123doc muc dich noi dung nguyen tac danh gia ket qua hoc tap cua hoc sinh tieu hoc bản hoàn thiện

15 144 0
123doc   muc dich noi dung nguyen tac danh gia ket qua hoc tap cua hoc sinh tieu hoc bản hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có ba chức năng cơ bản: Chức năng quản lí: được thể hiện qua hai phương diện: một là xếp loại hoặc tuyển chọn người học; hai là duy trì và phát triển chuẩn chất lượng. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học: Bao gồm: Đối với GV và nhà trường, đánh giá nhằm kiểm soát các hoạt động ngay trong quá trình dạy và học, sau đó ra quyết định điều chỉnh, cải tiến dạy học là cơ chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học. Đối với HS, thông tin kiểm tra, đánh giá nhận được (thể hiện qua điểm số, nhận xét) từ GV và sự tự đánh giá của bản thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học của mình. Chức năng giáo dục và phát triển người học: Quá trình đánh giá KQHT được thực hiện một cách hiệu quả có tác dụng phát triển động cơ học tập cho HS. Ngoài ra kết hợp với chức năng kiểm soát và điều chỉnh, KTĐG góp phần phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ để chuẩn bị cho người học vào đời.

I,Mục đích Thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá HS Tiểu học nhằm mục đích sau: Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế HS để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS; góp phần thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Giúp HS có khả tự nhận xét, rút kinh nghiệm tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ HS người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ HS) tham gia nhận xét, đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục HS Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Có ba chức bản: - Chức quản lí: thể qua hai phương diện: xếp loại tuyển chọn người học; hai trì phát triển chuẩn chất lượng - Chức kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học: Bao gồm: Đối với GV nhà trường, đánh giá nhằm kiểm soát hoạt động q trình dạy học, sau định điều chỉnh, cải tiến dạy học chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học Đối với HS, thông tin kiểm tra, đánh giá nhận (thể qua điểm số, nhận xét) từ GV tự đánh giá thân giúp người học kiểm sốt, điều chỉnh việc học - Chức giáo dục phát triển người học: Quá trình đánh giá KQHT thực cách hiệu có tác dụng phát triển động học tập cho HS Ngoài kết hợp với chức kiểm sốt điều chỉnh, KT-ĐG góp phần phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ để chuẩn bị cho người học vào đời Ba chức đánh giá kết học tập • Chức 1: Quản lý Chức quàn lý đánh giá thể qua phương diện: - xếp loại tuyển chọn HS: Phân loại HS mục đích việc đánh giá két học tập HS phân loại trình độ nhận thức, lực tư kiến thức, kỹ phẩm chất thái độ từ xét chọn tham gia đội tuyển, khen thường, xét lên lóp - Duy trì phát triển chất lượng: đánh giá kết quà học tập tiến trình xem xét HS có đạt yêu cầu tối thiểu mục tiêu dạy học đề • Chức 2: Kiểm soát điều chinh hoạt động dạy học Đây chu trinh: - Dạy học kiểm tra, đánh giá nhàm kiểm soát việc dạy học, điều chinh cài tiến dạy học nhàm phát triển chất lượng dạy học - HS: Thông tin đánh giá nhận (điểm số, nhận xét) từ GV tự đánh eiá thân điều chỉnh việc học • Chức 3: Giáo dục phát triển học sinh Thực tốt chức góp phần hình thành động học tập phát triển nhân cách HS - Động viên học sinh: Quá trình đánh giá kết học tập thực cách hiệu có tác dụng phát triển động học tập HS Trên thực tê nêu đê cao biện pháp khích lệ cách thái HS có thê học vè điêm sơ hay muốn xếp hạng cao Nên GV phải giúp HS hiểu rõ thân họ từ HS dần tự tin vào thân, muốn hoạt động kiểm tra phải thực thường xuyên thông tin làm cho đánh giá phải cụ thể, đa dạng phpng phú - Góp phần phát triển toàn diện để chuẩn bị cho H S vào đời: Khi đánh giá HS cần nhận thức sâu sắc quan điểm giáo dục toàn diện Muốn điều cần thực cách có hệ thống quán: + Quá trình dạy học phải xác định khối lượng học tập hợp lý cho HS để không đẩy em vào phải học thuộc lịng, hay học đối phó, học chi để có điểm học chi để BIẾT khổng phải học để HIỂU ÁP DỤNG + Kết học tập cần đirợc đánh giá cách hiệu quả, đáng tin cậy để cỏ tác dụng hướng dẫn khuyến khích phương pháp học tập tích cực + Phương pháp, công cụ đánh giá cần đa dạng để kích thích HS tự bổ sung, phát triển kiến thức, kỹ cần thiết cho sống sau Ngoài đánh giá kết học tập góp phần phát triển cho HS kỹ sống phẩm chất xã hội kỹ giao tiếp, làm việc theo nhóm II, Nguyên tắc Nguyên tắc đánh giá HS Tiểu học theoThông tư 30/2014/TT-BGDĐT: Đánh giá tiến HS; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, cơng bằng, khách quan Đánh giá tồn diện HS thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất HS theo mục tiêu giáo dục Tiểu học Kết hợp đánh giá GV, HS, cha mẹ HS, đánh giá GV quan trọng 4 Đánh giá tiến HS, không so sánh HS với HS khác, không tạo áp lực cho HS, giáo viên cha mẹ HS Bốn nguyên tắc nêu văn “Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học” bao *quát nguyên tắc đánh giá kết học tập mà nhiều tài liệu lí luận giáo dục đưa sau: 1.Đảm bảo tính khách quan – Kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật đánh giá khác nhau: đánh giá định tính với đánh giá định lượng; kĩ thuật đánh giá truyền thống với đánh giá đại – Bảo đảm môi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực tập đánh giá học sinh – Kiểm sốt yếu tố khác ngồi khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hưởng đến kết làm hay thực hoạt động em Đảm bảo tính cơng – Giúp học sinh tích cực vận dụng phát triển kiến thức kĩ học – Bảo đảm hình thức kiểm tra quen thuộc với học sinh – Ngôn ngữ sử dụng kiểm tra đơn giản rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh kiểm tra không chứa hàm đánh đố học sinh Đảm bảo tính tồn diện – Nội dung kiểm tra đánh giá cần bao quát toàn nội dung trọng tâm Mục tiêu đánh giá cần bao quát nhiều loại kiến thức, kĩ mức độ nhận thức – Công cụ đánh giá cần đa dạng – Công cụ kiểm tra không đo lường khả nhớ lại mà đánh giá khả vận dụng, phân tích tổng hợp đánh giá – Công cụ kiểm tra không đánh giá kiến thức, kĩ mơn học mà cịn đánh giá phẩm chất kĩ xã hội Đảm bảo tính hệ thống – Việc xác định làm rõ mục tiêu, tiêu chí đánh giá phải đặt mức ưu tiên cao công cụ tiến trình đánh giá – Chuẩn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu chương trình dạy học giai đoạn cụ thể, với đối tượng học sinh, với điều kiện dạy học cụ thể số đông trường bình thường – Kĩ thuật đánh giá phải lựa chọn dựa mục đích đánh giá – Tiến trình từ việc thu thập tư liệu, thơng tin đến việc đưa kết luận việc học học sinh cần phải tường minh – Mục tiêu phương pháp đánh giá phải tương thích với mục tiêu phương pháp giảng dạy – Kết hợp kiểm tra thường xuyên (quá trình) với kiểm tra tổng kết – Độ khó tập hay hoạt động đánh giá phải ngày cao theo phát triển cấp lớp Đảm bảo tính cơng khai Học sinh cần biết tiêu chuẩn yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, kiểm tra mà học sinh thực hiện; cần biết cách tiến hành nhiệm vụ để đạt tốt tiêu chuẩn yêu cầu định 6.Đảm bảo tính giáo dục – Đánh giá thiết phải góp phần nâng cao việc học tập học sinh – Qua đánh giá học sinh nhận thấy tiến thân, cần cố gắng mơn học, nhận thấy khẳng định giáo viên khả họ Đảm bảo tính phát triển – Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác vận dụng kiến thức, kĩ liên mơn – Phương pháp cơng cụ đánh giá góp phần kích thích dạy học phát huy tích tự lực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kĩ – Đánh giá hướng đến việc trì phấn đấu tiến người học, góp phần phát triển động học tập đắn người học – Đánh giá góp phần phát triển lòng tự tin, tự trọng hướng phấn đấu học tập cho học sinh, hình thành lực tự đánh giá cho học sinh - Những phán đoán liên quan đến giá trị định viejc học Hs phải dk xây dựng sở: - Kết học tập thu thập dk cách có hệ thống qúa trình Dh - Các tiêu chí đánh giá có mwusc độ dạt dk mô tả cách rõ ràng - Sự kết hợp cân đối hai loại đánh giá thường xuyên tổng kết  Nội dung Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá HS Tiểu học bao gồm nội dung sau: Đánh giá q trình học tập, tiến kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Đánh giá hình thành phát triển số lực HS: • - Tự phục vụ, tự quản; • - Giao tiếp, hợp tác; • - Tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất HS: • - Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; • - Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; • - Trung thực, kỉ luật, đồn kết; • - Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước I, Mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục tiểu học Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở 3 Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật  Giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ  Hình thành phát triển sở tảng nhân cách người  Sản phẩm GDTH có giá trị bản, lâu dài, có tính định đời người  Bất kì phải sử dụng kĩ nghe, nói, đọc viết tính toán học tiểu học để sống để làm việc  Trường tiểu học nơi dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước người, biết đọc, biết viết biết làm tính, biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội người II,Nội dung Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học 2.Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh -Ở giai đoạn giáo dục bản, môn học bắt buộc gồm: Tiếng Việt/Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1, Thể dục, Giáo dục lối sống/Giáo dục Cơng dân, Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu tự nhiên/Khoa học tự nhiên, Tìm hiểu xã hội/Khoa học xã hội Ngồi mơn học bắt buộc, học sinh tự chọn: Tự chọn tuỳ ý (TC1) gồm: Ngoại ngữ 2, Tiếng dân tộc, Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (ở lớp 8, lớp 9) Tự chọn môn học (TC3) gồm: Kỹ thuật/Công nghệ, Tin học, Thể thao, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tự học có hướng dẫn thời gian học sinh tự học lớp (để thay tự học nhà) có kèm cặp, giúp đỡ giáo viên Hoạt động có lớp tiểu học học buổi/ngày Đối với cấp tiểu học: Mỗi ngày học buổi, buổi sáng học không tiết buổi chiều học không tiết Mỗi tuần học khơng q 32 tiết, tiết học trung bình 35 phút, tiết học có thời gian nghỉ Cấp học CT hành CT sau 2015 (dự kiến) Tiểu học 11 môn học + 3 - môn học + hoạt động hoạt động Chương trình lớp hành gồm mơn học (tốn, tiếng Việt, đạo đức, Tự nhiên & Xã hội, âm nhạc, mỹ thuật, thủ công, thể dục) hai hoạt động giáo dục tập thể, giáo dục lên lớp Sau năm 2015, học sinh lớp phải học ba mơn: Tiếng Việt, Tốn, Cuộc sống quanh ta Ngồi ra, em tham gia bốn hoạt động giáo dục: nghệ thuật, thể chất, hoạt động tập thể, tự chọn (bốn hoạt động trì suốt cấp học) Lên lớp 2, em học thêm mơn đạo đức, cịn mơn Cuộc sống quanh ta thay môn Tự nhiên & Xã hội Lên lớp 3, em học thêm ngoại ngữ Lớp lớp tương tự lớp 3, môn Tự nhiên & Xã hội tách thành hai mơn Tìm hiểu Xã hội Khoa học- Công nghệ Như vậy, học sinh tiểu học phải học nhiều môn hoạt động giáo dục năm học Cách phân chia 2: Giai đoạn giáo dục bản, mơn học có tên Tiếng Việt cấp tiểu học Ngữ văn cấp trung học sở Kết thúc giai đoạn giáo dục bản, học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu sống hàng ngày học tập tốt mơn học khác; đọc, viết, nói nghe dạng văn phổ biến thiết yếu; đồng thời qua môn học, học sinh bồi dưỡng phát triển tâm hồn nhân cách Môn cốt lõi Tốn học Mơn Tốn mơn học bắt buộc tiểu học trung học sở (từ lớp đến lớp 9), giúp học sinh nắm cách có hệ thống khái niệm, nguyên lý, quy tắc toán học cần thiết cho tất người, làm tảng cho việc học tập trình độ học tập sử dụng sống hàng ngày Cấu trúc chương trình mơn Tốn tiểu học trung học sở dựa phối hợp cấu trúc tuyến tính với cấu trúc “xốy trơn ốc" (đồng tâm, mở rộng nâng cao dần), xoay quanh tích hợp ba mạch kiến thức: Số Đại số; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất Môn học cốt lõi Đạo đức - Công dân Tất môn học, môn thuộc khoa học xã hội hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần giáo dục đạo đức - cơng dân, Giáo dục lối sống (cấp tiểu học), Giáo dục công dân (cấp trung học sở) Công dân với Tổ quốc (cấp trung học phổ thông) môn học cốt lõi, bắt buộc Đối với giai đoạn giáo dục nội dung chủ yếu giáo dục đạo đức, văn hoá pháp luật, giá trị sống, kỹ sống thực hành tiết kiệm Môn cốt lõi giáo dục Thể chất Ở giai đoạn giáo dục bản, cấp tiểu học nhằm hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ, thông qua luyện tập thể dục thể thao để phát triển tố chất vận động, ưu tiên phát triển khéo léo hình thức trò chơi vận động, vui chơi tập thể,… Cấp trung học sở nhằm trang bị hiểu biết cách thức tập luyện, giáo dục ý thức tự giác, tích cực tự luyện tập, phát triển tố chất thể lực, ưu tiên phát triển sức nhanh thông qua hoạt động thể dục thể thao như: nhảy cao, nhảy xa, đá cầu, cầu lơng, bóng đá, bóng chuyền, Với mơn Mỹ thuật, giai đoạn nội dung chủ yếu mơn học nhằm hình thành học sinh cảm xúc trước thiên nhiên đời sống xã hội thông qua việc nhận biết màu sắc, đường nét, hình thể biến chuyển sinh động vật, đồ vật, tượng Học sinh biết cách thể cảm xúc, tư ngơn ngữ tạo hình cách đơn giản mặt phẳng hai chiều không gian ba chiều Môn học cốt lõi lĩnh vực Khoa học xã hội Giáo dục Khoa học xã hội thực nhiều môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo, mơn học cốt lõi tiếp nối là: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1, 2, 3); Tìm hiểu Xã hội (các lớp 4, 5); Khoa học xã hội Đối với giai đoạn giáo dục bản, môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 9; lớp 1, 2, mơn học có tên Cuộc sống quanh ta, tích hợp nội dung tự nhiên xã hội; lên lớp 4, tách thành mơn học Tìm hiểu xã hội (cùng với mơn Tìm hiểu tự nhiên) Lên THCS mơn học có tên Khoa học xã hội, tích hợp chủ yếu lĩnh vực kiến thức Lịch sử, Địa lý, đồng thời lồng ghép tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo, Môn cốt lõi lĩnh vực Khoa học tự nhiên Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên thực nhiều môn học chủ yếu môn học: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1, 2, 3), Tìm hiểu tự nhiên (các lớp 4, 5), Khoa học tự nhiên (cấp THCS) Ở giai đoạn giáo dục nội dung chủ yếu môn học tích hợp chủ yếu lĩnh vực kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học, ; tổ chức theo mạch: Theo đối tượng môn học (vật chất, lượng, sống, trái đất); quy luật chung giới tự nhiên (tương tác, vận động, phát triển tiến hố); vai trị khoa học phát triển xã hội; vận dụng kiến thức khoa học sử dụng khai thác thiên nhiên cách bền vững Cấu trúc nội dung môn Khoa học Tự nhiên cấp THCS gồm chủ đề phân mơn Vật lý, Hố học, Sinh học, Khoa học trái đất đồng thời có thêm số chủ đề liên phân môn xếp cho vừa bảo đảm liên hệ theo logic tuyến tính vừa tích hợp đồng tâm, hình thành ngun lý, quy luật chung giới tự nhiên Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho tất học sinh từ lớp đến lớp 12 giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Ở giai đoạn giáo dục bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc hình thành phẩm chất nhân cách, thói quen, kỹ sống, Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh bước vào sống xã hội, tham gia dự án học tập, hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động, loại hình câu lạc khác nhau, III, Cách thức thực chương trình Dạy học phân hố quan điểm dạy học tập trung vào việc thiết kế giảng dạy xuất phát từ tình hình thực tế học sinh, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lí, sinh lí, nhu cầu, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh em mà tìm cách dạy cho phù hợp, giúp cho học sinh có hội phát triển toàn diện lực tiềm tàng thân Đặc thù dạy học phân hóa dạy cho vừa sức với đối tượng: Học sinh mức độ khá, giỏi dạy cho em hứng thú, đam mê với việc học; Đối với học sinh trung bình tạo động lực để em vươn lên; Với học sinh yếu, phải bù đắp chỗ hổng kiến thức để lĩnh hội kiến thức Như vậy, dạy học phân hóa xuyên suốt chi phối phương pháp dạy học Chẳng hạn giáo viên thực phương pháp đọc sáng tạo lớp phải phân hóa cho đối tượng học sinh để áp dụng biện pháp đọc - hiểu văn mức độ khác Các yếu tố dạy học phân hóa bao gồm: - Phân hóa nội dung: Trong nội dung kiến thức học, có em biết, biết mức độ, hồn tồn chưa biết…có em có khả phát vấn đề, em hiểu vận dụng kiến thức mức độ khác GV cần lựa chọn dạy để đạt hiệu cho em; - Phân hóa quy trình: GV cần tìm quy trình thỏa mãn cho nhiều đối tượng, để học sinh trung bình, yếu khơng, cảm thấy chán nản với nội dung khó, học sinh khá, giỏi không cảm thấy buồn tẻ, chán nản trước nội dung dễ; - Phân hóa sản phẩm: Sản phẩm kết cuối học Mức độ hiểu biết, mức độ hoàn thiện, mức độ thể HS đa dạng Vậy cần phải có phương pháp đánh giá phù hợp - Phân hóa cơng cụ đánh giá: sản phẩm có phân hóa nên cơng cụ đánh giá khơng rập khn, máy móc mà phải linh hoạt Vấn đề mà muốn bàn đến dạy học phân hóa phạm vi viết khơng việc yêu cầu điều chỉnh giáo án cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh có số trí tuệ giới hạn bình thường (100 ± 15 điểm qui ước) IV, Cách đáng giá chương trình tiểu học sau 2015 Theo thơng tư 30 nguyên tắc đánh giá HS Tiểu học theoThơng tư 30/2014/TTBGDĐT: Đánh giá tiến HS; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá tồn diện HS thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất HS theo mục tiêu giáo dục Tiểu học Kết hợp đánh giá GV, HS, cha mẹ HS, đánh giá GV quan trọng Đánh giá tiến HS, không so sánh HS với HS khác, không tạo áp lực cho HS, giáo viên cha mẹ HS Điều Nội dung đánh giá Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết; d) u gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước Điều Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh Giáo viên đánh giá: a) Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; b) Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; c) Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hồn thành nội dung học tập mơn học, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên; đ) Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) Học sinh tự đánh giá trình sau thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: Cha mẹ học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia hoạt động; trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp, thuận tiện lời nói, viết thư ... sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn. .. Cách phân chia 2: Giai đoạn giáo dục bản, mơn học có tên Tiếng Việt cấp tiểu học Ngữ văn cấp trung học sở Kết thúc giai đoạn giáo dục bản, học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu... học sinh khuyến khích phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên hoạt động học sinh học sinh tham gia

Ngày đăng: 17/08/2018, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan