1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG

42 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG Họ tên sinh viên : Lớp : Ngành : Thời gian thực tập : T042017T072017 Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thu Hằng Hà Nội Tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 3 1.1.1. Thông tin khái quát về công ty 3 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 5 1.2.1. Nhiệm vụ, chức năng của công ty 5 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 5 1.2.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh 8 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 11 1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 11 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận 12 1.4 .Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 13 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG 17 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 17 2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 17 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 18 2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 20 2.2.1. Các chính sách kế toán chung 20 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 23 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 26 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG 30 3.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 30 3.1.1. Ưu điểm 30 3.1.2. Nhược điểm 31 3.2. Đánh giá về tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 31 3.2.1. Ưu điểm 31 3.2.2. Nhược điểm 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ BTC Bộ Tài chính ĐKKD Đăng kí kinh doanh GTGT Giá trị gia tăng TT Thông tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty 14 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 9 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 12 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 18 Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 27 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Qua nhiều năm thực hiện chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đến nay nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều sự biến đổi lớn và trở thành một nền kinh tế có tốc độ phát triển cao trong khu vực. Từ đó, các doanh nghiệp luôn được quan tâm, khuyến khích đầu tư phát triển để kịp thời thích ứng với nền kinh tế luôn thách thức và đầy biến động. Để có thể kiểm tra, kiểm soát được tình hình phát triển của nền kinh tế trong nước nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng cần phải có những thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp. Chính vì vậy, kế toán luôn là công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế. Hòa chung với xu thế hội nhập Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng đang từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm những con đường tốt nhất để đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế. Bên cạnh đó, vai trò của công tác kế toán tại doanh nghiệp là một trong những vai trò quan trọng phục vụ trực tiếp trong công tác quản lý. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ kế toán trong công ty do vậy đã phần nào giúp em đi sâu và hoàn thiện báo cáo của mình. Tuy nhiên báo cáo sẽ không hoàn chỉnh nếu không có sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Thu Hằng. Em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thu Hằng cùng toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập. Báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm ba chương chính như sau: Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng Em hoàn thành bài viết này bằng lượng kiến thức đã tích lũy được trong trường học và thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng. Do thời gian thực tập ngắn hạn và mô hình tổ chức của công ty phức tạp nên bài báo cáo của em còn nhiều hạn chế, em rất mong sự góp ý của giảng viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Thu Hằng để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 1.1.1. Thông tin khái quát về công ty Giấy phép ĐKKD số 0201299936 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 24112009. Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng. Trụ sở chính: Số 422 Tô Hiệu, Phường Trần Nguyên Hãn, Quận Lê Chân, Hải Phòng. Đại diện pháp luật: ông Trần Xuân Dưỡng Chức vụ: Giám đốc Mã số thuế: 0201299936 Điện thoại: (031)3955910 Số tài khoản: 45010002439947 tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Phòng. Loại hình: Công ty cổ phần Vốn điều lệ: 36.000.000.000 (Bằng chữ: Ba mươi sáu tỷ đồng) 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng chính thức khai trương và đi vào hoạt động từ năm 2009, là một trong những đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực Máy văn phòng,Thiết bị trình chiếu, Công nghệ thông tin và sản xuất, cung cấp các thiết bị: nội thất Văn phòng, Khách sạn, Gia đình, Trường học, Bệnh viện,… Khái quát quá trình phát triển của công ty qua 2 thời kỳ như sau: Thời kỳ xây dựng từ năm 2009 đến đầu năm 2012: Có thể nói đây là thời kì khó khăn nhất của Công ty. Trong hoàn cảnh Công ty vừa thành lập, Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong công tác tìm kiếm nguồn hàng hóa đầu vào và đầu ra cho sản phẩm và còn rất nhiều khó khăn khác như nhân công, vốn để sản xuất kinh doanh đồng thời phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa cũng như thị trường nước ngoài. Nhưng chính trong điều kiện này, Công ty mới tìm được hướng đi riêng cho mình, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thời kỳ xây dựng từ năm 2012 đến nay: Năm 2012, Công ty quyết định đầu tư dây chuyền sản xất hiện đại, mở ra một hướng đi mới. Sự chuyển hướng này đã khiến Công ty thoát khỏi sự cạnh tranh gay gắt ở phân khúc thị trường về sản phẩm phổ thông, tạo ra được một bước tiến trong quá trình phát triển. Công ty đã được lắp đặt những trang thiết bị hiện đại, đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất không ngừng được nâng cao. Ngoài ra, Công ty có đội ngũ CBCNV không những có trình độ, tay nghề cao, mà còn có tinh thần làm việc nghiêm túc, gắn bó với Công ty. Với sự đoàn kết của toàn thể CBCNV Công ty, cùng với sự lãnh đạo của BGĐ, bộ máy quản lý công ty theo hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, công ty sẽ hoàn thành tốt mục tiêu năm 2016 và tiếp tục là một trong những đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ. Là một doanh nghịêp mới thành lập nên công ty gặp phải nhiều khó khăn, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tình hình lạm phát tăng cao, nguồn vốn còn hạn hẹp và việc tham gia thị trường hàng hóa còn hạn chế và hoạt động sản xuất kinh doanh nằm trong tình trạng cạnh tranh gay gắt. Song nhờ sự chỉ đạo và giúp đỡ của cơ quan và sự giúp đỡ của các đối tác đầu tư và sự phát huy nội lực, thuận lợi sẵn có của đơn vị, mạnh dạn cải tiến mô hình sản xuất kinh doanh cho phù hợp, tăng cường sự kiểm tra giám sát, quản lý điều hành tập trung, kiên quyết, năng động nên công ty cũng đã nâng cao được năng lực sản xuất kinh doanh và chuẩn bị cho chiến lược về công nghệ sản xuất kinh doanh. Nhìn chung Công ty đã duy trì và phát triển được nhịp điệu kinh doanh tạo đủ công ăn việc làm cho người lao động, hầu hết công ty đã thực hiện được phương hướng đa dạng hoá sản phẩm thông qua việc đội ngũ khoa học đi sâu, nắm bắt công nghệ. Mô hình sản xuất kinh doanh được thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới. 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 1.2.1. Nhiệm vụ, chức năng của công ty Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng là tư vấn, thiết kế, triển khai, cung cấp thiết bị và dịch vụ chuyên ngành viễn thông tin học. Công ty rất tự hào về chất lượng sản phẩm, giải pháp và dịch vụ kỹ thuật do công ty triển khai. Đội ngũ kỹ thuật của công ty được đào tạo chính quy trên các công nghệ của các hãng nước ngoài. Ngoài ra, công ty còn nhận được sự trợ giúp trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài có nhiều năm kinh nghiệm về công nghệ liên quan đến sản phẩm và có một quá trình triển khai hỗ trợ thành công các dự án tầm vóc quốc gia tại Việt Nam. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm tiêu thụ Các loại mặt hàng chính được tiêu thụ tại của Công ty là máy in, máy scanner, máy quét, mực in và một số loại máy văn phòng nói chung… ở hầu hết các tỉnh khu vực miền Bắc. Tiêu thụ là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất mở rộng của mỗi doanh nghiệp khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Mặt khác để hoạt động tiêu thụ được diễn ra trôi chảy, công ty phải liên tục, thường xuyên nhận định được rõ ràng từng loại sản phẩm nào chiếm ưu thế, chất lượng sản phẩm ra sao để từ đó đưa ra các kế hoạch và chiến lược cho hoạt động kinh doanh thương mại. Những sản phẩm của công ty là những sản phẩm thuộc ngành công nghệ có đặc điểm là giá trị kinh tế cao, phức tạp trong quá trình vận hành và sử dụng đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức căn bản và được đào tạo cơ bản. Những sản phẩm của công ty có giá trị sử dụng lâu dài và thường từ 10 năm đến 20 năm, tính kỹ thuật cao cho nên có yêu cầu rất khắt khe trong quá trình sử dụng lẫn bảo quản. Sản phẩm phải được sử dụng ở những nơi kín đáo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, ngoài ra cũng không được để ở những nơi có nhiệt độ quá cao hoặc những nơi ẩm thấp. Hiện nay, sản phẩm của doanh nghiệp được sử dụng phổ biến ở các văn phòng, các ngành khác nhau: kinh tế, thương mại, công nghiệp, y tế, giáo dục xây dựng và phục vụ dân sinh. Tất cả khách hàng đều có thể tiếp cận với sản phẩm của công ty, từ đó giúp khách hàng có thêm nhiều lựa chọn về sản phẩm cũng như tin tưởng tuyệt đối với sản phẩm mà công ty cung cấp. 1.2.2.2. Đặc điểm về khách hàng Khách hàng của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng bao gồm: Các cơ quan Nhà nước như các trường học, các bệnh viện, các cơ quan hành chính sự nghiệp trong cả nước, các doanh nghiệp Nhà nước,...Đối tượng khách hàng này có đặc điểm là hàng năm được ngân sách cấp các khoản chi tiêu theo định mức nhất định. Do vậy, mục tiêu của họ khi mua là lựa chọn các sản phẩm đáp ứng yêu cầu với chi phí thấp nhất. Các công ty TNHH, các công ty Cổ phần,...Đối tượng khách hàng này có đặc điểm là mua sản phẩm về phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận nên họ thường yêu cầu các chính sách về giá cả, hoa hồng,... Với đặc điểm của khách hàng được phân tích ở trên, công ty phải thực hiện cải tiến mẫu mã liên tục, thực hiện các dịch vụ sau bán hàng một cách tốt nhất, trong giai đoạn 20122016, do ảnh hưởng của khách hàng mà Công ty đã thường xuyên và liên tục phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, chất lượng được nâng cao và hạ giá thành sản phẩm để thu hút khách hàng. Giai đoạn 20122016, Công ty đã phải thực hiện nhiều biện pháp kết hợp để cải tiến sản phẩm, do đó có thể thấy trong giai đoạn 20122016, Công ty đã phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của mình. Giai đoạn 20122016, khách hàng đã làm cho Công ty luôn luôn phải cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm đề tăng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. 1.2.2.3. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh của Công ty hiện nay trên thị trường phải kể đến đối thủ trong nước và các đối thủ nước ngoài. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty hiện nay trên thị trường là các siêu thị điện máy nằm trong khu vực Hải Phòng và các công ty như Trung tâm điện máy Matic, Siêu thị điện máy Hương Anh, Hải Tàu Plaza, Trung tâm mua sắm chợ Sắt, Siêu thị điện máy Dung Tân, Siêu thị điện máy Thanh Nhàn,...Các đối thủ cạnh tranh này với đặc điểm là một Công ty cung cấp các sản phẩm công nghệ với quy mô lớn. Sản phẩm đa dạng, mẫu mã sản phẩm rẻ và đa dạng hơn nữa giá cả lại phải chăng nên các đối thủ cạnh tranh này hiện nay là những Công ty dẫn đầu thị trường về hàng tiêu dùng sản phẩm công nghệ. Ngoài ra, trong quá trình phát triển, các Công ty này có hệ thống phân phối sản phẩm trong thị trường cả nước, có đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp nên thị phần của các Công ty này lớn và là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường hiện nay. Với những đặc điểm của đối thủ cạnh tranh mạnh như trên đã làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Sản phẩm của Công bán ra trở nên khó hơn và do đó cũng mất một thị phần về tay các đối thủ cạnh tranh làm cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty giảm đi. 1.2.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng được thực hiện theo hai kênh trực tiếp và gián tiếp: Kênh trực tiếp: Người sản xuất người tiêu dùng cuối cùng, khách hàng là những người tiêu dùng đến trực tiếp mua tại cửa hàng. Bán trực tiếp có lợi thế là địa điểm bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng, tại các cở sở bán được Công ty thuê địa điểm, bán hàng theo kênh này lợi dụng được uy tín của Công ty, khách hàng tự tìm đến mua chứ không mất công tìm kiếm. Tuy nhiên hình thức bán hàng trực tiếp có điểm bất lợi là không có cơ hội mở rộng thị trường. Chính vì vậy trên thực tế việc bán hàng theo hình thức này ngày càng giảm vị thế trong hoạt động tiêu thụ của Công ty. Kênh gián tiếp: Theo kênh này, các đại lý sẽ lấy hàng của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng rồi sau đó bán lại, tức là người mua không phải người tiêu dùng cuối cùng. Bán hàng qua kênh gián tiếp đã góp phần rất lớn đưa sản phẩm của Công ty đến thị trường trong cả nước và đồng thời xây dựng cơ sở lâu dài cho tương lai. Thị trường chủ yếu của Công ty là các tỉnh miền Bắc như Hưng Yên, Thái Bình, Quảng Ninh. Bên cạnh các đại lý, Công ty còn có một hệ thống khách hàng bán buôn lớn là các Công ty cổ phần (TNHH) như Công ty TNHH Việt Anh, Công ty TNHH Hoàng Hương, Công ty TNHH Thăng Long, Công ty TNHH Thiên Thảo. Qua các khách hàng này, Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng có thuận lợi là tận dụng được các kênh khách hàng vốn có của Công ty để tiêu thụ sản phẩm, nhưng có nhược điểm là khi không thỏa mãn được những đòi hỏi về quyền lợi của họ, họ có thể thay đổi đối tác cung ứng, như vậy Công ty sẽ mất một số thị trường vốn có của họ. Quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty được thể hiện theo sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.1: Quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty (Nguồn: Phòng Kinh doanh) Theo sơ đồ 1.1, quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty được miêu tả như sau: Bước 1: Đơn đặt hàng của các Đại lý Khi khách hàng của của Công ty là đại lý cấp 1 và những khách hàng buôn lớn, có nhu cầu mua sản phẩm của Công ty, khách hàng sẽ gửi đơn hàng yêu cầu mua hàng tới phòng kinh doanh của Công ty. Bước 2: Phòng kinh doanh Sau khi nhận được đơn hàng về nhu cầu mua sản phẩm của khách hàng gửi đến, phòng kinh doanh của Công ty tiến hành sử lý đơn hàng, liên hệ với dữ liệu báo cáo về số hàng tồn kho hiện tại tại kho của Công ty và đối chiếu với những chủng loại hàng mà khách hàng cần lấy. Sau khi xử lý đơn hàng, phòng kinh doanh báo lại cho khách hàng về thực tế số lượng hàng mà khách hàng cần mua, cần cung cấp dịch vụ và thỏa thuận với khách hàng. Sau khi thỏa thuận xong, phòng kinh doanh tiến hành soạn thảo hợp đồng kinh tế, và soạn thảo yêu cầu xuất kho và gửi đến phòng Giám đốc. Bước 3: Giám đốc Công ty Khi nhận được hợp đồng và yêu cầu xuất kho đối với kho do phòng kinh doanh gửi đến dựa vào đơn hàng mà khách hàng đặt, Giám đốc ký duyệt và gửi lại phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh sau khi nhận được sự đồng ý của giám đốc về việc cung cấp sản phẩm, sẽ tiến hành gửi đơn hàng và hợp đồng đến phòng kế toán để phòng kế toán tính tiền, và đồng thời gửi xuống kho lệnh xuất kho của Giám đốc. Bước 4: Phòng kế toán Sau khi nhận được hợp đồng và lệnh xuất kho do Giám đốc ký, kế toán bán hàng tính toán tiền cho đơn hàng khách hàng đặt và gửi đến kế toán công nợ để kế toán Công ty nợ thông báo với khách hàng về số tiền cần thanh toán tùy theo hình thức hợp đồng. Nếu hình thức hợp đồng là thanh toán tiền ngay, thì kế toán công nợ thông báo cho khách hàng yêu cầu thanh toán, khi khách hàng nhận được thông báo của Công ty về công nợ cần thanh toán, khach hàng sẽ tùy vào điều kiện của mình có thể chuyển khoản hoặc thanh toán tiền mặt. Sau khi kế toán nhận được tiền chuyển khoản thì kế toán thông báo với phòng kinh doanh và thủ kho để thủ kho làm các thủ tục xuât hàng. Nếu hình thức thanh toán là thanh toán sau, kế toán gửi công nợ cho khách hàng, khi khách hàng nhận được công nợ và đồng ý với mức công nợ, hình thức chiết khấu, và các điều khoản thanh toán với Công ty. Khi đó kế toán báo với phòng kinh doanh và thủ kho để thủ kho làm các thủ tục xuất kho cho khách hàng. Bước 5: Kho Công ty Khi thủ kho nhận được lệnh xuất kho của phòng kinh doanh và thông báo của phòng kế toán có sự đồng ý của Giám đốc Công ty. Thủ kho tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất hàng cho khách hàng Bước 6: Xuất kho sản phẩm Nếu khách hàng tự lấy hàng thì thủ kho liên lạc với khách hàng để thỏa thuận thời gian và địa điểm giao hàng. 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo kiểu cơ cấu tổ chức liên hợp (trực tuyến – chức năng). Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận Giám đốc: Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên; Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty; Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty; Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên; Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên; Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; Phó giám đốc khu vực: Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư theo chỉ đạo của giám đốc; Kiến nghị các phương án kế hoạch kinh doanh; Kiểm soát tình hình hoạt động trong khu vực; Trình báo cáo quyết toán tài chính cho giám đốc; Trực tiếp tuyển dụng lao động trong khu vực mình quản lý. (Trong đó khu vực 1 là thành phố Hải Phòng; khu vực 2 gồm có các tỉnh Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam; khu vực 3 gồm các tỉnh Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Ninh) Phòng Marketing: Nghiên cứu tiếp thị và thông tin về khách hàng; Lập hồ sơ thị trường; Phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu; Xây dựng, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh chiến lược marketing. Phòng Kinh doanh: Lập các kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện và theo dõi tiến độ thực hiện; Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối; Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng; Phối hợp với các bộ phận liên quan. Phòng Kỹ thuật: Kiểm soát hệ thống thông tin trong doanh nghiệp; Lắp đặt các sản phẩm nếu khách hàng có yêu cầu. Phòng Hành chính – Nhân sự: Xử lý công việc hành chính chung; Quản lý công tác tuyển dụng, đào tạo, xắp xếp, luân chuyển cán bộ; Quản lý các loại quỹ cho công ty; Xây dựng chính sách tiền lương và kiến nghị chính sách lương cho ban lãnh đạo. Phòng Kế toán: Theo dõi tình hình hoạt động của công ty thông qua các chứng từ hợp lý hợp lệ; Thống kê tình hình tiêu dùng và thu nhập của công ty; Phân tích số liệu, xử lý đánh giá kết quả hoạt động trong kỳ trình giám đốc. Phòng Kho vận: Nhập xuất hàng hóa theo yêu cầu của phòng kinh doanh; Xắp xếp, bảo quản hàng hóa nguyên vẹn về số lượng và chất lượng; Sử dụng các phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa đến nơi khách hàng yêu cầu một cách hợp lý, tiết kiệm chi phí; Bảo quản hàng hóa trên đường vận chuyển và chịu trách nhiệm cho tới khi giao hàng cho người nhận. 1.4 .Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng Trong những năm gần đây, Công ty phải đối mặt với không ít những khó khăn phát sinh như sự cạnh tranh quyết liệt về thị trường, giá cả, nguồn hàng cũng như sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Nhưng hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn thu được những kết quả cao và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh. Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây được thể hiện ở bảng 1.1: Bảng 1.1: Bảng phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 20152014 Chênh lệch 20162015 Số tiền % Số tiền % Tổng tài sản 123.108 298.315 197.898 175.207 142,3 100.417 33,7 Tài sản NH 106.271 268.133 153.332 161.862 152,3 114.801 42,8 Tài sản DH 16.837 30.182 44.566 13.344 79,2 14.384 47,6 Vốn CSH 36.743 35.191 36.762 1.552 4,2 1.571 4,5 Doanh thu 106.026 208.569 321.892 102.543 96,7 113.323 54,3 Lợi nhuận 891 2.291 4.374 1.400 157,1 2.083 90,9 Nộp ngân sách 365 801 916 436 119,4 115 14,4 Số lượng lao động 145 165 195 20 13,79 30 18,18 Thu nhập bình quân (triệu đồngnăm) 82.800 84.600 98.520 1.800 2,17 13.920 16,45 (Nguồn: Phòng Kế toán) Từ Bảng 1.1 ta thấy: Về doanh thu: so với năm 2014 tổng doanh thu năm 2015 tăng 102.543 triệu đồng, chiếm mức tỉ lệ 96,7%. Đến năm 2016 chỉ tiêu doanh thu vẫn tăng lên 113.323 triệu đồng, chiếm 54,3% so với năm 2015. Có thể giải thích cho sự gia tăng vượt bậc của tổng doanh thu 2014, 2015, 2016 này là do trong 3 năm này Công ty đã kí kết được nhiều hợp đồng, trong đó, có một số hợp đồng có giá trị cao, nhờ đó mà mức doanh thu được tăng cao. Điều này chứng tỏ được vị trí và uy tín của Công ty ngày càng cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty ngày càng phát triển hơn. Về lợi nhuận sau thuế: mặc dù doanh thu của Công ty tăng vượt bậc trong 3 năm 2014, năm 2015, năm 2016, tuy nhiên, chi phí của Công ty trong 3 năm này cũng không ngừng gia tăng nhưng lại thấp so với tỷ lệ tăng doanh thu. Điều này dẫn đến tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty thực sự tăng, năm 2016 tăng 1.633 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 69,9% so với năm 2015, năm 2015 tăng 1.392 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 147,6% so với năm 2014. Về nộp ngân sách nhà nước: Do công ty làm ăn có lãi nên công ty thường xuyên thực hiện đầy đủ trách nhiệm nộp thuế TNDN cho nhà nước và số tiền nộp thuế đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2015 là 443 triệu đồng so với năm 2014, năm 2016 là 565 triệu đồng so với năm 2015. Về tình hình tài sản: Công ty có sự biến động tương đối ổn định, có thể do lúc đầu mới đi vào hoạt động cho nên chưa mạnh dạn đầu tư nhiều để tăng quy mô SXKD. Công ty cần sự thận trọng trong việc tìm hiểu và nắm bắt thị trường, tìm hướng đầu tư phát triển đúng nhất. Tình hình tài sản và vốn đầu tư tăng dần, (chủ yếu là TSCĐ và cơ sở hạ tầng). Tổng tài sản tăng dần, năm 2015 tăng 175.207trđ so với năm 2014, tức là tăng 142,3%; nhưng năm 2016 giảm 100.417trđ so với năm 2015, tức là giảm 33,7%. Trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhiều hơn, chủ yếu công ty đầu tư vào TSCĐ, mua mới trang thiết bị phục vụ sản xuất và đầu tư xây dựng công trình. TSDH năm 2016 tăng 14.384trđ so với năm 2015, tức là tăng 47,6%; năm 2015 tăng 13.344trđ so với năm 2014, tức là tăng 79,2%. Điều này cho thấy, trong năm 2015 thì công ty đã đầu tư nhiều vào TSDH để thực hiện chiến lược phát triển SXKD còn năm 2016 trong quá trình phát triển nên sự đầu tư giảm xuống hoặc có thể do sự tác động của nền kinh tế có nhiều biến động không có lợi cho việc SXKD mà công ty không có hướng đàu tư khác mà chỉ giữ sự ổn định để quan sát sự thay đổi, chờ cơ hội thuận lợi nhất. Về vốn chủ sở hữu: 03 năm thì ít có sự biến động và được giữ ổn định. Năm 2016 tăng 1.571trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 4,5% so với năm 2015, năm 2015 giảm 1.552trđ tương ứng với tỷ lệ giảm 4,2% so với năm 2014. Về số lượng lao động: Năm 2014 là 145 người trong đó 102 người là lao động trực tiếp, 43 người là lao động gián tiếp. Đến năm 2016 là 195 người trong đó 137 người là lao động trực tiếp, 59 người là lao động gián tiếp. Trong giai đoạn 20142016, tổng số lượng lao động của công ty tăng đều đặn. Điều này, là do trong thời gian vừa qua Công ty đã nhận được nhiều hợp đồng xây dựng chính vì vậy Công ty đã tăng thêm số lượng lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Về thu nhập bình quân: năm 2014 là 84.600 triệu đồngnăm, năm 2015 là 84.600 triệu đồngnăm và năm 2016 là 98.520 triệu đồngnăm. Đó là nguồn khích lệ rất lớn để người lao động luôn tận tâm gắn bó với công ty, hăng say làm việc, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Để đáp ứng như cầu quản lý tình hình tài sản, công ty đã xây dựng bộ máy kế toán theo mô hình tập trung. Do là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên quy mô hoạt động không lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều nên trong Phòng Kế toán thì một nhân viên kế toán có thể đảm nhận từ hai đến ba phần hành kế toán cụ thể như sau: 01 kế toán trưởng. 01 kế toán tổng hợp. 01 kế toán toán phần hành TM, TGNH đảm nhiệm luôn phần hành kế toán tiền lương. 01 kế toán phần hành chi phí đảm nhiệm thêm phần hành kế toán hàng hóa, doanh thu. 01 kế toán công nợ. 01 kế toán thuế. 01 thủ quỹ. Phòng Kế toán gồm 01 kế toán trưởng, 01 kế toán tổng hợp và 05 kế toán viên được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Nguồn: Phòng Kế toán) 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Kế toán trưởng Là người tổ chức chỉ đạo chung toàn bộ công tác kế toán, phân công nhiệm vụ và chỉ đạo công tác hạch toán kế toán, xét duyệt báo cáo tài chính của toàn công ty trước khi gửi lên cơ quan chủ quản, cơ quan tài chính. Kế toán tổng hợp Có nhiệm vụ hỗ trợ cùng kế toán trưởng để thực hiện nhiệm vụ chung của phòng mà giám đốc giao và chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của phòng khi được kế toán trưởng uỷ quyền. Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo tài chính, tổ chức hệ thống tài khoản được sử dụng trong công ty, thực hiện các phần hành kế toán còn lại chưa phân công, phân nhiệm cho các bộ phận kế toán trên. Kế toán TM, TGNH kiêm kế toán tiền lương Hạch toán, theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Đánh giá chênh lệch tỉ giá cuối kỳ, kết chuyển lỗ lãi ngoại tệ. Kiểm tra bảng chấm công, xếp loại lao động,… tính lương và các khoản trích theo lương của người lao động, lập quyết toán thu chi kinh phí công đoàn từ các đơn vị. Kế toán hàng hoá và doanh thu kiêm kế toán chi phí Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình lưu chuyển hàng hoá, xuất nhập tồn hàng hoá. Xử lý các chứng từ, hoá đơn ghi nhận doanh thu, giá vốn hàng bán thực tế phát sinh, theo dõi là sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 156, 511, 632… Theo dõi, phân loại, tập hợp, phân bổ chi phí cho từng bộ phận trên cơ sở các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông qua các chứng từ, hoá đơn. Các loại chi phí bao gồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác. Kế toán công nợ Theo dõi tiến độ thực hiện công nợ với khách hàng và nhà cung cấp từ đó phản ánh lên sổ cái tài khoản phải thu khách hàng, phải trả người bán. Căn cứ vào các khoản phải thu thực tế tiến hành đề xuất mức dự phòng phải thu nhằm đảm bảo khoản thu hồi của khách hàng. Kế toán thuế Theo dõi tình hình thanh toán, nghĩa vụ kê khai và nộp các khoản thuế với Nhà nước, theo dõi, phản ánh lên sổ chi tiết, sổ cái tài khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Thủ quỹ Đảm nhiệm việc nhập, xuất tiền mặt trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ, hợp pháp, định kỳ đối chiếu số dư ở sổ quỹ với lượng tiền mặt thực có ở quỹ. 2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 2.2.1. Các chính sách kế toán chung Niên độ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 0101 và kết thúc vào ngày 3112 hàng năm. Kỳ kế toán: Năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam. Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp lớn ban hành theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành. Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung và được xử lý trên máy tính là chủ yếu. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước. Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT. Trong đó: + Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng. + Số thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ ( bao gồm cả tài sản cố định ) dùng cho kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT. Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao ước tính phù hợp với khung khấu hao quy định tại Thông tư số 452013TTBTC ngày 2542013 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau: + Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua; + Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; + Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; + Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Chế độ chứng từ kế toán: Áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp (Hệ thống kế toán Doanh nghiệp Việt Nam theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014). Hệ thống chứng từ kế toán của công ty bao gồm: +Chỉ tiêu lao động tiền lương: bảng chấm công (01aLĐTL), bảng thanh toán tiền lương (02LĐTL), bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10LĐTL), bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (11LĐTL),... + Chỉ tiêu hàng tồn kho: phiếu xuất kho (01VT), phiếu nhập kho (02VT), biên bản kiểm nghiệm (03VT), bảng phân bổ vật tư (07VT),... + Chỉ tiêu tiền tệ: phiếu thu (01TT), phiếu chi (02TT), giấy đề nghị tạm ứng (03TT), giấy đề nghị thanh toán (05TT),... + Chỉ tiêu TSCĐ: bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (06TSCĐ), biên bản giao nhận TSCĐ (01TSCĐ),... + Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác: như hóa đơn GTGT tự in (01GTKT3001), giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH,... Lập chứng từ kế toán: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt đông của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràng, không tẩy xóa, không viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số. Chứng từ kế toán được lập đầy đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần cho tất cả các liên chứng từ, có thể viết hai lần nhưng phải đảm bảo thống nhất nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ. Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán Tất cả các chứng từ kế toán do công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán của công ty. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán gồm các bước sau: + Bộ phận kế toán tiếp nhận, xử lý các chứng từ kế toan + Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc công ty ký duyệt + Bộ phận kế toan phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán + Sau đó chứng từ kế toán được lưu trữ và bảo quản. Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán: + Kiểm tra rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán + Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan + Kiểm tra tính chính xác của các số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán. + Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của nhà nước, phải từ chối thực hiện ( không xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,...) đồng thời báo ngay cho Giám đốc biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành + Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ. 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty theo do Bộ Tài chính ban hành theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014. Sau đây, là danh mục tài khoản chủ yếu được mở theo các đối tượng như doanh thu, giá vốn hàng bán, hàng hóa,… TK 156: Hàng hóa. TK này được mở chi tiết theo các loại hàng hóa như sau: + TK 156.01: Máy in TK 156.01.1: Máy in hãng Cannon TK 156.01.2: Máy in hãng Sam Sung TK 156.01.3: Máy in hãng HP + TK 156.02: Máy photo TK 156.02.1: Máy photo hãng Cannon TK 156.02.2: Máy photo hãng Sam Sung TK 156.02.3: Máy photo hãng HP + TK 156.03: Máy scanner TK 156.03.1: Máy scanner hãng Cannon TK 156.03.2: Máy scanner hãng Sam Sung TK 156.03.3: Máy scanner hãng HP + TK 156.04: Máy scanner TK 156.04.1: Máy scanner hãng Cannon TK 156.04.2: Máy scanner hãng Sam Sung TK 156.04.3: Máy scanner hãng HP + TK 156.05: Máy quét TK 156.05.1: Máy quét hãng Cannon TK 156.05.2: Máy quét hãng Sam Sung TK 156.05.3: Máy quét hãng HP + TK 156.06: Mực in TK 156.06.1: Mực in hãng Cannon TK 156.06.2: Mực in hãng Sam Sung TK 156.06.3: Mực in hãng HP TK 511: Doanh thu bán hàng hóa. TK này được mở chi tiết theo các loại doanh thu hàng hóa như sau: + TK 511.01: Doanh thu bán máy in TK 511.01.1: Máy in hãng Cannon TK 511.01.2: Máy in hãng Sam Sung TK 511.01.3: Máy in hãng HP + TK 511.02: Doanh thu bán máy photo TK 511.02.1: Máy photo hãng Cannon TK 511.02.2: Máy photo hãng Sam Sung TK 511.02.3: Máy photo hãng HP + TK 511.03: Doanh thu bán máy scanner TK 511.03.1: Máy scanner hãng Cannon TK 511.03.2: Máy scanner hãng Sam Sung TK 511.03.3: Máy scanner hãng HP + TK 511.04: Doanh thu bán máy scanner TK 511.04.1: Máy scanner hãng Cannon TK 511.04.2: Máy scanner hãng Sam Sung TK 511.04.3: Máy scanner hãng HP + TK 511.05: Doanh thu bán máy quét TK 511.05.1: Máy quét hãng Cannon TK 511.05.2: Máy quét hãng Sam Sung TK 511.05.3: Máy quét hãng HP + TK 511.06: Doanh thu bán mực in TK 511.06.1: Mực in hãng Cannon TK 511.06.2: Mực in hãng Sam Sung TK 511.06.3: Mực in hãng HP TK 632: Giá vốn hàng bán. TK này được mở chi tiết theo các loại giá vốn hàng hóa như sau: + TK 632.01: Giá vốn hàng bán máy in TK 632.01.1: Máy in hãng Cannon TK 632.01.2: Máy in hãng Sam Sung TK 632.01.3: Máy in hãng HP + TK 632.02: Giá vốn hàng bán máy photo TK 632.02.1: Máy photo hãng Cannon TK 632.02.2: Máy photo hãng Sam Sung TK 632.02.3: Máy photo hãng HP + TK 632.03: Giá vốn hàng bán máy scanner TK 632.03.1: Máy scanner hãng Cannon TK 632.03.2: Máy scanner hãng Sam Sung TK 632.03.3: Máy scanner hãng HP + TK 632.04: Giá vốn hàng bán máy scanner TK 632.04.1: Máy scanner hãng Cannon TK 632.04.2: Máy scanner hãng Sam Sung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Đơn vị thực tập:

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG

Họ tên sinh viên :

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ v

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 3

1.1.1 Thông tin khái quát về công ty 3

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 5

1.2.1 Nhiệm vụ, chức năng của công ty 5

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 5

1.2.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh 8

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 11

1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 11

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận 12

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 13

Trang 3

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO

MẠNH HÙNG 17

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 17

2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 17

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 18

2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 20

2.2.1 Các chính sách kế toán chung 20

2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 21

2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 23

2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 26

2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 29

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG 30

3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 30

3.1.1 Ưu điểm 30

3.1.2 Nhược điểm 31

3.2 Đánh giá về tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng 31

3.2.1 Ưu điểm 31

3.2.2 Nhược điểm 32

KẾT LUẬN 34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Bảng phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty

14

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 9

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 12

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 18

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 27

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thếgiới Qua nhiều năm thực hiện chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đến nay nền kinh tếViệt Nam đã có nhiều sự biến đổi lớn và trở thành một nền kinh tế có tốc độphát triển cao trong khu vực Từ đó, các doanh nghiệp luôn được quan tâm,khuyến khích đầu tư phát triển để kịp thời thích ứng với nền kinh tế luônthách thức và đầy biến động

Để có thể kiểm tra, kiểm soát được tình hình phát triển của nền kinh tếtrong nước nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng cần phải có nhữngthông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời về tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh tại các doanh nghiệp Chính vì vậy, kế toán luôn là công cụ quan trọngphục vụ cho việc quản lý kinh tế

Hòa chung với xu thế hội nhập Công ty Cổ phần Thương mại Quảngcáo Mạnh Hùng đang từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm nhữngcon đường tốt nhất để đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo cho doanh nghiệpđứng vững trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế Bên cạnh đó, vai tròcủa công tác kế toán tại doanh nghiệp là một trong những vai trò quan trọngphục vụ trực tiếp trong công tác quản lý

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáoMạnh Hùng em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ kế toán trongcông ty do vậy đã phần nào giúp em đi sâu và hoàn thiện báo cáo của mình.Tuy nhiên báo cáo sẽ không hoàn chỉnh nếu không có sự hướng dẫn tận tìnhcủa giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thu Hằng Em xin chân thành cảm ơnThs Nguyễn Thu Hằng cùng toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của Công

Trang 9

ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng đã giúp em hoàn thành báocáo thực tập.

Báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm ba chương chính như sau:

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty

Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

Em hoàn thành bài viết này bằng lượng kiến thức đã tích lũy đượctrong trường học và thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mạiQuảng cáo Mạnh Hùng Do thời gian thực tập ngắn hạn và mô hình tổ chứccủa công ty phức tạp nên bài báo cáo của em còn nhiều hạn chế, em rất mong

sự góp ý của giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thu Hằng để bài viết của emđược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC

BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI QUẢNG CÁO MẠNH HÙNG

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

1.1.1 Thông tin khái quát về công ty

- Giấy phép ĐKKD số 0201299936 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố HảiPhòng cấp ngày 24/11/2009

- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

- Trụ sở chính: Số 422 Tô Hiệu, Phường Trần Nguyên Hãn, Quận Lê Chân,Hải Phòng

- Đại diện pháp luật: ông Trần Xuân Dưỡng

- Vốn điều lệ: 36.000.000.000 (Bằng chữ: Ba mươi sáu tỷ đồng)

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng chính thức khaitrương và đi vào hoạt động từ năm 2009, là một trong những đơn vị hoạt độngsản xuất kinh doanh trong lĩnh vực Máy văn phòng,Thiết bị trình chiếu, Côngnghệ thông tin và sản xuất, cung cấp các thiết bị: nội thất Văn phòng, Kháchsạn, Gia đình, Trường học, Bệnh viện,…

Trang 11

Khái quát quá trình phát triển của công ty qua 2 thời kỳ như sau:

Thời kỳ xây dựng từ năm 2009 đến đầu năm 2012:

Có thể nói đây là thời kì khó khăn nhất của Công ty Trong hoàn cảnhCông ty vừa thành lập, Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong công tác tìmkiếm nguồn hàng hóa đầu vào và đầu ra cho sản phẩm và còn rất nhiều khókhăn khác như nhân công, vốn để sản xuất kinh doanh đồng thời phải đươngđầu với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa cũng như thị trường nướcngoài Nhưng chính trong điều kiện này, Công ty mới tìm được hướng điriêng cho mình, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nângcao năng lực cạnh tranh của mình

Thời kỳ xây dựng từ năm 2012 đến nay:

Năm 2012, Công ty quyết định đầu tư dây chuyền sản xất hiện đại, mở

ra một hướng đi mới Sự chuyển hướng này đã khiến Công ty thoát khỏi sựcạnh tranh gay gắt ở phân khúc thị trường về sản phẩm phổ thông, tạo ra đượcmột bước tiến trong quá trình phát triển

Công ty đã được lắp đặt những trang thiết bị hiện đại, đảm bảo chấtlượng sản phẩm sản xuất không ngừng được nâng cao Ngoài ra, Công ty cóđội ngũ CBCNV không những có trình độ, tay nghề cao, mà còn có tinh thầnlàm việc nghiêm túc, gắn bó với Công ty Với sự đoàn kết của toàn thểCBCNV Công ty, cùng với sự lãnh đạo của BGĐ, bộ máy quản lý công tytheo hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, công ty sẽ hoàn thànhtốt mục tiêu năm 2016 và tiếp tục là một trong những đơn vị dẫn đầu tronglĩnh vực công nghệ

Là một doanh nghịêp mới thành lập nên công ty gặp phải nhiều khókhăn, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tình hình lạm pháttăng cao, nguồn vốn còn hạn hẹp và việc tham gia thị trường hàng hóa cònhạn chế và hoạt động sản xuất kinh doanh nằm trong tình trạng cạnh tranh gay

Trang 12

gắt Song nhờ sự chỉ đạo và giúp đỡ của cơ quan và sự giúp đỡ của các đối tácđầu tư và sự phát huy nội lực, thuận lợi sẵn có của đơn vị, mạnh dạn cải tiến

mô hình sản xuất kinh doanh cho phù hợp, tăng cường sự kiểm tra giám sát,quản lý điều hành tập trung, kiên quyết, năng động nên công ty cũng đã nângcao được năng lực sản xuất kinh doanh và chuẩn bị cho chiến lược về côngnghệ sản xuất kinh doanh Nhìn chung Công ty đã duy trì và phát triển đượcnhịp điệu kinh doanh tạo đủ công ăn việc làm cho người lao động, hầu hết

công ty đã thực hiện được phương hướng đa dạng hoá sản phẩm thông qua

việc đội ngũ khoa học đi sâu, nắm bắt công nghệ Mô hình sản xuất kinhdoanh được thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

1.2.1 Nhiệm vụ, chức năng của công ty

Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáoMạnh Hùng là tư vấn, thiết kế, triển khai, cung cấp thiết bị và dịch vụ chuyênngành viễn thông tin học Công ty rất tự hào về chất lượng sản phẩm, giảipháp và dịch vụ kỹ thuật do công ty triển khai Đội ngũ kỹ thuật của công tyđược đào tạo chính quy trên các công nghệ của các hãng nước ngoài Ngoài

ra, công ty còn nhận được sự trợ giúp trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài

có nhiều năm kinh nghiệm về công nghệ liên quan đến sản phẩm và có mộtquá trình triển khai hỗ trợ thành công các dự án tầm vóc quốc gia tại ViệtNam

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.2.1 Đặc điểm về sản phẩm tiêu thụ

Các loại mặt hàng chính được tiêu thụ tại của Công ty là máy in, máyscanner, máy quét, mực in và một số loại máy văn phòng nói chung… ở hầuhết các tỉnh khu vực miền Bắc Tiêu thụ là một khâu quan trọng trong quá

Trang 13

trình tái sản xuất mở rộng của mỗi doanh nghiệp khi hoạt động trong nền kinh

tế thị trường Mặt khác để hoạt động tiêu thụ được diễn ra trôi chảy, công typhải liên tục, thường xuyên nhận định được rõ ràng từng loại sản phẩm nàochiếm ưu thế, chất lượng sản phẩm ra sao để từ đó đưa ra các kế hoạch vàchiến lược cho hoạt động kinh doanh thương mại

Những sản phẩm của công ty là những sản phẩm thuộc ngành côngnghệ có đặc điểm là giá trị kinh tế cao, phức tạp trong quá trình vận hành và

sử dụng đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức căn bản và được đào tạo cơbản Những sản phẩm của công ty có giá trị sử dụng lâu dài và thường từ 10năm đến 20 năm, tính kỹ thuật cao cho nên có yêu cầu rất khắt khe trong quátrình sử dụng lẫn bảo quản Sản phẩm phải được sử dụng ở những nơi kínđáo, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, ngoài ra cũng không được

để ở những nơi có nhiệt độ quá cao hoặc những nơi ẩm thấp

Hiện nay, sản phẩm của doanh nghiệp được sử dụng phổ biến ở các vănphòng, các ngành khác nhau: kinh tế, thương mại, công nghiệp, y tế, giáo dụcxây dựng và phục vụ dân sinh Tất cả khách hàng đều có thể tiếp cận với sảnphẩm của công ty, từ đó giúp khách hàng có thêm nhiều lựa chọn về sảnphẩm cũng như tin tưởng tuyệt đối với sản phẩm mà công ty cung cấp

Trang 14

- Các công ty TNHH, các công ty Cổ phần, Đối tượng khách hàng này cóđặc điểm là mua sản phẩm về phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm mụcđích tìm kiếm lợi nhuận nên họ thường yêu cầu các chính sách về giá cả, hoahồng,

Với đặc điểm của khách hàng được phân tích ở trên, công ty phải thựchiện cải tiến mẫu mã liên tục, thực hiện các dịch vụ sau bán hàng một cách tốtnhất, trong giai đoạn 2012-2016, do ảnh hưởng của khách hàng mà Công ty

đã thường xuyên và liên tục phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, chất lượng đượcnâng cao và hạ giá thành sản phẩm để thu hút khách hàng Giai đoạn 2012-

2016, Công ty đã phải thực hiện nhiều biện pháp kết hợp để cải tiến sảnphẩm, do đó có thể thấy trong giai đoạn 2012-2016, Công ty đã phải thực hiệnnhiều biện pháp khác nhau để thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của mình.Giai đoạn 2012-2016, khách hàng đã làm cho Công ty luôn luôn phải cải tiếnmẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm đề tăng cao năng lực cạnh tranh vàthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

1.2.2.3 Đặc điểm đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của Công ty hiện nay trên thị trường phải kể đến đốithủ trong nước và các đối thủ nước ngoài Đối thủ cạnh tranh trực tiếp củaCông ty hiện nay trên thị trường là các siêu thị điện máy nằm trong khu vựcHải Phòng và các công ty như Trung tâm điện máy Matic, Siêu thị điện máyHương Anh, Hải Tàu Plaza, Trung tâm mua sắm chợ Sắt, Siêu thị điện máyDung Tân, Siêu thị điện máy Thanh Nhàn, Các đối thủ cạnh tranh này vớiđặc điểm là một Công ty cung cấp các sản phẩm công nghệ với quy mô lớn.Sản phẩm đa dạng, mẫu mã sản phẩm rẻ và đa dạng hơn nữa giá cả lại phảichăng nên các đối thủ cạnh tranh này hiện nay là những Công ty dẫn đầu thịtrường về hàng tiêu dùng sản phẩm công nghệ Ngoài ra, trong quá trình pháttriển, các Công ty này có hệ thống phân phối sản phẩm trong thị trường cả

Trang 15

nước, có đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp nên thị phần của các Công ty nàylớn và là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường hiện nay.

Với những đặc điểm của đối thủ cạnh tranh mạnh như trên đã làm ảnhhưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Sản phẩm của Côngbán ra trở nên khó hơn và do đó cũng mất một thị phần về tay các đối thủcạnh tranh làm cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty giảm đi

1.2.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáoMạnh Hùng được thực hiện theo hai kênh trực tiếp và gián tiếp:

Kênh trực tiếp: Người sản xuất - người tiêu dùng cuối cùng, khách

hàng là những người tiêu dùng đến trực tiếp mua tại cửa hàng Bán trực tiếp

có lợi thế là địa điểm bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáoMạnh Hùng, tại các cở sở bán được Công ty thuê địa điểm, bán hàng theokênh này lợi dụng được uy tín của Công ty, khách hàng tự tìm đến mua chứkhông mất công tìm kiếm Tuy nhiên hình thức bán hàng trực tiếp có điểm bấtlợi là không có cơ hội mở rộng thị trường Chính vì vậy trên thực tế việc bánhàng theo hình thức này ngày càng giảm vị thế trong hoạt động tiêu thụ củaCông ty

Kênh gián tiếp: Theo kênh này, các đại lý sẽ lấy hàng của Công ty Cổ

phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng rồi sau đó bán lại, tức là người muakhông phải người tiêu dùng cuối cùng Bán hàng qua kênh gián tiếp đã gópphần rất lớn đưa sản phẩm của Công ty đến thị trường trong cả nước và đồngthời xây dựng cơ sở lâu dài cho tương lai Thị trường chủ yếu của Công ty làcác tỉnh miền Bắc như Hưng Yên, Thái Bình, Quảng Ninh

Bên cạnh các đại lý, Công ty còn có một hệ thống khách hàng bán buônlớn là các Công ty cổ phần (TNHH) như Công ty TNHH Việt Anh, Công tyTNHH Hoàng Hương, Công ty TNHH Thăng Long, Công ty TNHH Thiên

Trang 16

Thảo Qua các khách hàng này, Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáoMạnh Hùng có thuận lợi là tận dụng được các kênh khách hàng vốn có củaCông ty để tiêu thụ sản phẩm, nhưng có nhược điểm là khi không thỏa mãnđược những đòi hỏi về quyền lợi của họ, họ có thể thay đổi đối tác cung ứng,như vậy Công ty sẽ mất một số thị trường vốn có của họ.

Quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty được thể hiện theo sơ đồ 1.1:

Sơ đồ 1.1: Quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

Trang 17

Theo sơ đồ 1.1, quy trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty được miêu tảnhư sau:

Bước 1: Đơn đặt hàng của các Đại lý

Khi khách hàng của của Công ty là đại lý cấp 1 và những khách hàngbuôn lớn, có nhu cầu mua sản phẩm của Công ty, khách hàng sẽ gửi đơn hàngyêu cầu mua hàng tới phòng kinh doanh của Công ty

Bước 2: Phòng kinh doanh

Sau khi nhận được đơn hàng về nhu cầu mua sản phẩm của khách hànggửi đến, phòng kinh doanh của Công ty tiến hành sử lý đơn hàng, liên hệ với

dữ liệu báo cáo về số hàng tồn kho hiện tại tại kho của Công ty và đối chiếuvới những chủng loại hàng mà khách hàng cần lấy

Sau khi xử lý đơn hàng, phòng kinh doanh báo lại cho khách hàng vềthực tế số lượng hàng mà khách hàng cần mua, cần cung cấp dịch vụ và thỏathuận với khách hàng

Sau khi thỏa thuận xong, phòng kinh doanh tiến hành soạn thảo hợpđồng kinh tế, và soạn thảo yêu cầu xuất kho và gửi đến phòng Giám đốc

Bước 3: Giám đốc Công ty

Khi nhận được hợp đồng và yêu cầu xuất kho đối với kho do phòngkinh doanh gửi đến dựa vào đơn hàng mà khách hàng đặt, Giám đốc ký duyệt

và gửi lại phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh sau khi nhận được sự đồng ý của giám đốc về việccung cấp sản phẩm, sẽ tiến hành gửi đơn hàng và hợp đồng đến phòng kế toán

để phòng kế toán tính tiền, và đồng thời gửi xuống kho lệnh xuất kho củaGiám đốc

Bước 4: Phòng kế toán

Sau khi nhận được hợp đồng và lệnh xuất kho do Giám đốc ký, kế toánbán hàng tính toán tiền cho đơn hàng khách hàng đặt và gửi đến kế toán công

Trang 18

nợ để kế toán Công ty nợ thông báo với khách hàng về số tiền cần thanh toántùy theo hình thức hợp đồng.

Nếu hình thức hợp đồng là thanh toán tiền ngay, thì kế toán công nợthông báo cho khách hàng yêu cầu thanh toán, khi khách hàng nhận đượcthông báo của Công ty về công nợ cần thanh toán, khach hàng sẽ tùy vào điềukiện của mình có thể chuyển khoản hoặc thanh toán tiền mặt

Sau khi kế toán nhận được tiền chuyển khoản thì kế toán thông báo vớiphòng kinh doanh và thủ kho để thủ kho làm các thủ tục xuât hàng

Nếu hình thức thanh toán là thanh toán sau, kế toán gửi công nợ chokhách hàng, khi khách hàng nhận được công nợ và đồng ý với mức công nợ,hình thức chiết khấu, và các điều khoản thanh toán với Công ty

Khi đó kế toán báo với phòng kinh doanh và thủ kho để thủ kho làmcác thủ tục xuất kho cho khách hàng

Bước 5: Kho Công ty

Khi thủ kho nhận được lệnh xuất kho của phòng kinh doanh và thôngbáo của phòng kế toán có sự đồng ý của Giám đốc Công ty

Thủ kho tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất hàng cho khách hàng

Bước 6: Xuất kho sản phẩm

Nếu khách hàng tự lấy hàng thì thủ kho liên lạc với khách hàng để thỏathuận thời gian và địa điểm giao hàng

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo kiểu cơ cấu tổ chứcliên hợp (trực tuyến – chức năng)

Trang 19

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận

Giám đốc: Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;

Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày củacông ty; Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty; Ký kết hợp đồng nhândanh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thànhviên; Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên;Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

Phó giám đốc khu vực: Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và

phương án đầu tư theo chỉ đạo của giám đốc; Kiến nghị các phương án kếhoạch kinh doanh; Kiểm soát tình hình hoạt động trong khu vực; Trình báocáo quyết toán tài chính cho giám đốc; Trực tiếp tuyển dụng lao động trongkhu vực mình quản lý (Trong đó khu vực 1 là thành phố Hải Phòng; khu vực

PHÒNG

MAR-KETING

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG HC -NHÂN SỰ

PHÒNG KẾ TOÁN

PHÒNG KHO VẬN

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC KV1 PHÓ GIÁM ĐỐC KV2

PHÓ GIÁM ĐỐC KV3

PHÒNG KỸ THUẬT

Trang 20

2 gồm có các tỉnh Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam; khu vực 3gồm các tỉnh Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Ninh)

Phòng Marketing: Nghiên cứu tiếp thị và thông tin về khách hàng; Lập

hồ sơ thị trường; Phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu, định vịthương hiệu; Xây dựng, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh chiến lược marketing

Phòng Kinh doanh: Lập các kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện

và theo dõi tiến độ thực hiện; Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống kháchhàng, hệ thống nhà phân phối; Thực hiện hoạt động bán hàng tới các kháchhàng; Phối hợp với các bộ phận liên quan

Phòng Kỹ thuật: Kiểm soát hệ thống thông tin trong doanh nghiệp; Lắp

đặt các sản phẩm nếu khách hàng có yêu cầu

Phòng Hành chính – Nhân sự: Xử lý công việc hành chính chung;

Quản lý công tác tuyển dụng, đào tạo, xắp xếp, luân chuyển cán bộ; Quản lýcác loại quỹ cho công ty; Xây dựng chính sách tiền lương và kiến nghị chínhsách lương cho ban lãnh đạo

Phòng Kế toán: Theo dõi tình hình hoạt động của công ty thông qua

các chứng từ hợp lý hợp lệ; Thống kê tình hình tiêu dùng và thu nhập củacông ty; Phân tích số liệu, xử lý đánh giá kết quả hoạt động trong kỳ trìnhgiám đốc

Phòng Kho vận: Nhập xuất hàng hóa theo yêu cầu của phòng kinh

doanh; Xắp xếp, bảo quản hàng hóa nguyên vẹn về số lượng và chất lượng;

Sử dụng các phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa đến nơi khách hàngyêu cầu một cách hợp lý, tiết kiệm chi phí; Bảo quản hàng hóa trên đường vậnchuyển và chịu trách nhiệm cho tới khi giao hàng cho người nhận

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Quảng cáo Mạnh Hùng

Trang 21

Trong những năm gần đây, Công ty phải đối mặt với không ít nhữngkhó khăn phát sinh như sự cạnh tranh quyết liệt về thị trường, giá cả, nguồnhàng cũng như sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.Nhưng hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn thu được những kết quả cao vàluôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đảm bảo hoạt động kinh doanh cólãi, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Cụ thể kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty trong những năm gần đây được thể hiện ở bảng 1.1:

Bảng 1.1: Bảng phân tích hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

Tổng tài sản 123.108 298.315 197.898 175.207 142,3 -100.417 -33,7Tài sản NH 106.271 268.133 153.332 161.862 152,3 -114.801 -42,8

- Về doanh thu: so với năm 2014 tổng doanh thu năm 2015 tăng 102.543 triệu

đồng, chiếm mức tỉ lệ 96,7% Đến năm 2016 chỉ tiêu doanh thu vẫn tăng lên113.323 triệu đồng, chiếm 54,3% so với năm 2015 Có thể giải thích cho sựgia tăng vượt bậc của tổng doanh thu 2014, 2015, 2016 này là do trong 3 nămnày Công ty đã kí kết được nhiều hợp đồng, trong đó, có một số hợp đồng có

Ngày đăng: 14/08/2018, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w