Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (full text)

167 238 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (full text)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành (BMV) là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh lý tim mạch, và đang là gánh nặng về kinh tế - xã hội trên toàn cầu. Theo số liệu điều tra lần thứ 3 của Viện Sức khỏe và Dinh dưỡng Hoa Kỳ, năm 2014, tại Mỹ có khoảng hơn 16,5 triệu người trên 20 tuổi có BMV và ước tính chi phí phải chi trả cho việc điều trị BMV hàng năm tại Mỹ là 196, 6 tỷ USD [47], [69]. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị BMV, tuy nhiên việc phát hiện s ớm, điều c hỉnh các yếu tố nguy cơ (YTNC) tim mạch đóng vai trò quan trọng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, cũng như ngăn ngừa tiến triển c ủa BMV. Các YTNC truyền thống của BMV đã được khẳng định như tuổi cao, giới nam, đái tháo đường, hút thuốc lá… Tuy nhiên, hiện nay có nhiều YTNC mới, tiềm tàng đang cho thấy c ó sự liên quan chặt c hẽ với BMV, trong đó có bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Gan nhiễm mỡ là sự tíc h tụ bất thường chất béo trong các tế bào c ủa gan do rất nhiều nguyên nhân bệnh lý [20], [31], [58]. Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (Nonalcoholic fatty liver disease - NAFLD) là bệnh thường gặp trong các bệnh lý mạn tính của gan với tổn thương mô bệnh học giống như tổn thương gan do rượu nhưng gặp ở người không lạm dụng rượu. Đây là bệnh lý gan thường gặp trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển. Các thống kê dịch tễ học cho thấy tỷ lệ bệnh giao động từ 20 - 30% [31], [67], [119]. Mặc dù là bệnh lý gan thường gặp, tuy nhiên vai trò của NAFLD đối với sức khỏe cộng đồng chưa được đánh giá đúng mức. Các thống kê dịch tễ đã cho thấy, gánh nặng của NAFLD không chỉ liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do bản thân bệnh gan, mà phần lớn nguyên nhân tử vong ở NAFLD là do các nguyên nhân ác tính, bệnh động mạch vành và c ác bệnh tim mạch khác ở c ác bệnh nhân có NAFLD [35], [44]. Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu thường đi kèm với các tình trạng béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đường type 2 và kháng insulin, là những đặc điểm cơ bản của hội chứng chuyển hóa và là những YTNC của bệnh tim mạch xơ vữa như bệnh động mạch vành [31], [81], [104], [130]. Mặt khác , các YTNC mới, tiềm tàng c ủa bệnh động mạch vành đang được đánh giá như: Hội chứng chuyển hóa, các yếu tố viêm (C-reactive protein -CRP), interleukin- 6, các yếu tố đông máu (plasmonogen activator inhibitor PAI-1, tissue plasmonogen activator - t-PA), cũng là các yếu tố thường gặp trong NAFLD. Do vậy, đã có rất nhiều nghiên c ứu tìm hiểu vai trò của NAFLD đối với bệnh tim mạch do xơ vữa. Các nghiên cứu cho thấy, ở bệnh nhân NAFLD có tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh lý tim mạch cao hơn hẳn s o với các trường hợp không có NAFLD, mặc dù đã loại trừ các YTNC tim mạch khác như tuổi, giới, tăng huyết áp, béo phì, đái tháo đường.v.v. Đặc biệt có sự liên quan rõ rệt giữa NAFLD với tổn thương động mạch vành như tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành c ao hơn ở c ác bệnh nhân c ó NAFLD và hơn nữa NAFLD liên quan chặt c hẽ với mức độ tổn thương động mạch vành, độc lập với các YTNC tim mạch khác [32], [35], [36], [42], [43], [49], [57], [64], [81], [91], [141]. Ở Việt Nam, chúng tôi chưa thấy có nghiên cứu đầy đủ nào về bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu và sự liên quan của bệnh với các bệnh lý tim mạch, đặc biệt với bệnh động mạch vành. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh gan nhiễm mỡ k hông do rượu” với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ tim mạch và đặc điểm bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu ở những bệnh nhân được chụp động mạch v ành. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu và một số yếu tố nguy cơ tim mạch v ới mức độ tổn thương động mạch v ành.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 PHẠM HNG PHNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG TổN THƯƠNG Động mạch vành bệnh nhân BệNH gan nhiễm mỡ không rượu Chuyờn ngnh : Nội Tim mạch Mã số : 9.72.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Mạnh Hùng PGS.TS Vũ Điện Biên HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AASLD : Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ (American Association for the Study of Liver Diseases) ACG : Trường môn Tiêu hóa Hoa Kỳ (American College of Gastroenterology) AGA : Hội Tiêu hóa Hoa Kỳ (American Gastroenterological Association) AHA/ACC : Hội Tim mạch/Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ ALT : Alanine transferase AST : Aspartate transferase BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) CAC : Coronary artery calcium score : Chỉ số vơi hóa động mạch vành CIMT : Carotid intima-media thickness: độ dày nội trung mạc động mạch cảnh C-RP : Protein C phản ứng (C-Reactive protein) CT : Chụp cắt lớp vi tính (Computer tomography) ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTNKƠĐ : Đau thắt ngực khơng ổn định ĐTNƠĐ : Đau thắt ngực ổn định EF : Phân suất tống máu (Ejection fraction) HCCH : Hội chứng chuyển hóa HDL - C : Lipoprotein trọng lượng phân tử cao (High densitylipoprotein Cholesterol) LAD : Động mạch liên thất trước ((Left anterior descending artery) LCx : Động mạch mũ (Left circumflex artery) LDL-C : Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (Low densitylipoprotein Cholesterol) LMCA : Thân chung ĐMV trái (Left main coronary artery) MRI : Chụp cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) MSCT : Chụp cắt lớp vi tính đa dãy NAFLD : Bệnh gan nhiễm mỡ không rượu (Nonalcoholic fatty liver disease) NMCT : Nhồi máu tim RCA : Động mạch vành phải (Right coronary artery) RLLP : Rối loạn lipid TC : Cholesterol toàn phần TG : Triglycerit THA : Tăng huyết áp TNF-  : Tumor necrosis factor alpha: Yếu tố hoại tử u alpha VLDL-C : Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (Very low densitylipoprotein cholesterol) YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh gan nhiễm mỡ không rượu 1.1.1 Định nghĩa bệnh gan nhiễm mỡ không rượu 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Bệnh sinh gan nhiễm mỡ 1.1.4 Chẩn đốn gan nhiễm mỡ khơng rượu 1.2 Bệnh động mạch vành yếu tố nguy .15 1.2.1 Định nghĩa bệnh động mạch vành .15 1.2.2 Gánh nặng bệnh động mạch vành 15 1.2.3 Các yếu tố nguy bệnh mạch vành 16 1.3 Cơ chế liên quan gan nhiễm mỡ không rượu bệnh lý tim mạch.24 1.3.1 Béo tạng, viêm đề kháng insulin 25 1.3.2 Viêm đông máu 26 1.3.3 Rối loạn lipid máu 27 1.4 Các nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 30 1.4.1 Các nghiên cứu dịch tễ liên quan gan nhiễm mỡ không rượu bệnh tim mạch 30 1.4.2 Các nghiên cứu liên quan bệnh gan nhiễm mỡ không rượu bệnh động mạch vành 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu .37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp lấy mẫu nghiên cứu: 38 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 39 2.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .50 2.4 Các biến số, số sử dụng nghiên cứu 56 2.5 Kỹ thuật khống chế sai số 57 2.6 Xử lý số liệu .57 2.7 Đạo đức nghiên cứu 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .60 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 60 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng chung nhóm nghiên cứu 60 3.1.2 Tỷ lệ gan nhiễm mỡ đối tượng chụp ĐMV 61 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .63 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng .63 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng chung nhóm nghiên cứu 67 3.2.3 Kết chụp động mạch vành nhóm nghiên cứu 70 3.3 Liên quan bệnh gan nhiễm mỡ không rượu số yếu tố nguy tim mạch với tổn thương động mạch vành 73 3.3.1 Liên quan bệnh gan nhiễm mỡ không rượu số yếu tố nguy tim mạch với tỷ lệ có hẹp động mạch vành 73 3.3.2 Liên quan gan nhiễm mỡ không rượu với mức độ tổn thương động mạch vành 80 3.3.3 Liên quan gan nhiễm mỡ không rượu yếu tố nguy tim mạch với mức độ tổn thương động mạch vành .85 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .93 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 93 4.1.2 Tỷ lệ gan nhiễm mỡ đối tượng chụp ĐMV 94 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .97 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng .97 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 105 4.2.3 Đặc điểm tổn thương động mạch vành 109 4.3 Liên quan bệnh gan nhiễm mỡ không rượu số yếu tố nguy tim mạch với tổn thương động mạch vành 113 4.3.1 Liên quan bệnh gan nhiễm mỡ không rượu số yếu tố nguy tim mạch với tỷ lệ mắc bệnh mạch vành 113 4.3.2 Liên quan gan nhiễm mỡ không rượu với mức độ tổn thương động mạch vành 121 4.3.3 Liên quan gan nhiễm mỡ không rượu yếu tố nguy tim mạch với mức độ tổn thương động mạch vành 125 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 130 KẾT LUẬN 131 KI ẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Một số điều tra NAFLD khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Bảng 2.1: Cách cho điểm phân đoạn thang điểm SYNTAX 48 Bảng 2.2: Tính điểm Framingham theo tuổi 53 Bảng 2.3: Tính điểm Framingham theo Cholesterol tồn phần .53 Bảng 2.4: Tính điểm Framingham theo HDL-C 54 Bảng 2.5: Tính điểm Framingham theo huyết áp tâm thu 54 Bảng 2.6: Tính điểm Framingham theo hút thuốc .54 Bảng 2.7: Điểm Framingham tổng cộng nguy cowBMV 10 năm .55 Bảng 2.8: Các biến số, số nghiên cứu 56 Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng chung nhóm nghiên cứu .60 Bảng 3.2: Mức độ gan nhiễm mỡ 62 Bảng 3.3: Phân nhóm tuổi bệnh nhân NAFLD 63 Bảng 3.4: Một số đặc điểm nhân trắc bệnh nhân NAFLD .63 Bảng 3.5: Một số đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy nhóm nghiên cứu 64 Bảng 3.6: Các yếu tố nguy tim mạch điểm Framingham NAFLD 65 Bảng 3.7: Các yếu tố nguy tim mạch điểm Framingham NAFLD theo giới 66 Bảng 3.8: Chẩn đoán lâm sàng đối tượng NAFLD .66 Bảng 3.9: Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu 67 Bảng 3.10: Đặc điểm điện tim nhóm nghiên cứu 68 Bảng 3.11: Đặc điểm siêu âm tim 69 Bảng 3.12: Vị trí tổn thương ý nghĩa nhánh 70 Bảng 3.13: Tỷ lệ hẹp nhánh ĐMV bệnh nhân gan nhiễm mỡ 71 Bảng 3.14: Điểm SYNTAX bệnh nhân chụp động mạch vành 72 Bảng 3.15: Nguy hẹp ĐMV bệnh nhân chụp ĐMV có NAFLD 74 Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.16: Liên quan số yếu tố nguy tim mạch với hẹp ĐMV .76 Bảng 3.17: Liên quan yếu tố nguy kèm theo NAFLD với hẹp ĐMV 77 Bảng 3.18: Kết hồi quy đa biến (logistic regression) yếu tố liên quan với hẹp ĐMV 78 Bảng 3.19: Nguy hẹp nhánh ĐMV gan nhiễm mỡ không rượu 81 Bảng 3.20: Mức độ gan nhiễm mỡ số nhánh ĐMV tổn thương 81 Bảng 3.21: Liên quan NAFLD với điểm SYNTAX 83 Bảng 3.22: Liên quan mức độ NAFLD với tỷ lệ nhóm điểm SYNTAX 84 Bảng 3.23: Nguy có điểm SYNTAX nhóm cao (SYNTAX III) bệnh nhân gan nhiễm mỡ không rượu .84 Bảng 3.24: Liên quan yếu tố nguy tim mạch với số nhánh động mạch vành tổn thương .85 Bảng 3.25: Liên quan số YTNC tim mạch có kèm theo NAFLD với số nhánh ĐMV tổn thương 86 Bảng 3.26: Nguy tổn thương nhánh ĐMV số YTNC tim mạch 87 Bảng 3.27: Nguy tổn thương nhánh ĐMV số yếu tố nguy tim mạch kèm theo NAFLD .88 Bảng 3.28: Liên quan yếu tố nguy tim mạch với điểm SYNTAX 89 Bảng 3.29: Liên quan số yếu tố nguy có kèm theo NAFLD với điểm SYNTAX trung bình 90 Bảng 3.30: Nguy có điểm SYNTAX nhóm cao (SYNTAX III) số YTNC tim mạch .91 Bảng 3.31: Nguy có điểm SYNTAX nhóm cao (SYNTAX III) số YTNC tim mạch kèm theo NAFLD 92 Bảng 4.1: Tỷ lệ NAFLD số nghiên cứu bệnh nhân chụp động mạch vành 95 Bảng 4.2: Tỷ lệ có hẹp ĐMV số nghiên cứu 110 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu Trang Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ gan nhiễm mỡ (NAFLD) chẩn đoán qua siêu âm.61 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân có BMV đối tượng nghiên cứu 70 Biểu đồ 3.3: Phân loại điểm SYNTAX bệnh nhân chụp ĐMV 72 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ hẹp động mạch vành bệnh nhân chụp ĐMV, có khơng có NAFLD .73 Biểu đồ 3.5: Mức độ gan nhiễm mỡ tỷ lệ có hẹp động mạch vành .75 Biểu đồ 3.6: Tỷ suất chênh (AdOR) 95% CI yếu tố nguy hẹp ĐMV 79 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ tổn thương nhánh ĐMV bệnh nhân NAFLD .80 Biểu đồ 3.8: Tương quan điểm SYNTAX mức độ gan nhiễm mỡ 83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình 1.1: Tên hình Trang Hình ảnh gan nhiễm mỡ siêu âm với gan tăng âm so với thận 10 Hình 1.2: Hình ảnh gan nhiễm mỡ CT khơng cản quang với tỷ trọng gan 44 HU, tỷ trọng lách 53 HU 11 Hình 1.3: A: Tế bào gan phình to, chứa nang mỡ, thâm nhiễm bạch cầu lympho, trung tính, Mallory's hyaline B: Có thâm nhiễm xơ xoang Rappaport III .13 Hình 1.4: Cơ chế sinh bệnh gan nhiễm mỡ không rượu bệnh lý tim mạch 29 Hình 2.1: Hệ thống chụp mạch Allura Xper FD 20 hãng Phillip phòng Cath lab Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An 41 Hình 2.2: Hình ảnh siêu âm gan nhiễm mỡ độ 42 Hình 2.3: Bên trái: Ống thông Tiger (Radial TIG) chụp ĐMV qua đường ĐM quay (trên) ống thông Jacky (dưới) Phải: B.C tả kỹ thuật chụp ĐMV qua đường động mạch quay, cần ống thông TIG chụp ĐMV trái phải cách xoay ống thông 44 Hình 2.4: Hình ảnh hệ thống ĐMV góc chụp cần thiết 45 Hình 2.5: Hình ảnh chụp ĐMV phải tư nghiêng trái 300 (A) nghiêng phải 30 (B) 46 Hình 2.6: Sơ đồ phân chia hệ thống động mạch vành theo 16 phân đoạn để tính điểm SYNTAX 47 Hình 2.7: Ảnh phần mềm tính điểm SYNTAX tự động trường hợp ĐMV trái ưu SYNTAX Score website 50 58 Chitturi, S., Farrell, Geoffrey C., Hashimoto, E et al (2007), "Nonalcoholic fatty liver disease in the Asia–Pacific region: Definitions and overview of proposed guidelines", Journal of Gastroenterology and Hepatology 22(6), pp 778-87 59 Choi, Dae H., Lee, Sung J., Kang, Chang D et al (2013), "Nonalcoholic fatty liver disease is associated with coronary artery disease in Koreans", World J Gastroenterol 19(38), pp 6453-7 60 Christopher D Williams., Joel Stengel., Michael I Asike et al (2011), "Prevalence of Nonalcoholic Fatty Liver Disease and Nonalcoholic Steatohepatitis Among a Largely Middle-Aged Population Utilizing Ultrasound and Liver Biopsy: A Prospective Study", Gastroenterology 140(1), pp 124-31 61 D'Agostino, Ralph B., Vasan, Ramachandran S., Pencina, Michel J et al (2008), "General cardiovascular risk profile for use in primary care: the Framingham Heart Study", Circulation 117(6), pp 743-53 62 Dangas George D., Caixeta, A., Mehran, R et al (2011), "Frequency and predictors of stent thrombosis after percutaneous coronary intervention in acute myocardial infarction", Circulation 123, pp 1745 -56 63 Deepa R, Arvind K and Mohan V (2002), "Diabetes and risk factors for coronary artery disease", Current science 83(12), pp 1947-05 64 Edens, M A., Kuipers, F and Stolk, R P (2009), "Non-alcoholic fatty liver disease is associated with cardiovascular disease risk markers", Obes Rev 10(4), pp 412-9 65 Farooq, V., Brugaletta, S and Serruys, Patrick W (2011), "The SYNTAX Score and SYNTAX-Based Clinical Risk Scores", Seminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery 23(2), pp 99-105 66 Farrell, Geofrey C., Chitturi, S., Lau, G.K et al (2007), "Guidelines for the assessment and management of non-alcoholic fatty liver disease in the Asia-Pacific region: executive summary", J Gastroenterol Hepatol 22(6), pp 775-7 67 Farrell, Geoffrey C and Larter, Claire Z (2006), "Nonalcoholic fatty liver disease: From steatosis to cirrhosis", Hepatology 43(S1), pp S99S112 68 Ferrari, Roberto and Catapano, Alberico L (2016), "Residual cardiovascular risk", European Heart Journal Supplements 18(suppl_C), pp C1-C1 69 Fihn, Stephan D., Gardin, Julius M., Abrams, J et al (2012), "2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/STS Guideline for the Diagnosis and Management of Patients With Stable Ischemic Heart DiseaseA Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, and the American College of Physicians, American Association for Thoracic Surgery, Preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons", Journal of the American College of Cardiology 60(24), pp e44-e164 70 Fowler, Michael J (2008), "Microvascular and Macrovascular Complications of Diabetes", Clinical Diabetes 26(2), pp 77-2 71 Francque, Sven M., van der Graaff, D and Kwanten, Wilhelmus J (2016), "Non-alcoholic fatty liver disease and cardiovascular risk: Pathophysiological mechanisms and implications", Journal of Hepatology 65(2), pp 425-43 72 Freiberg, M S., Cabrai, H.J., Heeren, T.C et al (2004), "Alcohol consumption and the prevalence of the Metabolic Syndrome in the US.: a cross-sectional analysis of data from the Third National Health and Nutrition Examination Survey", Diabetes Care 27(12), pp 2954-9 73 Frulio, N and Trillaud, H (2013), "Ultrasound elastography in liver", Diagn Interv Imaging 94(5), pp 515-34 74 Gastaldelli, A., Kozakova, M., Hojlund, K et al (2009), "Fatty liver is associated with insulin resistance, risk of coronary heart disease, and early atherosclerosis in a large European population", Hepatology 49(5), pp 1537-44 75 Goff, David C., Lloyd-Jones, Donald M., Bennett, G et al (2013), "2013 ACC/AHA Guideline on the Assessment of Cardiovascular Risk", Circulation 2013 ACC/AHA Cardiovascular Risk Guideline 76 Greenland, P., Alpert, Chair J., Beller, George A et al (2010), "2010 ACCF/AHA Guideline for Assessment of Cardiovascular Risk in Asymptomatic Adults", A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines 122(25), pp e584-e636 77 Grundy, Scott M., Becker, D., Clark, Luther T et al (2001), "Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III)", JAMA 285(19), pp 2486-97 78 Grundy, Scott M., Benjamin, I.J., Burke, G.L et al (1999), "Diabetes and Cardiovascular Disease A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association", Circulation 100(10), pp 1134-46 79 Grundy, Scott M., Diane Becker, Clark, Luther T et al (2002), "Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report", Circulation 106(25), pp 3143-421 80 Gyongyosi, M., Christ, G., Lang, I et al (2009), "2-year results of the AUTAX (Austrian Multivessel TAXUS-Stent) registry beyond the SYNTAX (synergy between percutaneous coronary intervention with TAXUS and cardiac surgery) study", JACC Cardiovasc Interv 2(8), pp 718-27 81 Hamaguchi, M., Kojjima, T., Takeda, N et al (2007), "Nonalcoholic fatty liver disease is a novel predictor of cardiovascular disease", World J Gastroenterol 13(10), pp 1579-84 82 Hasdai, D., Garratt, Kirk N., Grill, Diane E et al (1997), "Effect of smoking status on the long-term outcome after successful percutaneous coronary revascularization.", N Engl J Med 336, pp 755-61 83 Huxley, Rachel R., Barzi, F., Lam, Tai H et al (2011), "Isolated Low Levels of High-Density Lipoprotein Cholesterol Are Associated With an Increased Risk of Coronary Heart Disease An Individual Participant Data Meta-Analysis of 23 Studies in the Asia-Pacific Region", Circulation 124(19), pp 2056-64 84 Ikeno, F., Brooks, Maria M., Nakagawa, K et al (2017), "SYNTAX Score and Long-Term Outcomes The BARI-2D Trial", Journal of the American College of Cardiology 69(4), pp 395-03 85 Ip, S., Lichteinsten, Alice, H., Chung, M et al (2009), "Systematic review: Association of low-density lipoprotein subfractions with cardiovascular outcomes", Annals of Internal Medicine 150(7), pp 474-84 86 Jacobs, Jill E., Birnbaum, Bernard A., Shapiro, Michael A et al (1998), "Diagnostic criteria for fatty infiltration of the liver on contrast-enhanced helical CT", American Journal of Roentgenology 171(3), pp 659-64 87 Javier, Lizardi C., Daniel, Aguilar Z (2009), "Nonalcoholic fatty liver disease and its association with cardiovascular disease", Annals of Hepatology 8(S1), pp S40-S43 88 Joseph, A E A., Saverymuttu, S.H., Sam, S.A et al (1991), "Comparison of liver histology with ultrasonography in assessing diffuse parenchymal liver disease", Clinical Radiology 43(1), pp 26-31 89 Joshua A Beckman, Peter Libby, Mark A Creager (2008), "Diabetes mellitus, the metabolic syndrome, and atherosclerotic vascular disease", Braunwalds Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Saunder, Philadelphia USA, pp 1093-06 90 Kani, K K., Moshiri, M., Cuevas, C et al (2012), "Imaging patterns of hepatic steatosis on multidetector CT: Pearls and pitfalls", Clinical Radiology 67(4), pp 366-71 91 Kim, D., Choi, S.Y., Park, Eun H et al (2012), "Nonalcoholic fatty liver disease is associated with coronary artery calcification", Hepatology 56(2), pp 605-13 92 Kostapanos, Michael S., Athyros, Vasilios G., Karagiannis, A et al (2012), "Mechanisms Linking Nonalcoholic Fatty Liver Disease with Coronary Artery Disease", Digestive Diseases and Sciences 57(4), pp 1109 93 Khov, N., Sharma, A and Riley, T R (2014), "Bedside ultrasound in the diagnosis of nonalcoholic fatty liver disease", World J Gastroenterol 20(22), pp 6821-5 94 Lawes Carlen M., Vander Hoorn S and Rodgers A (2008), "International Society of Hypertension Global burden of blood-pressurerelated disease", Lancet 371(1513) 95 Lazo, M., Hernaez, R., Bonekamp, S et al (2011), "Non-alcoholic fatty liver disease and mortality among US adults: prospective cohort study", BMJ : British Medical Journal 343, pp 1-9 96 Lee, Seung S and Park, Seong H (2014), "Radiologic evaluation of nonalcoholic fatty liver disease", World Journal of Gastroenterology : WJG 20(23), pp 7392-402 97 Lewis JR., Mohanty SR (2010), "Nonalcoholic Fatty Liver Disease: A Review and Update", Digestive Diseases and Sciences 55(3), pp 560-78 98 Lin, Yu C., Lo, Huey M and Chen, Jong D (2005), "Sonographic fatty liver, overweight and ischemic heart disease", World J Gastroenterol 11(31), pp 4838-42 99 Ma X., Holalkere N.S., Kambadakone A et al (2009), "Imaging-based Quantification of Hepatic Fat: Methods and Clinical Applications", RadioGraphics 29(5), pp 1253-77 100 Mack, M and Gopal, A (2014), "Epidemiology, traditional and novel risk factors in coronary artery disease", Cardiol Clin 32(3), pp 323-32 101 Marchesini, G., Brizi,M., Bianchi, G et al (2001), "Nonalcoholic fatty liver disease: a feature of the metabolic syndrome", Diabetes 50(8), pp 1844-50 102 Marchesini, G., Day, C.P., Dufour, J.F et al (2016), "EASL - EASD EASO Clinical Practice Guidelines for the management of non-alcoholic fatty liver disease", Journal of Hepatology 64(6), pp 1388-902 103 McEwan, P., Williams, J.E., Griffiths, J.D et al (2004), "Evaluating the performance of the Framingham risk equations in a population with diabetes", Diabetic Medicine 21, pp 318-23 104 Misra, V L., Khashab, M and Chalasani, N (2009), "Nonalcoholic fatty liver disease and cardiovascular risk", Curr Gastroenterol Rep 11(1), pp 50-5 105 Montalescot, G., Sechtem, U., Achenbach, S et al (2013), "2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease", The Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology 34(38), pp 2949-3003 106 Morrow, David A., Scirica, Benjamin M., Prokopczuk, Ewa K et al (2007), "Effects of ranolazine on recurrent cardiovascular events in patients with non-ST-elevation acute coronary syndromes: The MerlinTIMI 36 randomized trial", JAMA 297(16), pp 1775-83 107 Neuschwander-Tetri, Brent A (2017), "Non-alcoholic fatty liver disease", BMC Medicine 15(1), p 45 108 Nussbaumerová, B., Rosolova, H., Mayer Jr, O et al (2014), "Residual cardiovascular risk in patients with stable coronary heart disease over the last 16 years (Czech part of the EUROASPIRE I–IV surveys)", Cor et Vasa 56(2), pp e98-e104 109 Obika, M and Noguchi, H (2012), "Diagnosis and Evaluation of Nonalcoholic Fatty Liver Disease", Exp Diabetes Res 2012, pp 1-12 110 Paneni, F., Beckman, Josshua A., Creager, Mark A., and Cosentini F (2013), "Diabetes and vascular disease: pathophysiology, clinical consequences, and medical therapy: part I", European Heart Journal 34(31), pp 2436-43 111 Park, Shin Y., Park, Seong H., Lee, Seung H et al (2011), "Biopsyproven Nonsteatotic Liver in Adults: Estimation of Reference Range for Difference in Attenuation between the Liver and the Spleen at Nonenhanced CT", Radiology 258(3), pp 760-6 112 Patil, R and Sood, G K (2017), "Non-alcoholic fatty liver disease and cardiovascular risk", World J Gastrointest Pathophysiol 8(2), pp 51-8 113 Piepoli, Massimo F., Hoes, Arno W., Agewwall Stefan et al (2016), "2016 European Guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical practiceThe Sixth Joint Task Force of the European Society of Cardiology and Other Societies on Cardiovascular Disease Prevention in Clinical Practice (constituted by representatives of 10 societies and by invited experts)Developed with the special contribution of the European Association for Cardiovascular Prevention & Rehabilitation (EACPR)", European Heart Journal 37(29), pp 2315-81 114 Prescott, E., Hippe, M., Schnohr, P et al (1998), "Smoking and risk of myocardial infarction in women and men: longitudinal population study", BMJ 316(7137), pp 1043-7 115 Qazi, M U and Malik, S (2013), "Diabetes and Cardiovascular Disease: Original Insights from the Framingham Heart Study", Glob Heart 8(1), pp 43-8 116 Rinella, M E (2015), "Nonalcoholic fatty liver disease: a systematic review", JAMA 313(22), pp 2263-73 117 Saadeh, S., Younossi, Zobair M., Remer, Erick M et al (2002), "The utility of radiological imaging in nonalcoholic fatty liver disease", Gastroenterology 123(3), pp 745-50 118 Sampson, U K., Fazio, S and Linton, M F (2012), "Residual cardiovascular risk despite optimal LDL cholesterol reduction with statins: the evidence, etiology, and therapeutic challenges", Curr Atheroscler Rep 14(1), pp 1-10 119 Sanyal, A J (2002), "AGA technical review on nonalcoholic fatty liver disease", Gastroenterology 123(5), pp 1705-25 120 Sass, D A., Chang, P and Chopra, K B (2005), "Nonalcoholic fatty liver disease: a clinical review", Dig Dis Sci 50(1), pp 171-80 121 Satapathy, Sanjaya K and Sanyal, Arun J (2015), "Epidemiology and Natural History of Nonalcoholic Fatty Liver Disease", Semin Liver Dis 35(03), pp 221-35 122 Scanlon, P J., Faxxon, D.P., Audet, A.M et al (1999), "ACC/AHA guidelines for coronary angiography A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on practice guidelines (Committee on Coronary Angiography) Developed in collaboration with the Society for Cardiac Angiography and Interventions", J Am Coll Cardiol 33(6), pp 1756-824 123 Sianos, G., Morel M.A., Kappetein, A.P et al (2005), "The SYNTAX Score: an angiographic tool grading the complexity of coronary artery disease", EuroIntervention 1(2), pp 219-27 124 Sookoian, S and Pirola, Carlos J (2008), "Non-alcoholic fatty liver disease is strongly associated with carotid atherosclerosis: A systematic review", Journal of Hepatology 49(4), pp 600-07 125 Stefano B., Federicav S., Mariano M., Giorgio Bedogni (2010), "Epidemiology of Non-Alcoholic Fatty Liver Disease", Digestive diseases 29, pp 155-61 126 Sun, L and Lu, S Z (2011), "Association between non-alcoholic fatty liver disease and coronary artery disease severity", Chin Med J (Engl) 124(6), pp 867-72 127 Sung, K C., Wild, S.H., Kwag, H.J et al (2012), "Fatty Liver, Insulin Resistance, and Features of Metabolic Syndrome: Relationships with coronary artery calcium in 10,153 people", Diabetes Care 35(11), pp 2359-64 128 Sung, Ki C., Ryan, Marno C and Wilson, Andrew M (2009), "The severity of nonalcoholic fatty liver disease is associated with increased cardiovascular risk in a large cohort of non-obese Asian subjects", Atherosclerosis 203(2), pp 581-6 129 Targher, G., Bertolini, L., Padovani, R et al (2007), "Prevalence of Nonalcoholic Fatty Liver disease and its association with cardiovascular disease among type diabetic patients", Diabetes Care 30(5), pp 1212-18 130 Targher, G., Day, Christopher P and Bonora, E (2010), "Risk of Cardiovascular Disease in Patients with Nonalcoholic Fatty Liver Disease", New England Journal of Medicine 363(14), pp 1341-50 131 Toft-Petersen, Anne P., Tilsted, Hans H., Aaroe, J et al (2011), "Small dense LDL particles - a predictor of coronary artery disease evaluated by invasive and CT-based techniques: a case-control study", Lipids in Health and Disease 10, pp 21-21 132 Turnbull F and Neal B (2008), "Effects of different regimens to lower blood pressure on major cardiovascular events in older and younger adults: meta-analysis of randomised trials", BMJ 336(1121) 133 The BARI Investigators (2000), "Seven-year outcome in the Bypass Angioplasty Revascularization Investigation (BARI) by treatment and diabetic status", J Am Coll Cardiol 35(5), pp 1122-9 134 Thygesen, K., Alpert, J.S., Jaffe, A.S et al (2012), "Third universal definition of myocardial infarction", Eur Heart J 33(20), pp 2551-67 135 Vargas, Clemencia M., Burt, Vicki L and Gillum, Richard F (1997), "Cardiovascular disease in the NHANES III", Annals of Epidemiology 7(8), pp 523-5 136 WHO (2013), The Tobacco Atlas 137 WHO expert consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet 363(9403), pp 157-63 138 Wieckowska, A and Feldstein, A E (2008), "Diagnosis of nonalcoholic fatty liver disease: invasive versus noninvasive", Semin Liver Dis 28(4), pp 386-95 139 Wilkins, E., Wilson, L., Wickramasinghe, K et al (2017), "European Cardiovascular Disease Statistics 2017.", European Heart Network, Brussels 140 Wilkins, T., Tadkod, A., Hepburn, I., Schade, R.R (2013), "Nonalcoholic fatty liver disease: diagnosis and management", Am Fam Physician 88(1), pp 35-42 141 Wong, Vincent W-S., Wong, Grace L-H., Yip, Gabriel W-K et al (2011), "Coronary artery disease and cardiovascular outcomes in patients with non-alcoholic fatty liver disease", Gut 60(12), pp 1721-27 142 Yadav, M., Palmerini, T., Caixeta, A et al (2013), "Prediction of Coronary Risk by SYNTAX and Derived ScoresSynergy Between Percutaneous Coronary Intervention With Taxus and Cardiac Surgery", Journal of the American College of Cardiology 62(14), pp 1219-30 143 Zhu, J Z., Hansen, K.H., Wan, X.Y et al (2016), "Clinical guidelines of non-alcoholic fatty liver disease: A systematic review", World J Gastroenterol 22(36), pp 8226-33 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương động mạch vành bệnh nhân có hình ảnh gan nhiễm mỡ khơng rượu) I Phần hành Số:…………………………………………………………………………… Họ tên BN: ………………… ……………………………………………… Năm sinh…………………………… Giới: Nam/Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………Số hồ sơ:………………… Lý vào viện:……………………………………………………………… II Thăm khám Tiền sử - Gia đình có bệnh mạch vành: - TS bệnh mạch vành: - ĐTĐ: Có Khơng Có Có Khơng Khơng - Tăng huyết áp Có Khơng - Hút thuốc lá: Có Khơng - TS uống rượu: + Ơng (Bà) có hay uống rượu/bia khơng ? Có + Ơng (Bà) có uống rượu/bia hàng ngày khơng ? Có Khơng Khơng + Trung bình ngày, ông (bà) uống ml rượu/bia ? ……ml/ngày; * chai rượu 500ml ông (bà) uống ngày ? ……………… * ngày ông (bà) uống …… bia; ……….rượu + Trung bình tuần ông (bà) uống rượu/ bia ngày ? + Thời gian uống rượu/bia ? …………tháng……….năm - TS viêm gan: Có Khơng - TS bệnh tật khác: Có Không B/ C Ghi rõ:……………………………………………………………………… - TS dùng thuốc: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bệnh sử: - Thời gian khởi bệnh:……………………………………………………… - Đau ngực: Có Khơng - Hồn cảnh xuất đau ngực: + Sau gắng sức: Có Khơng ; Sau xúc cảm: Có Khơng + Do lạnh: Khơng ; Sau hút thuốc: Có Khơng Có + Hồn cảnh khác: ……………………………………………………… - Vị trí đau ngực: …………………………………………………………… - Lan tỏa: Có Khơng - Tính chất đau: Đau thắt Khó thở: ; mồ hôi: ; Hướng lan:………………………… ; Bóp nghẹt ; Đau rát buốt ; Mệt lả: ; Buồn nôn: Khác: …………………………………………………………………… - Thời gian đau: < phút ; 15-20 phút 5-10 phút ; ; 10-15 phút > 20 phút Phân độ CĐTN:…………………………………………………………… Các triệu chứng khác: - Mệt mỏi, chán ăn: Có - Đầy bụng, khó tiêu: Có Khám lâm sàng: Khơng Khơng - Chiều cao: …………cm Cân nặng: …………kg BMI: ………… Vòng bụng: ……… cm Vòng mơng: ………cm HA: ………… / ………….mmHg Tim: Nhịp ………………………………… Tấn số: ……………c/ph Tính chất: ………………………………………………………………… - Phổi: ……………………………………………………………………… - Bụng: mềm / chướng THBH: Có Khơng - Gan: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Có Suy tim: Khơng Mức độ: (NYHA)…………………………………………………………… Chẩn đoán : Cận lâm sàng: 4.1 ĐTĐ: - Nhịp: ………… ; Tấn số: …………c/ ph; Trục: ………………… - ST: ……………………………………………………………………… - T: ………………………………………………………………………… - QRS: ……………………………………………………………………… 4.2 Siêu âm gan: - Tính chất gan: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.3 Siêu âm tim: Thông số Giá trị NT ( mm ) ĐMC ( mm ) Dd ( mm ) Ds ( mm ) %D EF ( Techold ) TSTTd ( mm ) TSTTs ( mm ) VLTd ( mm ) VLTs ( mm ) PAPs ( mmHg ) - Nhận xét khác: HoHL: Có Khơng độ …/4; HoĐMC: Có Khơng độ …/4 ……………………………………………………………………………… 4.4 CT bụng: - Gan: ROIs 1: …… HU ; ROIs 2: …… HU ; ROIs 3: …… .HU Trung bình : …….HU - Lách: ROIs 1: …… HU ; ROIs 2: …… HU ; ROIs 3: …… .HU Trung bình : …….HU - Hiệu số L – S: ……… HU - Nhận xét khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4.5 Sinh hóa : Thơng số Urê ( mmol/l ) Creatinin (µmol/l ) Glucose ( mmol/l ) TC ( mmol/l ) TG ( mmol/l ) HDL-C ( mmol/l ) LDL-C ( mmol/l ) SGOT ( u/l ) SGPT ( u/l ) CK CK-MB CRP Insulin Giá trị Chụp ĐMV : (Kèm theo sơ đồ kết chụp) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Điểm SYNTAX : …………………………………………………………… Số nhánh ĐMV tổn thương : - Không ý nghĩa : - Có ý nghĩa Ngày…….tháng… năm 201 Bs nghiên cứu Phạm Hồng Phương ... động mạch vành bệnh nhân bệnh gan nhiễm mỡ không rượu với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố nguy tim mạch đặc điểm bệnh gan nhiễm mỡ không rượu bệnh nhân chụp động mạch. .. nhiễm mỡ không rượu liên quan bệnh với bệnh lý tim mạch, đặc biệt với bệnh động mạch vành Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương động. .. lệ gan nhiễm mỡ đối tượng chụp ĐMV 94 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .97 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng .97 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 105 4.2.3 Đặc điểm tổn thương

Ngày đăng: 11/08/2018, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan