1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi ôn tập về ngoại thương, có đáp án

48 7,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 508 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: Câu 2: Ngoại thương là gì? Tại sao nói ngoại thương là 1 công nghệ sản xuất gián tiếp? • Ngoại thương: - Ngoại thương là sự trao đổi hàng hóa giữa nước này với nước khác thông qua các hoạt động mua và bán. Trong hoạt động ngoại thương: xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, và nhập khẩu chính là việc mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài. - Ngoại thương là công nghệ sản xuất gián tiếp để sản xuất hàng hóa và dịch vụ: Câu 3:Phân tích điều kiện cần và đủ cho sự ra đời và phát triển của ngoại thương? Điều kiện để Ngoại thương ra đời, tồn tại và phát triển: (1) Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ, kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp (2) Sự ra đời của Nhà nước và sù ph¸t triÓn cña ph©n c«ng lao ®éng quèc tÕ gi÷a c¸c n-íc. Câu 4: Ngoại thương có trước hay phân công lao động có trước? Phân công lao động quốc tế là cơ sở của sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế.Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung sản xuất và cung cấp một số sản phẩm và dịch vụ cho một quốc gia nhất định dựa trên ưu thế của quốc gia mình như về trình độ công nghệ-khoa học-xã hội -điều kiện tự nhiên để đáp ứng nhu cầu của quốc gia thông qua trao đổi quốc tế. Việc phân công lao động quốc tế dẫn đến việc chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Lịch sử phát triển của sự phân công lao động xã hội : -Đại phân công lao động lần thứ 1:diễn ra khi chăn nuôi tách khỏi trồng trọt. -Đại phân công lao động lần thứ 2 :diễn ra khi thủ công nghiệp tách khỏi nghề nông.Thủ công nghiệp là mầm mống của công nghiệp sau này -Đại phân công lao động lần thứ 3 :đánh dầu bởi sự xuất hiện của thương nghiệp.Với sự hoạt động của các thương nhân đã làm cho việc trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ và vượt ra biên giới quốc gia.Mậu dịch quốc tế ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn.  Phân công lao động có trước! Câu 5: Sự khác nhau cơ bản giữa trao đổi hàng hóa trong nước với trao đổi hàng hóa với nước ngoài về các mặt : chủ sở hữu? giá cả? luật pháp điều chỉnh? HĐNT HĐTM nội địa - Chủ thể: khác quốc tịch - Cùng quốc tịch - Giá cả: Quốc tế - Nội địa - Luật điều chỉnh: hợp đồng, công - Luật quốc gia Ước quốc tế, tập quán, quốc tế CHƯƠNG II: Câu 1: Các nhà trọng thương xem xét lợi ích của thương mại quốc tế trên khía cạnh nào? Lý thuyết này được vận dụng trong hoàn cảnh nào? - Quan điểm về sự giàu có của các quốc gia – Vàng/bạc - Quan điểm về nguồn gốc tạo ra của cải – Ngoại thương/ xuất khẩu. - Quan điểm về cơ chế phát sinh lợi ích từ hoạt động ngoại thương – Trao đổi không ngang giá/ lường gạt - - Khuyến cáo đối với CSTM của các quốc gia + Thực hiện cán cân TM thuận sai + Khuyến khích XK, XK hàng hóa có giá trị cao, hạn chế XK nguyên liệu thô + Hạn chế NK, đặc biệt NK hàng xa xỉ phẩm, khuyến khích NK nguyên, phụ liệu phục vụ SX hang XK

Trang 1

- Ngoại thương là cụng nghệ sản xuất giỏn tiếp để sản xuất hàng húa và dịch vụ:

Cõu 3:Phõn tớch điều kiện cần và đủ cho sự ra đời và phỏt triển của ngoại thương?

Điều kiện để Ngoại thương ra đời, tồn tại và phỏt triển:

(1) Cú sự tồn tại và phỏt triển của kinh tế hàng húa - tiền tệ, kốm theo đú là sự xuấthiện của tư bản thương nghiệp

(2) Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa cácnớc

Cõu 4: Ngoại thương cú trước hay phõn cụng lao động cú trước?

Phõn cụng lao động quốc tế là cơ sở của sự phỏt triển cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế.Phõn cụng lao động quốc tế là quỏ trỡnh tập trung sản xuất và cung cấp một số sản phẩm và dịch vụ cho một quốc gia nhất định dựa trờn ưu thế của quốc gia mỡnh như về trỡnh độ cụng nghệ-khoa học-xó hội -điều kiện tự nhiờn để đỏp ứng nhu cầu của quốc gia thụng qua trao đổi quốc tế

Việc phõn cụng lao động quốc tế dẫn đến việc chuyờn mụn húa và hợp tỏc húa trong từng quốc gia và giữa cỏc quốc gia với nhau

Lịch sử phỏt triển của sự phõn cụng lao động xó hội :

-Đại phõn cụng lao động lần thứ 1:diễn ra khi chăn nuụi tỏch khỏi trồng trọt

-Đại phõn cụng lao động lần thứ 2 :diễn ra khi thủ cụng nghiệp tỏch khỏi nghề nụng.Thủ cụng

nghiệp là mầm mống của cụng nghiệp sau này

-Đại phõn cụng lao động lần thứ 3 :đỏnh dầu bởi sự xuất hiện của thương nghiệp.Với sự hoạt động của cỏc thương nhõn đó làm cho việc trao đổi hàng húa phỏt triển mạnh mẽ và vượt ra biờn giới quốc gia.Mậu dịch quốc tế ra đời và phỏt triển ngày càng mạnh mẽ hơn

Phõn cụng lao động cú trước!

Cõu 5: Sự khỏc nhau cơ bản giữa trao đổi hàng húa trong nước với trao đổi hàng húa với nước ngoài về cỏc mặt : chủ sở hữu? giỏ cả? luật phỏp điều chỉnh?

Trang 2

- Luật điều chỉnh: hợp đồng, công - Luật quốc gia

Ước quốc tế, tập quán, quốc tế

CHƯƠNG II:

Câu 1: Các nhà trọng thương xem xét lợi ích của thương mại quốc tế trên khía cạnh nào? Lý thuyết này được vận dụng trong hoàn cảnh nào?

- Quan điểm về sự giàu có của các quốc gia – Vàng/bạc

- Quan điểm về nguồn gốc tạo ra của cải – Ngoại thương/ xuất khẩu.

- Quan điểm về cơ chế phát sinh lợi ích từ hoạt động ngoại thương – Trao đổi không ngang giá/ lường gạt

Khuyến cáo đối với CSTM của các quốc gia

+ Thực hiện cán cân TM thuận sai+ Khuyến khích XK, XK hàng hóa có giá trị cao, hạn chế XK nguyên liệu thô+ Hạn chế NK, đặc biệt NK hàng xa xỉ phẩm, khuyến khích NK nguyên, phụ liệu phục vụ SX hang XK

- Khuyến nghị khác

+ Hạn chế tối đa XK tiền

+ Khuyến khích chở hàng bằng tầu nước mình

+ Hoạt động NT nên được thực hiện bởi các CT độc quyền NN

+ Tìm kiếm thặng dư TM với các thuộc địa

Vận dụng: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của CNTB

Câu 2: “ Một nước có lợi thế tuyệt đối mới có được lợi ích trong buôn bán quốc tế” KL như vậy có đúng k? Vì sao?

Sai: LTTĐ nếu thiếu LTSS thì kh có lợi ích thương mại LTSS là điều kiện cần và đủ để dẫnđến lợi ích trong thương mại quốc tế

(lấy VD ở SGK nhé!)

Trang 3

Câu 3: Lấy ví dụ chứng minh: “Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì không thể

có lợi ích thương mại”

Giả định: chỉ có 2 nước tham gia trao đổi thương mại là Việt Nam và Hàn Quốc và chỉ có 2mặt hàng được sản xuất, trao đổi là “Lúa gạo” và “Vải vóc” Coi chi phí vận chuyển hàng hóagiữa 2 quốc gia bằng 0, mỗi quốc gia chỉ dùng lao động trong nước và thị trường về 2 loạihàng hóa này ở 2 nước là cạnh tranh hoàn hảo

Bảng 2: Bảng giá tương quan giữa 2 mặt hàng của 2 quốc gia

Việt Nam 1 tạ = 0.8 m2 1 m2 = 1.25 tạHàn Quốc 1 tạ = 0.8 m2 1 m2 = 1.25 tạ

Từ bảng 2 ta có nhận xét:

Ở cả 2 quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc, giá tương quan giữa 2 mặt hàng lúa gạo và vải vóc làhoàn toàn như nhau Do vậy, sẽ không có hiện tượng sản phẩm lúa gạo hoặc vải vóc “chảy” từnơi có giá thấp sang nơi có giá cao hơn Vì không có sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gianên sẽ không có lợi ích thương mại Như vậy, “lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thìkhông thể có lợi ích thương mại”

Đây là trường hợp năng suất lao động tương đối của các quốc gia về các mặt hàng là nhưnhau

Câu 4: Lợi thế so sánh do đâu mà có? Lợi thế so sánh có thể thay đổi được không? Nếu

có thì thay đổi theo hướng nào?

*) Lợi thế so sánh của D.Ricardo được xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động; xuất phát từ hiệu quả sản xuất tương đối Lợi thế so sánh được bổ sung, mở rộng từ lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith Nếu như khái niệm lợi thế tuyệt đối được xây dựng trên cơ sở sự khác biệt về lượng nguồn lực cần có để SX 1 đơn vị sản phẩm ở các quốc gia khác nhau (hay hiệu quả sản xuất tuyệt đối), thì lợi thế so sánh lại xuất phát từ CHI PHÍ CƠ HỘI (hay hiệu quả SX tương đối)

*) Lợi thế so sánh có thể thay đổi được Các quốc gia vẫn thường chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng có lợi thế so sánh, trao đổi mặt hàng bất lợi thế so sánh, làm tăng sản lượng thế giới Tuy nhiên, trên thực tế ngày nay, các quốc gia không phải sản xuất một mà là nhiều mặt hàng Các mặt hàng không có lợi thế so sánh cũng đang được chú trọng đầu tư, cạnh tranh vớihàng nhập khẩu

Trang 4

Câu 5: “Hãy trình bày những đóng góp của lí thuyết cổ điển về thương mại quốc tế trong việc giải thích nguồn gốc lợi ích của ngoại thương ?”

Về chủ nghĩa trọng thương: so với những chính sách kinh tế của thời Trung cổ, thì

quan niệm của chủ nghĩa trọng thương là một bước tiến bộ lớn Nó cắt đứt hẳn với nhữngtruyền thống chủ yếu thời trung cổ trước hết là truyền thống tự nhiên và những lời giáohuấn,,,Một số lập luận của chủ nghĩa trọng thương cho đến nay vẫn còn giá trị

Sau chủ nghĩa trọng thương, Adam Smith đã phát hiện ra được lí thuyết Lợi thế tuyệt đối để giải thích cho lợi ích mà ngoại thương mang lại Tuy nhiên lí thuyết này của ông

còn khá nhiều điểm hạn chế Ví dụ như lí thuyết của ông không giải thích được tại sao cónhững quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ mặt hàng nào mà vẫn tham gia thươngmại quốc tế

Để bổ sung và hoàn thiện cho lí thuyết của A.Smith, Ricardo đã cho ra đời lí thuyết lợi thế so sánh Mô hình lí thuyết về lợi thế so sánh của Ricardo là một công cụ hữu hiệu

để giải thích nguyên nhân hình thành thương mại quốc tề và nó đem lại lợi ích cho 2 quốcgia như thế nào Ưu điểm của mô hình này đó chính là có thể giải thích được hiện tượngmột nước tham gia vào thương mại quốc tề mà không có bất cử lợi thế tuyệt đối nào

Ricardo đã giải thích được tại sao các quốc gia lại trao đổi với nhau Đó chính là do sự chênh lệch giá giữa các mặt hàng ở các quốc gia với nhau Điều này dẫn đến việc, khi

trảo đổi hàng hóa thì cả đôi bên cùng có lợi

Lí thuyết H-O đã giải thích được nguồn gốc của ngoại thương mà những lí thuyết

trước chưa giải thích rõ ràng được

Nhìn chung, các lí thuyết cổ điển về thương mại quốc tế đã có những đóng góp quantrọng trong việc giải thích nguồn gốc lợi ích của ngoại thương Lí thuyết sau bổ sung cho

lí thuyết trước ngày càng hoàn thiện hơn Và những giá trị của những lí thuyết này vẫncòn giá trị dưới xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập như ngày nay

Câu 6:Hãy nêu mặt hạn chế của các lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế?

+ Chủ nghĩa trọng thương:

- Ít tính lý luận, mang nặng tính kinh nghiệm, chỉ nắm được cái “vỏ bề ngoài” củahiện tượng

- Chưa biết đến các quy luật kinh tế

- Cho rằng phải dựa vào nhà nước mới có thể phát triển kinh tế, vì vậy họ đánh giárất cao vai trò của Nhà nước, dựa vào chính quyền của Nhà nước

Trang 5

- Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của 1 quốc gia, gắn mức cung tiền tệcao với sự thịnh vượng của quốc gia, coi thương mại là 1 trò chơi có tổng lợi ích bằng 0 là sailầm.

- Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong Thương mại quốc tế, chưa thấy đượctính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi, và đặc biệt là họchưa nhận thức được rằng các kết luận của họ chỉ đúng trong 1 số trường hợp nhất định chứkhông phải cho tất cả mọi trường hợp

+ Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A Smith:

- Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động

- Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng

- Chưa bàn đến yếu tố cầu

- Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp

- Chỉ giải thích được một phần nhỏ trong thương mại quốc tế

+ Lý thuyết lợi thế so sánh của D Ricardo:

- - Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động

- Xây dựng trên căn bản là hàng đổi hàng

Giả thiết quá hạn hẹp, không phù hợp

(Bên cạnh những hạn chế về lý thuyết, các học giả cổ điển còn mắc những sai lầm cơbản về phương pháp luận trong nghiên cứu Trừ D Ricardo, các học giả cổ điển khác chưaphân biệt được phương pháp khoa học và tầm thường, vẫn còn dao động giữa 2 phương phápnày, vì vậy chúng ta có thể thấy rõ được tính 2 mặt của các lý thuyết Hơn nữa, họ chưa vậndụng phương pháp trừu tượng hóa trong nghiên cứu để có thể nắm bản chất các hiện tượngkinh tế.)

- Chỉ dự đoán 1 mức độ chuyên môn hóa hoàn toàn, nghĩa là mỗi nước sẽ tập trungvào 1 mặt hàng mà mình có lợi thế Nhưng trên thực tế, mỗi nước sản xuất không phải 1 mà lànhiều mặt hàng trong đó có cả những mặt hàng cạnh tranh với hàng nhập khẩu

- Chỉ để ý đến cung (hay phí tổn trong thương mại quốc tế) mà lại quên mất phía cầu

vì thế lý thuyết của D Ricardo ko xác định được tỷ lệ trao đổi quốc tế, nghĩa là giá cả quốc tế

Câu 7: “Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm”

Trang 6

Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm thực chất là sự mở rộng của lý thuyết về khoảngcách công nghệ Nội dung chính của lý thuyêt khoảng cách công nghệ gồm các ý sau:

- Sau khi một phát minh ra đời, một sản phẩm mới xuất hiện và trở thành mặthàng mà quốc gia phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời Ban đầu hãng phát minh giữ vị tríđộc quyền, sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường nội địa sau một thời gian, nhu cầu từ phíanước ngoài xuất hiện và sản phẩm bắt đầu được xuất khẩu

- Dần dần các nhà sản xuất nước ngoài sẽ bắt chước công nghệ và sản phẩmđược sản xuất ngay tại nước ngoài một cách có hiệu quả hơn Khi đó, lợi thế so sánh về sảnxuất sản phẩm này lại thuộc về cac quốc gia khác

- Ở quốc gia phát minh một sản phẩm mới khác có thể ra đời và quá trình mô tả

ở trên lại được lặp lại

- Tuy nhiên, lý thuyết này chưa trả lời được câu hỏi là phải chăng các hãng phátminh sẽ tiến hành sản xuất tại những nước có điều kiện thích hợp nhất (tài nguyên, các yếu tốsản xuất) đối với mặt hàng mới

 Nội dung cơ bản của lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm:

Vernon cho rằng các nhân tố cần thiết cho sản xuất một sản phẩm mới sẽ thay đổi tùytheo vòng đời của sản phẩm đó Lý thuyết này có thể được minh họa bằng hình vẽ:

Từ hình vẽ trên có thể thấy:

- Sản phẩm mới được giới thiệu tại t0, khi đó:

+ Việc sản xuất và tiêu thụ chưa chắc chắn, phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấpcông nhân lành nghề và khoảng cách cách địa lý với thị trường

+ Sản phẩm được sản xuất với chi phí cao, xuất khẩu (tại t1)bởi nhiều nước lớn vàgiàu có

- Khi sản phẩm chín muồi, công nghệ sản xuất dần dần trở nên chuẩn hóa vàđược phát triển rộng rãi:

Trang 7

+ Thị trường tiêu thụ mở rộng tạo điều kiện sản xuất quy mô lớn, chi phí thấp+ Các quốc gia phát triển, dồi dào vốn có thể bắt chước công nghệ để sản xuất (tại

t2) Khi đó, các nước này có lợi thế so sánh chuyển từ nước phát minh sang và nước phát minhchuyển từ xuất khẩu sang nhập khẩu (tại t3)

- Khi công nghệ được chuẩn hóa hoàn toàn, quá tình sản xuất có thể chia làmnhiều công đoạn và tương đối đơn giản Khi đó, lợi thế so sánh chuyển sang các nước đangphát triển có lượng lao động dồi dào và lương thấp, từ đó các nước đang phát triển trở thànhnước xuất khẩu ròng (tại t4)

Câu 8: “Trình bày nội dung cơ bản của lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.Porter”

 Khái quát :

+ Lợi thế cạnh tranh quốc gia do Michael Porter đưa ra vào những năm 1990

+ Mục đích : Giải thích vì sao một quốc gia lại có lợi thế cạnh tranh vế một số sản phẩm+ Lý thuyết này thể hiện một mối liên kết , tạo thành mô hình kim cương bao gồm

 Yếu tố sản xuất đầu vào

 Nhóm nhu cầu trong nước

 Chiến lược cơ cấu

 Ngành liên quan – hỗ trợ

ngoài ra là 2 yếu tố tác động đến 4 yếu tố trên : chính phủ và cơ hội

 Cụ thể :

 Yếu tố sản xuất đầu vào : có vai trò nhất định đối với lợi thế cạnh tranh quốc gia

- Đầu vào quan trọng nhất đối với hầu hết các ngành không phải do yếu tố tự nhiên mà do conngười sáng tạo ra

- Có 2 loại đầu vào : Cơ bản – cơ bản

+ Cơ bản : nguồn tài nguyên, khí hậu , lao động giản đơn …

+ Cao cấp : hệ thống hạ tầng viễn thông hiện đại, loa động có tay nghề …

Ngày nay , các đầu vào cao cấp – chuyên ngành có vai trò quyết định và bền vững hơn trongviệc tạo ra lợi thế cạnh tranh

- Đánh giá năng lực cạnh tranh theo yếu tố đầu vào được xây dựng từ 5 nhóm đầu vào: nguồnnhân lực, nguồn tài nguyên, nguồn tri thức, nguồn vốn và cơ sở hạ tầng

 Nhu cầu trong nước:

- Xác định mức đầu tư, tốc độ và động cơ đổi mới của DN

Trang 8

- Ba khía cạnh của nhu cầu trong nước có ảnh hưởng lớn đến cạnh tranh của doanh nghiệp:bản chất, dung lượng mô hình và cơ chế lan truyền của nhu cầu trong nước ra thị trường nướcngoài

- Nhu cầu thị trường chia thành nhiều phân đoạn, sự đa dạng phân đoạn này giúp các DNthâm nhập thị trường thu được lợi từ việc tiếp cận khách hàng

- Tốc độ tăng trưởng nhu cầu trong nước sẽ kích thích DN áp dụng công nghệ mới nhanhchóng

 Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ:

- Ngành CN hỗ trợ: cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động SX-KD

Ngành CN liên quan: là ngành mà DN có thể phối hợp hoặc chia sẻ các hoạt động SXKD

- Khi quốc gia có lợi thế về 2 ngành này thì sẽ có lợi thế cạnh tranh tiềm tang cho DN : cungcấp trong thời gian ngắn, chi phí thấp, duy trì quan hệ hợp tác liên tục, giúp DN nhận thứcphương pháp và cơ hội mới để áp dụng công nghệ mới

- Ngành hộ trợ là chất xức tác chuyển tải thông tin đổi mới từ doanh nghiệp này đến doanhnghiệp khác

 Chiến lược cơ cấu :

- Lợi thế cạnh tranh thường là kết quả của việc kết hợp tất cả các yếu tố : mục tiêu, chiếnlược, cách thức tổ chức DN với cơ sở của lợi thế cạnh tranh Trình độ quản lý và kỹ năng tổchức tốt sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN

- Môi trường cạnh tranh , thay đổi cách thức cải tiến cạnh tranh: tạo sức ép đổi mới , tạo đàđưa ra những sản phẩm độc đáo, do đó mà thúc đẩy ngành công nghiệp tiến bộ nhanh

 Chính phủ :

- CP tác động tới yếu tố đầu vào qua các công cụ chính sách , thị trường vốn …

- CP tác động tới nhu cầu trong nước: phức tạp hơn và có thể thúc đẩy hoặc gây bất lợi …

- CP cũng có thể tác động đến chiến lược cơ cấu, môi trường cạnh tranh bằng công cụ : quyđịnh thị trường vốn, chính sách thuế, luật chống độc quyền …tạo môi trường pháp lý cho cácchủ thể kinh tế môi trường cạnh tranh lành mạnh

Trang 9

- Cơ hội cũng cú khả năng thay đổi mụ hỡnh kim cương

Cõu 9 : Trỡnh bày những lợi ớch mà ngoại thương mang lại?

1) Mở rộng khả năng cơ cấu tiờu dựng nhằm đem lại sự thỏa món cao hơn:

- thông qua trao đổi

2) Đa dạng hoá sp ( nhằm phõn tỏn rủi ro)

3) Đạt đc hiệu quả kinh tế nhờ quy mô ( lợi ớch hiệu quả từ việc tăng quy mụ)

4) Lợi ích

4) Lợi ích Thỳc đẩy cạnh tranh (giảm nguồn lợi thị trường của cỏc cụng ty trong nước)

5)

5) Hợp lý húa sản xuất, phõn phối (loại bỏ cỏc cụng ty kộm hiệu quả)

6) Tăng tốc độ phong phú về sp có lợi cho ngời tiêu dùng và sx

7) Hạn chế rủi ro liên quan đến điều kiện sx và rủi ro liên quan đến thị trờng

Cõu 10 : Lợi ớch do ngoại thương mang lại bắt nguồn từ đõu ?

Nguồn gốc 1: Sự khỏc nhau giữa cỏc nước trờn thế giới về cỏc nguồn lực khiến cho 1 nước

cú thể cú lợi thế về sản xuất 1 số hàng húa và bất lợi thế về sản xuất 1 số hàng húa khỏc so vớinước khỏc

Nguồn gốc 2: Do sự giảm chi phớ sx – là kết quả của SX lớn cộng với chuyờn mụn húa sx và thụng qua ứng dụng KHCN ( giải thớch trường hợp như : Tại sao NB lại sx ụ tụ, hàng điện tử…, Tsy sx đồng hồ, trang sức…)

+ Theo khớa cạnh TMQT thỡ : Nguồn lực ngụ ý núi tới 1 đầu vào nào đú cho quỏ trỡnh sản xuất trong nước mà khụng thể chuyển dịch được giữa cỏc quốc gia.

+ Nguồn lực được chia thành 3 nhúm như sau :

+ Giảm chi phớ bắt nguồn từ sự khỏc nhau về năng suất lao động giữa cỏc quốc gia-> chi phớ sản xuất khỏc nhau-> kộo theo hoạt động trao đổi diễn ra do cú sự chờnh lệch về lợi ớch + Chuyờn mụn húa càng cao và càng sõu sắc sẽ dẫn tới phỏt minh và ứng dụng nhiều hơn cỏc thành tựu KH-KT vào SX.

Cõu 11: Đặc điểm NT trong 1 nền KT mở cú quy mụ nhỏ? ( đọc thờm SGK)

Giả thuyết:

Nền kinh tế mở: khụng cú cỏc rào cản thương mại, bỏ qua chi phớ vận chuyển,…

Trang 10

Nền kinh tế quy mô nhỏ: lượng xuất, nhập khẩu không ảnh hưởng đến cung cầu trênthị trường thế giới à điều kiện chấp nhận giá à Đường Pw là đường thẳng nằm ngang, songsong với trục Q

Trong một nền kinh tế mở, những dư thừa hay thiêu hụt về một loại hàng hóa sẽ được bù đắpbởi xuất khẩu haợc nhập khẩu

Trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ, nếu mọi yếu tố khác cân bằng thì sự thay đổi vềcung cầu trong nước sẽ dẫn đến sự thay đổi về số hàng xuất nhập khẩu hơn là sự thay đổi vềgiá trong nước

Câu 12: Giải thích tại sao các doanh nghiệp lại tham gia hoạt động thương mại quốc tế?

Động lực xuất khẩu:

Sử dụng khả năng dư thừa do tìm kiếm lợi ích từ thị trường nước ngoài.

Giảm chi phí: -Trang trải chi phí cố định nhờ có sản lượng lớn hơn, gia tăng hiệu quả

nhờ kinh nghiệm sản xuất với số lượng lớn,vận chuyển và mua nguyên liệu với sốlượng lớn

Thu được nhiều lợi ích hơn do DN có thể bán đc sản phẩm ở cả thị trường nội địa và

thị trường nước ngoài.Và có thể có lợi ích hơn ở thị trường nước ngoài nhờ môitrường cạnh tranh ở nước ngoài, giai đoạn và chu kì sống của sp ở nước ngoài khác thịtrường nội địa Bên cạnh đó, còn có sự khác nhau của chính phủ trong nước và nướcngoài về thuế khóa hay điều chỉnh giá

Phân tán rủi ro: do các sản phẩm nằm trong những giai đoạn khác nhau trong chu kỳsống của chúng ở những nước khác nhau.Ngoài ra, do mở rộng thị trường có thêmnhiều khách hàng giảm đc nguy cơ bị mất bất kì 1 khách hàng

Cơ hội nhập khẩu Phía nhà NK tìm kiếm nguồn cung cấp…

Động lực nhập khẩu:

Có được nguồn cung cấp rẻ

Có thêm nhiều mặt hàng, nhiều sản phẩm

Giảm rủi ro do phụ thuộc vào nhà cung cấp

Trang 11

Chương III:

Cõu 1: Phõn biệt chức năng của ngoại thương với tư cỏch là một ngành kinh tế và với tư cỏch là một khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội?

Trả lời:

- Với tư cỏch là một khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội:

(1) Tạo vốn cho quỏ trỡnh mở rộng vốn đầu tư trong nước

(2) Chuyển húa giỏ trị sử dụng, thay đổi cơ cấu vật chất theo nhu cầu của tiờu dựng và tớch lũy(3) Nõng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo mụi trường thuận lợi cho sản xuất, kinhdoanh

(quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội : sản xuất – phõn phối – trao đổi – tiờu dựng)

- Với tư cỏch là một lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu l ưu thông hàng hoá giữa trong nước với

n ướ c ngoài , chức năng cơ bản của ngoại thơng là: thông qua mua bán để nối liền một cách

hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trờng trong nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn nhu cầucủa sản xuất và của nhân dân về hàng hoá theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm vàthời gian phù hợp với chi phí ít nhất

ố chú trọng cả giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá

Cõu 2: Những căn cứ để xỏc định nhiệm vụ của ngoại thương?

a Chức năng của ngoại thương: Chức năng lưu thụng đối ngoại quyết định tớnh chất đặc thự

của ngoại thương so với cỏc ngành kinh tế quốc dõn khỏc

b Đặc điểm kinh tế - xó hội cơ bản của nước ta:

- Thứ nhất, nước ta đang trong quá trình từ một nền sản xuất nhỏ phổ biến đi lên CNXH

- Thứ hai, nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế có nhiều thành phần tham gia

c Bối cảnh quốc tế:

- Những thách thức, khó khăn: Tác động đột ngột khi hệ thống XHCN ở Liên Xô sụp đổ; ương mại TG diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh khốc liệt; Sự phụ thuộc kinh tế giữacác nứớc ngày càng lớn; Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế và những mặt tiêu cực của nó,

th Những thời cơ, thuận lợi:Quan hệ buôn bán với các nứớc khác trên TG được cải thiện mộtcách đáng kể; Việt Nam thực hiện đường lối mở cửa và hội nhập với bên ngoài đúng vàothời kỳ mà thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại; tác động tích cực của xu thế toàn cầuhoá,

d Nhiệm vụ, mục tiờu phỏt triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch

õu 3: Trỡnh bày nhiệm vụ của hoạt động ngoại thương hiện nay?

a Nõng cao hiệu quả kinh doanh, thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đất nước

- Nâng cao hiệu quả KD:

Trang 12

+ tạo ra những cơ hội làm ăn đồng thời cũng tạo ra sức ép cho các doanh nghiệp trong nớc:

chấp nhận những nguyên tắc của cạnh tranh trên thị trờng, chấp nhận giá quốc tế + chuyển dịch cơ cấu nền KT theo hớng phát huy LTSS quốc gia

+ cơ chế quản lý phải biến đổi phù hợp với “luật chơi chung” trên thị trờng TG

- Đối với nhiệm vụ thúc đẩy sự nghiệp CNH đất n ớc:

+ NT có nhiệm vụ tìm kiếm những đầu vào mới và tiêu thụ những sản phẩm của ngành CNlàm ra

+ Thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nớc và giữa trong nớc với nớc ngoài để tranh thủnhững lợi thế do ngoại thơng và phân công lao động quốc tế mang lại nh chuyển giao côngnghệ, vốn, know-how, marketing, góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH

b Gúp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xó hội quan trọng của đất nước: vốn, việc làm,cụng nghệ, sử dụng tài nguyờn cú hiệu quả

b1 Vốn:

- Tạo vốn: vốn trong nớc và vốn ĐTNN

- Sử dụng vốn có hiệu quả:

+ nhập khẩu tiết kiệm, có chọn lọc;

+ phân bổ hợp lý nguồn vốn đầu t theo ngành, vùng, theo định hớng thay thếnhập khẩu hay hớng vào xuất khẩu, theo cách sử dụng lao động,

b2 Việc làm:( sự phỏt triển của nụng nghiệp,cụng nghiệp, dịch vụ trong nước nếu kh cú NT

- Trình độ KH-CN thấp kém, tụt hậu xa so với các nớc

- Tiềm lực khoa học có nhiều hạn chế, yếu kém

- Cơ chế quản lý KH-CN cha phù hợp với cơ chế thị trờng

- KH-CN ít gắn với sản xuất và đời sống

ố Nhiệm vụ :

Cần thực hiện một quá trình chuyển giao công nghệ từ ngoài vào qua con đờng ngoại

thơng; để tranh thủ cụng nghệ mới của nước ngoài, ỏp dụng vào hoàn cảnh cụ thể nước ta

• Cải tiến cụng nghệ nhập khẩu, tiến tới kết hợp ứng dụng, cải tiến và sỏng tạo để tạo ranhững cụng nghệ cú chất lượng cao và mới riờng của nước ta

b4 Sử dụng tài nguyên có hiệu quả:

- Xây dựng một cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý

Trang 13

- tăng hàm lợng chế biến trong sản phẩm xuất khẩu

- khuyến khích nâng cao tỷ lệ nội địa hoá (local content) đối với các DN có vốn ĐTNN

c Đảm bảo sự thống nhất giữa tớnh kinh tế và tớnh chớnh trị trong hoạt động ngoại thương

- Việc tiến hành các hoạt động NT phải dựa trên sự tính toán một cách toàn diện các yếu tố đãhình thành và xu hớng phát triển kinh tế và chính trị trong nớc và quốc tế nh + nhu cầu

- Tuân theo sự quản lý thống nhất của Nhà n ớc về các hoạt động này:

+ Nhà nớc (Chính phủ Trung ơng) là ngời duy nhất đợc ban hành các chính sách và giải thíchcác chính sách ngoại thơng

+ Chính phủ thông qua các cơ quan chức năng của mình, kiểm soát hoạt động ngoại thơng củacác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này

+ Các địa phơng, các ngành và các doanh nghiệp phải phối hợp với nhau trong việc hoàn thànhcác mục tiêu chung đã vạch ra

- Chính sách và các hoạt động ngoại thơng trong thực tiễn phải vận động cùng chiều vớichính sách đối ngoại của Nhà nớc Việt Nam

Cõu 4: Ngoại thương đúng gúp như thế nào trong vấn đề giải quyết vốn và cụng nghệ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế? (

Cõu 5: Ngoại thương đúng gúp như thế nào trong vấn đề giải quyết việc làm và sử dụng tài nguyờn cú hiệu quả trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế?

Cõu 6: Ngoại thương đúng gúp như thế nào vào việc nõng hiệu quả kinh doanh và thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH đất nước?

Cõu 7: “ Tớnh chớnh trị” trong hoạt động ngoại thương là gỡ?Tại sao phải đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chớnh trị trong hoạt động ngoại thương?

- Tớnh CT trong hđ NT:

Tớnh chớnh trị trong hoạt động NT đú là sự tớnh toỏn 1 cỏch toàn diện cỏc yếu tố đó hỡnh thành

và xu hướng phỏt triển nền kinh tế nước ta, tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị trong nước và quốc tế,

sự tiến bộ khoa học kĩ thuật, tỡnh hỡnh kinh tế và thị trường hàng húa thế giới, cỏc chớnh sỏchkinh tế và thương mại của cỏc bạn hàng

Tớnh chớnh trị trong hoạt động ngoại thương cũn cú nghĩa là tuõn theo sự quản lý thống nhấtcủa nhà nước về cỏc hoạt động này

Trang 14

- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chớnh trị trong hđ NT vỡ: Lợi ớch cơ bản và lõu dàicủa đất nước đũi hỏi phải mở rộng quan hệ thõn thiện với cỏc nước khỏc.Sự phỏt triển kinh tế,sức mạnh kinh tế là vấn đề cốt lừi của sự vận động về Ctri, an ninh quốc gia Cú thể núi phỏttriển kinh tế ổn định và cải thiện đời sống nhõn dõn là điều kiện quan trọng của ổn định chớnhtrị ( ổn định Ctri là 1 đk để buụn bỏn, hợp tỏc đầu tư) Vỡ vậy, phải đảm bảo sự thống nhất

KT & CT.Do đú, cỏc hoạt động NT trong thực tiễn phải vận động cựng chiều với chớnh sỏchđối ngoại của nhà nước=> tạo nờn sức mạnh cho cả 2!

Cõu 8: “ Khụng cú ngoại thương thỡ khụng tồn tại cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại” cú đỳng khụng?

Kinh tế đối ngoại là lĩnh vực kinh tế thể hiện phần tham gia của nền kinh tế quốc gia vào nềnkinh tế thế giới và là phần phụ thuộc về kinh tế giữa cỏc quốc gia hay “phần giao” của nhữnggiao dịch kinh tế giữa cỏc nước Đõy là tổng thể cỏc quan hệ kinh tế giữa một quốc gia vớiphần cũn lại của thế giới dựa trờn cơ sở sự phỏt triển phõn cụng lao động quốc tế và chuỗi giỏ

trị toàn cầu Lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và chuyển giao cụng nghệ, di chuyển lao động quốc tế, cỏc quan hệ tiền tệ và tớn dụng quốc tế

và cỏc dịch vụ quốc tế khỏc Lĩnh vực kinh tế đối ngoại cú thể được xem xột từ bản chất kinh

tế của quan hệ và giao dịch, ý chớ điều chỉnh của Chớnh phủ thụng qua chớnh sỏch, cơ chế vàcỏc cụng cụ và đội ngũ nhõn lực thực hiện cỏc quan hệ

* Ngoại thương: Ngoại thương là sự trao đổi hàng húa giữa nước này với nước khỏc thụngqua cỏc hoạt động mua và bỏn Trong hoạt động ngoại thương: xuất khẩu là viẹc bỏn hàng húa

và dịch vụ cho nước ngoài, và nhập khẩu chớnh là việc mua hàng húa và dịch vụ của nướcngoài Toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu trong ngoại thương của một nước hay một nhúmnước được gọi là mậu dịch quốc tế hay thương mại quốc tế.

NT là 1 hỡnh thức của KTĐN => vẫn cú thể kh cú NT nhưng vẫn tồn tại cỏc quan hệ kinh tếđối ngoại

Cõu 10: Núi “sản xuất quyết định sự phỏt triển của ngoại thương cú đỳng khụng? Giải thớch mối quan hệ này trong điều kiện nước ta?

a SX sẽ quyết định đến quy mô, tốc độ và tính chất của hoạt động NT.

• Trong chu trình tái SX xã hội:

Sản xuất – Phân phối – Trao đổi – Tiêu dùng Phân phối – Phân phối – Trao đổi – Tiêu dùng Trao đổi – Phân phối – Trao đổi – Tiêu dùng Tiêu dùng

NT giữ vai trò khâu trung gian là cầu nối giữa SX và TD

• SX -> NK: sản xuất quy mô lớn, luân chuyển hàng hoá nhanh, nhu cầu đầu vào lớn àhoạt động NK phát triển

• SX -> XK: sản xuất quyết định qui mô, chất lợng và giá cả của hàng xuất khẩu -> tínhcạnh tranh của hàng XK trên thị trờng quốc tế

Tính chất của nền kinh tế (nền SX) sẽ quyết định tới tính chất của hoạt động NT

b NT tác động trở lại SX:

ơ NT thúc đẩy SX:

+ Thứ nhất, NT tạo điều kiện đảm bảo các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất, giúp chuyển

dịch cơ cấu sản phẩm theo hớng có lợi cho quá trình sản xuất tiếp theo

+ Thứ hai, NT tạo vốn cho việc mở rộng vốn đầu t cho sản xuất

+ Thứ ba, góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh giúp SX phát triển vững mạnh -> tăng nănglực và hiệu quả sản xuất

+ Thứ tư, NT tạo điều kiện tiếp thu KH-CN, năng cao năng lực sản xuất trong nớc

Trang 15

+ Thứ năm, ngoại thơng giúp cho việc phân bố và sử dụng các nguồn lực trong nớc một cáchhiệu quả hơn

+ Thứ sáu, ngoại thơng tạo ra những yếu tố thúc đẩy nhất định đối với một số ngành côngnghiệp vốn không có cơ hội phát triển nào khác

+ Thứ bảy, ngoại thơng giúp Chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho phát triển sản xuất.

+ NT trực tiếp NK hàng tiêu dùng mà trong nớc chưa SX được hoặc SX chưa đủ

+ NT nhập khẩu những tư liệu SX cần thiết để phục vụ cho việc SX hàng hoá TD trong nớc.+ NT tạo ra những biến đổi trong nhu cầu tiêu dùng xã hội, thể hiện:

- Tạo điều kiện gia tăng thu nhập, từ đó tăng khả năng TD của nhân dân.

- NT tạo thói quen TD mới: phát sinh nhu cầu mới hoặc biến đổi cơ cấu nhu cầu (chấtlợng, số lợng, giá cả)

( Tiêu dùng tác động trở lại đến NT nh thế nào?

Thị hiếu, nhu cầu TD sẽ phần nào định hớng hoạt động NT chuyển dịch theo 2 khía cạnh:

+ NK hàng tiêu dùng; hoặc

+ NK đầu vào cho SX hàng tiêu dùng

à Mối quan hệ đan xen lẫn nhau: SX-NT-TD-SX)

Cõu 12: Mối quan hệ giữa ngoại thương và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài?

- ĐTNN là hình thức di chuyển các yếu tố SX, các nguồn lực ra nớc ngoài nhằm:

+ Sử dụng những nguồn lực một cách có hiệu quả hơn

+ Tránh những rào cản thơng mại đối với sản phẩm hoàn chỉnh

- NT và ĐTNN có mối quan hệ hữu cơ qua lại, cùng chiều

- Thị trờng sẵn có, quan hệ tốt à thu hút ĐTNN

- Hệ thống các chính sách khuyến khích XK à u đãi cho ĐTNN

- Chỉ số XK/GDP (NT/GDP): độ mở của nền KT

NK ử:

- Quốc gia có nhu cầu lớn về các loại sản phẩm và có khả năng thanh toán à dễ thu hút đợc

ĐTNN vào hoạt động SX thay thế NK để tiêu thụ tại chính thị trờng đó

VD: ngành CN ôtô Việt Nam

- Nói chung các tác động khác tơng tự nh tác động của hoạt động XK đến ĐTNN à gộpchung lại là NT ử à ĐTNN ử

Trang 16

ơ Vốn ĐTNN ửà hoạt động NT :

- ĐTNN sẽ mở rộng quy mô SX, đa dạng hoá lĩnh vực SX của một quốc gia à NT phát triển

- ĐTNN đi liền với máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý, SX lớn,sản phẩm mới,… à Tăng khả năng XK sang các thị trờng mới

CHƯƠNG IV:

Cõu 1: Hiệu quả kinh tế ngoại thương là gỡ? Cỏch tớnh hiệu quả về mặt tài chớnh của xuất khẩu Cho vớ dụ?

Hiệu quả = Kết quả à chưa chớnh xỏc

Về mặt hỡnh thức, hiệu quả là một phạm trự so sỏnh giữa kết quả đầu ra và chi phớ đầuvào

- Kết quả đầu ra: kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tăng thu nhập quốc dõn, lợinhuận,

- Chi phí đầu vào: chi phớ sản xuất cỏ biệt, chi phớ lao động xó hội,

à Chi phớ sản xuất trong nước là nền tảng của hiệu quả kinh tế ngoại thương

Hiệu quả kinh tế ngoại thương được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và đượcthực hiện qua trao đổi ngoại thương

Kết luận-Bản chất của hiệu qủa kinh tế ngoại thương:

Nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế ngoại thương là gúp phần thỳc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xó hội, nghĩa là tiết kiệm lao động xó hội, tăng thu nhập quốc dõn

cú thể sử dụng, qua đú tạo thờm nguồn tớch luỹ cho sản xuất và nõng cao mức sống ở trong nước.

*) Cỏch tớnh hiệu quả tài chớnh của hoạt động kinh doanh xuất khẩu:

àDựa theo giỏ trị thời gian của đồng tiền

a) Trong điều kiện khụng cú tớn dụng:

- Tỷ suất ngoại tệ:

Trong đú: DTXK: tớnh bằng ngoại tệ

CPXK: tớnh bằng nội tệ

à Cần bỏ ra bao nhiờu đồng nội tệ để cú một đồng ngoại tệ

Nếu RXK < Tỷ giỏ hối đoỏi à Hiệu quả

- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:

+ Ở dạng số tuyệt đối:

Trang 17

P = D – CP

Trong đó: P là lợi nhuận thu được

D là doanh thu tiêu thụ sản phẩm/sử dụng DV

CP là chi phí sản xuất, kinh doanh

àSo sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh

+ Ở dạng tương đối thể hiện bằng tỷ suất lợi nhuận theo giá thành:

ới Z là giá thành sản phẩm)

+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn: phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị vốnkinh doanh:

Trong đó: Vcd: Giá trị còn lại bình quân của tài sản cố định trong kỳ

Vld: Số dư vốn lưu động bình quân trong kỳ

+ Tính theo doanh thu:

Với i là lãi suất chiết khấu

Câu 2: Cách tính hiệu quả về mặt tài chính của Nhập khẩu? Cho ví dụ? ( chưa đầy

đủ)

Trong điều kiện không có tín dụng:

Trang 18

RNK > eBID à hiệu quả; ngược lại không hiệu quả

Trang 19

Câu 3: Phân biệt lợi nhuận tài chính và lợi nhuận kinh tế?

Lợi nhuận tài chính = doanh thu – chi phí tài chính

Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế

Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính (kế toán) + chi phí cơ hội + chi phí chìm

- Chi phí cơ hội là khoản bị mất mát do không sử dụng nguồn lực theo phương án sử dụng tốt nhất

- Chi phí chìm là những khoản chi phí đã thực hiện và không thể thu hồi

- Đc tính toán bởi các nhà Kế toán - Các nhà KT học

- Mục đích: xđ hiệu quả tài chính(tối - Hq kinh tế ( tối đa hóa phúc lợi

- xđ giá cả, CP, hiệu quả kinh doanh: sd - Sd giá cả thị trường hoặc chi

Giá cả lấy theo thời giá, theo chi phí phí cơ hội của hàng hóa để đo giá

- Trong kế toán chỉ quan tâm đến các chi - Trong KT học quan tâm đến giá

Phí bằng tiền, số liệu do hạch toán kế toán trị tất cả các nguồn tài nguyên,

Cấp, số liệu về tổng DT,CP mà doanh chi phí cơ hội của các nguồn lực

Nghiệp thực tế bỏ ra để SX hay mua hàng trong SXKD

Và tiêu thụ

-Trong việc xác định các đại lượng:

Tiền lương là chi phí với doanh nghiệp -nhưng là thu nhập của người lao

động

Thuế là chi phí với doanh nghiệp, nhưng là khoản thu với nhà nước

để tái đầu tưTrợ giá là thu nhập của doanh nghiệp nhưng là chi phí của Nhà nước

Câu 4: Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của hiệu quả kinh tế Ngoại Thương?

- Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động ngoại thương của từngdoanh nghiệp, của từng thương vụ, mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu.Biểu hiện chung của hiệuquả cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đạt được

- Hiệu quả kinh tế xã hội mà ngoại thương đem lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng gópcủa hoạt động ngoại thương vào phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất laođộng xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sốngnhân dân…

Trang 20

=> Giữa hiệu quả KT cá biệt và hp KTXH có mối quan hệ nhân quả và tác động qua lại vớinhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của cácdoanh nghiệp ngoại thương.Tuy nhiên có thể có những DN xuất nhập khẩu kh đảm bảo hiệuquả( bị lỗ) nhưng nền kt vẫn thu đc hiệu quả( chỉ chấp nhận đc trong những thời điểm nhấtđịnh do những nguyên nhân khách quan mang lại) Các nhà Doanh nghiệp NT phải quan tâmđến hiệu quả KTXH vì đó là tiền đề và điều kiện cho DN kinh doanh có hiệu quả Nhưng để

DN quan tâm đến hiệu quả KTXH chung của nền KT quốc dân Nhà nước cần có chính sáchkết hợp hài hòa lợi ích XH với lợi ích của DN và cá nhân người LĐ

Câu 6: Sự giống và khác nhau giữa hiệu quả kinh tế tài chính và hiệu quả KT XH của hoạt động ngoại thương? Cho ví dụ?

+ Phân biệt hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế

Về quan điểm: Hiệu quả tài chính à vi mô

Hiệu quả kinh tế à vĩ mô

Về tính toán:

- Khác biệt về chi phí

- Khác biệt về thuế, tiền lương, các khoản bù giá, trợ giá

Khác biệt về chi phí

Lọi nhuận tài chính = doanh thu – chi phí tài chính

Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế

Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính (kế toán) + chi phí cơ hội + chi phí chìm

- Chi phí cơ hội là khoản bị mất mát do không sử dụng nguồn lực theo phương án

sử dụng tốt nhất

- Chi phí chìm là những khoản chi phí đã thực hiện và không thể thu hồi

Tiền lương là chi phí với doanh nghiệp nhưng là thu nhập của người lao động

Thuế là chi phí với doanh nghiệp, nhưng là khoản thu với nhà nước để tái đầu tư

Trợ giá là thu nhập của doanh nghiệp nhưng là chi phí của Nhà nước

VD: 1 cty có số vốn 800tr, báo cáo kq kd:

Trang 21

A.Doanh thu: 2000

B Tổng chi phí (Giá vốn hàng hóa tiêu thụ+ tiền công trả NV+Tiền thuê nhà cửa+ Thuế):1700

C Lợi nhuận( hiệu quả tài chính): 300

Còn lợi nhuận KT ( hiệu quả KT) ngoài tổng CP ở trên còn bao gồm Chi phí thời gian củangười chủ+ Chi phí cơ hội về vốn( đem vốn gửi NH có thể thu đc lãi suất ) =40+168 =>Lợi nhuận KT=92

Câu 7:Phương pháp xác định 1 số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động ngoại

thương? ( đọc thêm SGK vì thầy hỏi thêm VD về 1 trong các PP)

- Giá trị HH gia tăng

Giá trị gia tăng = Lãi ròng + Lương + Thuế - Trợ giá, bù giá

- Hiệu quả KT của vốn

Hv = GTGT / Vốn KD BQ trong năm

- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ

Tăng thu ngoại tệ = Thu ngoại tệ do XK – CP ngoại tệ cho NK

Tiết kiệm ngoại tệ = CP ngoại tệ nếu NK – CP ngoại tệ cần NK

- Các hoạt động ngoại thương đều được giao cho các tổ chức kinh tế nhà nước

- Các quan hệ thương mại giữa nước ta với các nước XHCN khác đều mang tính chất nhà nước

- Các tổ chức kinh doanh ngoại thương và các tổ chức kinh tế của nhà nước phải thực hiện theo cam kết của chính phủ VN

- Cơ chế quản lý tập trung bao cấp ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ngoại thương đặc biệt

là xuất khẩu và phát triển hàng hóa xuất khẩu

Giai đoạn 1980 – 1986:

- Nhà nước ra nghị quyết bắt đầu cho quá trình sửa đổi cơ chế quản lý ngoại thương

Trang 22

- Sửa đổi cụng tỏc kế hoạch húa xuất khẩu theo hướng thu hẹp cỏc chỉ tiờu phỏp lệnh đối với xuất khẩu

- Mở rộng quyền ngoại thương đối với cỏc địa phương thụng qua cỏc tồ chức ngoại thương địa phương

- Mở rộng quyền kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc bộ

- Hỡnh thành chế độ tự cõn đối ngoại tệ đối với cỏc địa phương

Cõu 2: Sự nghiệp đổi mới cơ bản về tổ chức quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu trong thời gian từ 1986 đến nay được thể hiện như thế nào? í nghĩa của sự đổi mới đú đối với phỏt triển ngoại thương nước ta hiện nay?

- Đại hội VI của Đảng khẳng định: Kiờn quyết xúa bỏ cơ chế quản lý kiểu tập trung, quan liờu bao cấp, hỡnh thành đồng bộ cơ chế kế hoạch húa theo phương thức hạch toỏn kinh doanh XHCN

- Nghị định 64 về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu là 1 bước đột phỏ mới trong chuyển đổi cơ chế nhà nước độc quyền ngoại thương:

o Cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc cỏc ngành và địa phương được phộp xuất khẩu trực tiếp cỏc sản phẩm do cơ sở sản xuất ra

o Phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu được mở rộng

o Miễn giảm thuế cho hàng xuất khẩu

- Hiến phỏp 1992: Nhà nước thống nhất và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phỏt triển cỏc hỡnh thức quan hệ kinh tế ở mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lấp chủ quyền

và cựng cú lợi, bảo vệ thỳc đẩy sản xuất trong nước

- Từ 1998, chớnh phủ ban hành nhiều nghị quyết bói bỏ cỏc giấy phộp khụng cần thiết, cho phộp cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu theo quy định của phỏp luật, xúa bỏ hoàn toàn chế độ giấy phộp kinh doanh xuất nhập khẩu, quyền kinh doanh và quyền tự chủ của doanh nghiệp được tụn trọng

 Như vậy cho đến 1998, nguyờn tắc “nhà nước độc quyền ngoại thương” đó thực sự bị loại bỏ thay vào đú là “nhà nước thống nhất quản lý cỏc hoạt động ngoại thương”

í nghĩa: Những thay đổi trong quản lý và chớnh sỏch ngoại thương đó gúp phần tớch cực vào

sự phỏt triển buụn bỏn của nước ta với nước ngoài, đặc biệt là với khu vực thị trường cỏc nước phỏt triển

Cõu 6:

Cõu 7:

CHƯƠNG VII:

Cõu 2: Đặc điểm của chiến lược phỏt triển NT VN hiện nay?

Định hướng lớn (Văn kiện ĐH Đảng VII):

Hướng mạnh về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất

cú hiệu quả Mở rộng, đa dạng húa và đa phương húa quan hệ kinh tế đối ngoại trờn nguyờn tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng, cựng cú lợi, thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài để phỏt huy mạnh mẽ cỏc lợi thế và nguồn lực bờn trong

Trên thực tế hiện nay thì Việt Nam đang thực hiện kết hợp cả 3 mô hình chiến lợc trong đó

trọng tâm là chiến lợc SX hướng về XK

• XK sản phẩm thô: dầu thô, than đá

• SX thay thế NK: điển hình là ngành đờng, sắt thép, xi măng

• SX hướng về XK: chiếm đa số: dệt may, giày dép, nông sản, đồ gỗ, điện, điện tử, thủ công MN

Trang 23

- Khuyến khích sản xuất hàng XK, xây dựng một số mặt hàng XK chủ lực:

- Thực hiện bảo hộ có lựa chọn một số mặt hàng sản xuất trong nước

- Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại

- Khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh XNK

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ trên trường quốc tế

- Đẩy mạnh các lĩnh vực thu ngoại tệ

- Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại, thông tin thị trường

-Câu 3: Chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu: Nội dung, ưu nhược điểm và xu hướng

áp dụng trên thế giới?

Nội dung

- Khi theo đuổi chiến lược này, Quốc gia muốn tự sản xuất đại bộ phận hàng hóa và dịch vụ

để đáp ứng nhu cầu trong nước

- Thực hiện chính sách đóng cửa và thi hành chính sách bảo hộ cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ngành SX trong nước phát triển và làm chủ về mặt kỹ thuật, công nghệ

Ưu điểm

- Bước đầu đem lại sự mở mang nhất định các cơ sở sản xuất trong nước

- Giải quyết việc làm

- Nền kinh tế phát triển cân đối vì các ngành đều có thuận lợi như nhau

- Nền kinh tế trong nước tránh được những ảnh hưởng xấu từ thị trường thế giới

Nhược điểm

- Hạn chế trong việc khai thác các nguồn lực trong và ngoài nước

- Cán cân thương mại bị thiếu hụt, nạn khan hiếm ngoại tệ làm trở ngại cho quá trình

SX trong nước

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm

- Thiếu cơ hội cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp kém năng động ảnh hưởng đến chất lượng và tiềm năng phát triển KT quốc dân

Xu hướng áp dụng trên Thế Giới:

- Nước phát triển: hầu hết theo đuổi trong TK 19

- Nước đang phát triển: Mỹ La tinh, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ… trong khoảng trước chiến tranh 2 Sau này các nước Á, Phi coi là chiến lược chủ đạo trong những năm 60 (vì khigiành được đôc lập về chính trị cũng muốn tự chủ về kinh tế)

Câu 4: Chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu: Nội dung, ưu nhược điểm? xu hướng

áp dụng trên thế giới?

Nội dung:

- Tích cực tham gia phân công lao động quốc tế, bằng cách mở cửa nền kinh tế quốcdân để thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên của đấtnước Lấy thị trường nước ngoài là trọng tâm để phát triển sản xuất

- Thuyết lợi thế so sánh của Ricardo vẫn thường được coi là cơ sở lý luận của mô hình chiến lược này

Biện pháp thực hiện:

- Giảm bớt bảo hộ công nghiệp trong nước, giảm bớt các hàng rào thuế quan và phi thuế quan

Trang 24

- Khuyến khích nâng đỡ và hỗ trợ cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu.

- Đảm bảo môi trường đầu tư cho tư bản nước ngoài

- Mở rộng quan hệ với các nước để khai thác thị trường bên ngoài

Ưu điểm:

- NT & QHKTĐN được chú trọng

- KT phát triển nhanh hiệu quả, năng động, tốc dộ tăng trưởng cao ( 2

con số)

- Sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước, đồng thời tận dụng được các nguồn lực

từ bên ngoài ( vốn và công nghệ)

- Một số ngành Công nghiệp đạt trình độ kỹ thuật cao và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường Quốc Tế là động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng ( tác động lan tỏa)

- Giải quyết được công ăn việc làm

- Giúp kinh tế trong nước hòa nhập với kinh tế khu vực và Thế Giới

Nhược điểm:

- Dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu và không xuất khẩu

- Ảnh hưởng đến công bằng xã hội

- Ảnh hưởng đến môi trường

- Tác động tăng trưởng kinh tế cao nhưng nền kinh tế phát triển không ổn định, gắn chặt vào kinh tế Thế Giới và khu vực, dễ bị tác động xấu của bên ngoài

- Nguy cơ lạm phát gia tăng, đặc biệt là sự gia tăng giá cả lương thực thực phẩm vốn luôn luôn tạo áp lực nặng nề trên đời sống của người dân nghèo và trở thành một vấn đề mang tính chất xã hội và chính trị

Xu hướng áp dụng trên Thế Giới:

Tăng trưởng kinh tế qua con đường xuất khẩu là sự chọn lựa chiến lược phát triển rất thànhcông của những nền kinh tế Đông Á, như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan

Người ta đã nói đến một cách thán phục sự thần kỳ kinh tế của Nhật Bản trong thập niên

1960 và sự xuất hiện của những con hổ châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore trong thập niên 1990, gọi họ là những nước công nghiệp mới - NIC, những nền kinh tế đã bước vào thế giới công nghiệp phát triển bằng con đường xuất khẩu

Họ đã có một chiến lược xuất khẩu rất thông minh với một lộ trình rõ ràng, đi từ xuất khẩu nguyên liệu, khoáng sản, sang xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, và cuối

Ngày đăng: 09/08/2013, 13:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w