021 1,2657 1,1385 0,9206 0,8092 0,5911 0,3812 Trung bình Hiệu suất (%) 1,3021 1,2334 1,1311 0,9247 0,7856 0,5995 0,3890 0,0000 5,2761 13,1326 28,9839 39,6667 53,9590 70,1252 80 Phần trăm ức chế (%) 70 y = 1.3936x - 0.6958 R² = 0.9977 60 50 40 30 20 10 -10 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 Nồng độ dung dịch cao n-Hex (μg/mL) 60.0 Hình 15 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao n-Hex Từ biểu đồ ta thu đường thẳng tuyến tính có dạng: y = 1,3936x – 0,6958 R = 0,9977 41 Bảng 15 Quy trình thử nghiệm với cao DC Thể tích DPPH 1000 μg/mL (μL) Nồng độ cao DC cuối (μg/mL) Thể tích cao DC 1000 μg/mL (μL) Thể tích methanol (μL) 960 20 940 20 40 920 40 60 930 80 920 80 100 910 100 125 900 125 40 μL cho sau 60 Bảng 16 Kết đo mật độ quang OD cao DC Giá trị mật độ quang OD Lần Lần Lần Nồng độ (μg/mL) 20 40 60 80 100 125 1,2774 1,2018 1,1124 0,9093 0,6984 0,5523 0,3063 1,2774 1,1293 1,0719 0,9540 0,6821 0,5098 0,2967 1,2774 1,0157 0,8475 0,7209 0,6355 0,4751 0,2295 Trung bình Hiệu suất (%) 1,2774 1,1156 1,0106 0,8614 0,6720 0,5124 0,2775 0,0000 12,6664 20,8862 32,5661 47,3931 59,8873 78,2762 90 Phần trăm ức chế (%) 80 70 y = 0.6198x - 1.6783 R² = 0.9941 60 50 40 30 20 10 -10 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 Nồng độ dung dịch cao DC (μg/mL) 140.0 Hình 16 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao DC Từ biểu đồ ta thu đường thẳng tuyến tính có dạng: y = 0,6918x – 1,6783 R = 0,9941 42 Bảng 17 Quy trình thử nghiệm với cao Ea Thể tích DPPH 1000 μg/mL (μL) Nồng độ cao Ea cuối (μg/mL) Thể tích cao Ea 1000 μg/mL (μL) Thể tích methanol (μL) 960 955 10 950 10 20 940 30 930 30 40 920 40 50 910 50 40 μL cho sau 20 Bảng 18 Kết đo mật độ quang OD cao Ea Giá trị mật độ quang OD Lần Lần Lần Nồng độ (μg/mL) 10 20 30 40 50 1,2674 1,0982 0,8837 0,6294 0,4948 0,3201 0,1973 1,2674 1,1684 0,9546 0,7033 0,5495 0,3964 0,1899 1,2674 1,2215 1,1812 1,0232 0,7056 0,5096 0,2308 Trung bình Hiệu suất (%) 1,2674 1,1627 1,0065 0,7853 0,5833 0,4087 0,2060 0,0000 8,2610 20,5855 38,0385 53,9766 67,7529 83,7463 90 Phần trăm ức chế (%) 80 y = 1.6694x + 1.9434 R² = 0.9955 70 60 50 40 30 20 10 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 Nồng độ dung dịch cao Ea (μg/mL) 60.0 Hình 17 Biểu đồ thể khả kháng oxy hóa DPPH cao Ea Từ biểu đồ ta thu đường thẳng tuyến tính có dạng: y = 1,6694x + 1,9434 R = 0,9955 43 Từ kết quả, ta thu đường thẳng tuyến tính biểu diễn khả ức chế cao chiết, từ suy giá trị IC50 biểu diễn Bảng 19 sau: Bảng 19 Kết khảo sát khả kháng oxy hóa DPPH Giá trị IC50 cao chiết (μg/mL) Gốc tự DPPH Cao tổng 69,53 Cao n-Hex 36,38 Cao DC 83,38 Cao Ea 28,79 Vitamin C 3,97 Dựa vào bảng số liệu cho thấy cao chiết từ rễ bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.) có khả kháng oxy hóa với giá trị IC50 tương ứng cao tổng, nHex, DC Ea là: 69,53; 36,38; 83,38 28,29 μg/mL So sánh với Vitamin C, giá trị nồng độ IC50 cao chiết cao là: 17,5; 9,2; 21 7,3 lần 5.1.2.2 Khả kháng khuẩn, nấm gây độc tế bào ung thư Do điều kiện nuôi cấy chủng khuẩn, nấm, tế bào ung thư cần phải chun mơn hố kiểm định nghiêm ngặt, nên thử nghiệm in vitro với chủng vi sinh vật kiểm định, khả gây độc tế bào tiến hành Viện Hố học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam trường Đại học Dược Toyama, Nhật Bản Kết khảo sát khả kháng khuẩn, nấm gây độc tế bào ung thư thể Bảng 20, 21 sau: Bảng 20 Kết khảo sát khả kháng khuẩn, nấm TT Tên chủng sinh vật Gram (+) Gram (–) Nấm Staphylococcus aureus Bacillus subtilis Lactobacillus fermentum Salmonella enterica Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae Candida albican Cao tổng Cao nHex Cao DC Cao Ea Đối chứng dương (μM) >128 >128 >128 >128 3,251 >128 >128 >128 >128 3,251 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Giá trị IC50 cao chiết (μg/mL) Ghi chú: 1Ampicillin; 2Kanamycin 12,52 6,252 44 Từ bảng số liệu kết khảo sát khả kháng khuẩn, nấm cho thấy cao chiết từ rễ bồ cơng anh Việt Nam khơng có khả kháng chủng vi sinh vật kiểm định nồng độ thử ≤128 μg/mL Bảng 21 Kết khảo sát khả gây độc tế bào ung thư Giá trị IC50 cao chiết (μg/mL) TT Các dòng ung thư Cao tổng Cao nHex Cao DC Cao Ea HeLa A549 PANC-1 Hep-G2 >100 >100 >100 >128 71,6 93,7 >100 >128 65,2 98,1 >100 >128 >100 96,2 >100 >128 Đối chứng dương (μM) 5,33 4,73 3,253 0,634 Ghi chú: 35-Fluorouracil; 4Ellipticine Từ kết thu cho thấy cao chiết n-Hex có khả gây độc tế bào ung thư HeLa, A549 giá trị nồng độ 71,6; 93,7 μg/mL Cao chiết DC có khả gây độc tế bào ung thư HeLa, A549 giá trị nồng độ 65,2; 98,1 μg/mL Cao chiết Ea có khả độc tế bào ung thư A549 nồng độ 96,2 μg/mL 5.1.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến nhóm chất cao chiết Cao chiết từ rễ bồ công anh Việt Nam tiến hành khảo sát ảnh hưởng pH đến nhóm chất cao với hệ dung môi ly DC:Me tỉ lệ 95:5 theo thể tích thể Hình 17 sau: 5' a b 15' 30' 5' c 15' 30' 5' 15' 30' d Hình 18 Ảnh hưởng pH đến cao chiết thời điểm a Dịch chiết ban đầu; b pH = 1,5; c pH = 5,5; d pH = 7,4 Đã khảo sát chọn dung môi giải ly mỏng cho đa số hợp chất cao (ở điều kiện pH khác nhau, tương ứng với điều kiện pH đường tiêu hóa người 45 bình thường) thể Rf vùng quan sát Dung dịch cao EtOH ban đầu có mơi trường pH = 6,7 Tại pH = 7,4 hợp chất cao chiết không bị ảnh hưởng nhiều Tại pH = 5,5 1,5 đa số hợp chất thành phần bị phân hủy hóa học, cụ thể hợp chất có tính phân cực (Rf

Ngày đăng: 18/08/2018, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Thời gian và địa điểm

    • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Tổng quan về thực vật

        • 2.1.1 Khái quát về cây bồ công anh

        • 2.1.2 Giới thiệu về cây bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.)

        • 2.1.2.1 Danh pháp và phân loại

        • 2.1.2.2 Đặc điểm thực vật [2]

        • 2.1.2.3 Sinh thái và phân bố [2]

        • 2.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

        • 2.1.3.1 Trong nước

        • 2.1.3.2 Ngoài nước

        • 2.2 Vài nét về các đối tượng gây bệnh

          • 2.2.1 Các chủng khuẩn, nấm gây bệnh

          • 2.2.1.1 Staphylococcus aureus [12]

          • 2.2.1.2 Bacillus subtilis [12]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan