1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hoạt động của ngân hàng THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

51 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

Phương thức cạnh tranh, phương thức sản xuất là mục tiêu mà các Doanh nghiệp luôn đặt lên hàng đầu để tạo uy tín và thương hiệu. Đối với lĩnh vực Ngân hàng, phương châm '' Nhanh chóng - Chính xác - An toàn - Hiệu quả '' luôn được coi là cái đích để các Ngân hàng vươn tới. Hoà chung với công cuộc đổi mới của đất nước, quy trình Tín dụng của các Ngân hàng ngày càng được hoàn thiện từ Trụ sở chính đến Chi nhánh cấp dưới và các Phòng Giao dịch. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam là một ví dụ. Tín dụng là một bộ phận không thể thiếu trong mỗi Ngân hàng, bởi vị trí và vai trò của nó góp phần rất lớn trong việc tạo ra lợi nhuận và là thước đo hiệu quả kinh doanh của mỗi Ngân hàng. Ngoài ra nó còn góp phần ổn định lưu thông tiền tệ của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng, tạo công ăn việc làm cũng như sự ổn định của đời sống xã hội nói chung. Mục tiêu chủ yếu của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam: Đẩy mạnh hoạt động trong các lĩnh vực: ngân hàng bán lẻ và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mở rộng và đẩy mạnh hoạt động sang các lĩnh vực đầu tư, nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh; lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, tăng trưởng bền vững là mục tiêu xuyên suốt của Ngân hàng.Với chiến lược xây dựng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam thành tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng, duy trì vai trò chủ đạo tại Việt Nam và trở thành 1 trong 70 định chế tài chính hàng đầu Châu á. Sau mỗi khoá học, việc: '' Lý thuyết đi đôi với Thực hành'' luôn được các thầy cô giáo trường Học Viện Ngân Hàng - quan tâm, tạo điều kiện cho các sinh viên được thực tập tại các NHTM để cọ xát và nắm bắt tốt tình hình thực tiễn hoạt động Ngân hàng hiện nay. Qua đó giúp các sinh viên có thời gian củng cố, nâng cao nhận thức sâu sắc về những kiến thức đã học trên phương diện lý thuyết như: Tiền tệ, Tín dụng, Thanh toán kế toán...

Chuyên đề tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Phương thức cạnh tranh, phương thức sản xuất là mục tiêu mà các Doanh nghiệp luôn đặt lên hàng đầu để tạo uy tín và thương hiệu. Đối với lĩnh vực Ngân hàng, phương châm '' Nhanh chóng - Chính xác - An toàn - Hiệu quả '' luôn được coi là cái đích để các Ngân hàng vươn tới. Hoà chung với công cuộc đổi mới của đất nước, quy trình Tín dụng của các Ngân hàng ngày càng được hoàn thiện từ Trụ sở chính đến Chi nhánh cấp dưới và các Phòng Giao dịch. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam là một ví dụ. Tín dụng là một bộ phận không thể thiếu trong mỗi Ngân hàng, bởi vị trí và vai trò của nó góp phần rất lớn trong việc tạo ra lợi nhuận và là thước đo hiệu quả kinh doanh của mỗi Ngân hàng. Ngoài ra nó còn góp phần ổn định lưu thông tiền tệ của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng, tạo công ăn việc làm cũng như sự ổn định của đời sống xã hội nói chung. Mục tiêu chủ yếu của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam: Đẩy mạnh hoạt động trong các lĩnh vực: ngân hàng bán lẻ và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mở rộng và đẩy mạnh hoạt động sang các lĩnh vực đầu tư, nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh; lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, tăng trưởng bền vững là mục tiêu xuyên suốt của Ngân hàng.Với chiến lược xây dựng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam thành tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng, duy trì vai trò chủ đạo tại Việt Nam và trở thành 1 trong 70 định chế tài chính hàng đầu Châu á. Sau mỗi khoá học, việc: '' Lý thuyết đi đôi với Thực hành'' luôn được các thầy giáo trường Học Viện Ngân Hàng - quan tâm, tạo điều kiện cho các sinh viên được thực tập tại các NHTM để cọ xát và nắm bắt tốt tình hình thực tiễn hoạt động Ngân hàng hiện nay. Qua đó giúp các sinh viên thời gian củng cố, nâng cao nhận thức sâu sắc về những kiến thức đã học trên phương diện lý thuyết như: Tiền tệ, Tín dụng, Thanh toán kế toán . Sầm Văn Chuyển 1 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên đề tín dụng Theo nguyện vọng của bản thân, sự chấp nhận của nhà trường cũng như địa điểm thực tập, em đã được thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Đó thực sự là một may mắn đối với em. Sau ba tháng thực tập và nghiên cứu, được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban Giám Đốc, Lãnh đạo các Phòng ban, các anh chị Cán bộ của Ngân hàng đã giúp em hoàn thành tốt phần thực tập của mình. Qua đó, bản thân em đã thu được những kết quả nhất định. Ba tháng - khoảng thời gian thể nói là hạn so với sự đa dạng phong phú của các nghiệp vụ. Đồng thời, việc tìm hiểu còn phần hạn chế nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo trường HVNH, ban Giám Đốc, Trưởng - Phó các Phòng và các Cán bộ Công nhân viên trong hệ thống Ngân hàng thực tập để em thể hoàn thành và nâng cao trình độ qua đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn./. SV: Sầm Văn Chuyển Sầm Văn Chuyển 2 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên đề tín dụng PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM I.Một số nét về Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam: Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng chính phủ ban hành ngay 30 tháng 10 năm 1962 trên sở tách ra từ cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngan hàng trung ương (nay là NHNN). Ngày 21 tháng 09 nam 1962, được sự uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, thống đốcNHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập thàng lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ - TTG ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ, với tên gọi giao dịc quốc tế :Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là: Vietcombank. Trải qua 45 năm cây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 chi nhánh, 1 sở giao dịch, 887 phòng giao dịch và 4 công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 văn phòng đại diện và 1 công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nuớc trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư. Theo Quyết định số 1289/QĐ - TTg ngày 26 tháng 09 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thương NHTMCP Ngoại thương Việt Nam được áp dụng mô hình quản trị theo thông lệ quốc tế tốt nhất nếu không xung đột với luật pháp Việt Nam. II. Về cấu tổ chức gồm: + Giám đốc Sầm Văn Chuyển 3 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương Chuyên đề tín dụng + Phó Giám đốc. - Phòng quỹ - Phòng hối đoái - Phòng thẻ - Phòng văn thư - Phòng tiết kiệm - Phòng kế toán giao dịch - Phòng thanh toán nhập khẩu - Phòng thanh toán xuất khẩu - Phòng vay nợ viện trợ - Phòng nhân sự - Phòng kiểm tra nội bộ - Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ - Phòng khách hàng - Phòng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ - Phòng đầu tư dự án - Phòng tín dụng trả góp và tiêu dùng - Phòng quản lý nợ - Phòng kế toán tài chính - Phòng bảo lãnh - Phòng hành chính quản trị -Tổ nghiên cứu phân tích nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ - Tổ Đảng đoàn - Phòng tin học Sầm Văn Chuyển 4 Lớp: K1A - Bùi Ngọc Dương III.Kế hoạch nguồn vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 1. Phương pháp huy động vốn Hoạt động huy động vốn là hoạt động truyền thống của ngân hàng, nhưng nó lại tác động rất lớn đến nền kinh tế. Kết quả hoạt động huy động vốn cao hay thấp không chỉ tác động đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn tài chính bản dùng để tài trợ cho khoản cho vay, đầu tư tạo ra lợi nhuận cho sự phát triển của ngân hàng. Nó ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các NHTM đóng vai trò chủ đạo trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nền kinh tế đất nước. Vì vậy đặt ra vấn đề làm thế nào để thể huy động vốn trong môi trường mới mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý? Các ngân hàng làm sao để tăng huy động vốn của mình? Làm sao để tăng chất lượng nguồn vồn huy động? Các giải pháp cần thực hiện là gì? Đa dạng hoá hình thức huy động vốn là cách dễ dàng để Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn. Hình thức huy động vốn càng phong phú thì ngân hàng càng dễ huy động hơn. Ngân hàng thể huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm trong đó đưa ra nhiều thời hạn khác nhau cho loại tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn… Trong thời gian qua, Sở mình một kế hoạch huy động vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh giao dịch Ngô Quyền – Hà Nội đã tạo dựng được cho, đáp ứng một phần như cầu vốn vay cho khách hàng. 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn 1.Tốc độ tăng nguồn vốn huy động: đánh giá tăng trưởng nguồn vốn huy động 2.Tỷ trọng từng nguồn vốn huy động: đánh giá cấu nguồn vốn huy động. 3.Hệ số huy động của nguồn vốn huy động so với tín dụng và đầu tư: đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động. 4.Thời hạn bình quân của nguồn vốn huy động: đánh giá về tính ổn định của nguồn vốn huy động. 5.Lãi suất bình quân của nguồn vốn huy động: đánh giá về chi phí nguồn vốn huy động vốn PHẦN II - NGHIỆP VỤ CHUNG Do thời gian hạn và tại Ngân hàng rất nhiều nghiệp vụ nên em chỉ nghiên cứu được một số nghiệp vụ sau: I . kế toán nghiệp vụ ngân quỹ : Quỹ tiền mặt của Ngân hàng tồn tại dưới quỹ nghiệp vụ và được hình thành căn cứ vào quy mô hoạt động của Ngân hàng, vào tính chất thường xuyên hay thời hạn của các khoản thu - chi tiền mặt qua quỹ nghệp vụ Ngân hàng. Do tính chất quan trọng của các nghiệp vụ này nên quy chế ra vào quỹ được quy định rất khắt khe.Vì vậy, sự hiểu biết của em về Phòng ngân quỹ bị hạn chế rất nhiều. 1. Kế toán thu tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ: Quy trình xử lý, luân chuyển chứng từ Thu tiền mặt: - Khi Khách hàng nhu cầu nộp tiền mặt vào quỹ Ngân hàng thì kế toán viên hướng dẫn Khách hàng điền đầy đủ thông tin vào giấy nộp tiền. - Kế toán viên kiểm soát các thông tin ghi trên giấy nộp tiền của Khách hàng theo quy định, sau đó vào máy và hạch toán rồi chuyển Kế toán trưởng kiểm soát, vào nhật ký quỹ và ký trên chứng từ chuyển cho Thủ quỹ theo đường dây nội bộ. - Thủ quỹ đề nghị Khách hàng nộp tiền cùng bảng kê cho thủ quỹ. - Khi NH nhận tiền, đề nghị Khách hàng chứng kiến NH kiểm nghiệm.Nếu thừa thì trả lại khách hàng, nếu thiếu khách hàng phải nộp thêm cho đủ. - Vào quỹ số tiền đã thu, ký tên và đóng dấu “đã thu tiền” Khách hàng giữ một liên. - Kế toán nhận được sẽ vào máy hạch toán Nợ TK tiền mặt tại quỹ : (1011) TK (4211,4212,4231,2111) Ví dụ: Ngày 29/ 07/ 2008 Ông Phạm Quốc Tuấn nộp số tiền là: 350.000.000đ vào số tài khoản TK 710A.00.00350 Kế toán hoạch toán như sau: Nợ TK: 1011.01.001 350.000.000 đ TK: 711A.00350 2. Kế toán Chi tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ. Quy trình xử lý, luân chuyển chứng từ Chi tiền mặt: - Khi Khách hàng rút tiền mặt từ Tài khoản tiền gửi, Kế toán giao dịch phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra số dư trên Tài khoản đủ tiền để rút không, ghi nợ tài khoản của Khách hàng chuyển chứng từ cho Kiểm soát và chuyển cho bộ phận quỹ theo đường dây nội bộ. - Thủ quỹ nhận và kiểm soát chứng từ cho bộ phận nhật ký chứng từ tiền mặt do thanh toán giao dịch chuyển sang. - Chuẩn bị tiền chi trả, lập bảng kê phân loại tiền, kiểm tra sự khớp đúng giữa chứng từ chi và bảng kê về: Số tiền bằng số, bằng chữ, họ tên, chứng minh thư. - Kiểm đếm lại tiền mặt đúng với số tiền ghi trên chứng từ, chi tiền, ký và ghi quỹ vào quỹ. - Khách hàng đến ký vào giấy rút tiền mặt. Ví dụ: Ngày 15/ 08/ 2008 tại sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương, chị Nguyễn Mai Lan, trú tại Hoàn Kiếm nộp Séc lĩnh tiền mặt từ Tài khoản 710A 02017 số tiền 75.000.000đ. Kế toán vào máy và hạch toán như sau: Nợ TK: .02035 75.000.000 đ iCó TK: 1011.01.001 3. Kiểm quỹ, xử lý tồn quỹ cuối ngày Công thức: Dư nợ cuối ngày = Dư nợ của ngày hôm trước + Tổng thu + Tông chi Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tiền mặt do nhiều ly’ do khác nhau thể xảy ra thừa, thiếu tiền mặt(phát hiện khi đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày) phảI chờ sử lý theo dúng chế độ. Xử lý với trường hợp thừa, thiếu quỹ khi đối chiếu cuối ngày * Đối với trường hợp thừa quỹ: - Tồn quỹ thực tế > tồn quỹ trên sổ sách kế toán(Dư nợ TK tiền mặt) - Lập biên bản xác định thưa quỹ chờ xư lý - Số tiền thừa, chưa xác minh được nguồn gốc nguyên nhân, căn cứ vào đó kế toán lập phiếu thu va ghi vào Tk “thừa quỹ, tài sản thừa chờ sử lý” – 416 để xem xét xử lý sau: Nợ TK 1011 TK thừa quỹ, tài sản thừa chờ sử lý 461 Định kỳ, NH thành lập Hội đồng xử lý thừa thiếu tài sản.Can cứ vào biên bản kết luận của Hội đồng, kế toán lập chứng từ đẻ chuyển số tiên thừa quỹ vào tảI khoản thích hợp. * Đối với trường hợp thiếu quỹ: - Tồn quỹ thực tế < Tồn quỹ trên sổ sách kế toán(Dư nợ TK tiền mặt) - Tương tự như trên, lập biên bản xác định thiếu quỹ chờ sử lý - Căn cứ vào biên bản kế toán lập phiếu chi để hạch toán số tiền thiếu quỹ vào tài khoản tham ô, thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý 3614/tiểu khoản đứng tên ngươI gay ra thiếu quỹ: Nợ TK 3614/người gây thiếu quỹ TK 1011 - Định kỳ thẩm thanh lập Hội đồng xử lý để tìm ra nguyên nhân va quy trach nhiệm. II . Kế toán thanh toán bằng tiền mặt: 1. Kế toán uỷ nhiệm chi thanh toán cùng Ngân hàng: Khi nhận được uỷ nhiệm chi do khách hàng nộp vào thanh toán viên giữ tài khoản tiền gửi của khách hàng nhận được uỷ nhiệm chi tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp phap của uỷ nhiệm chi. Sauk hi kiểm soát xong nếu đúng thanh toán viên sẽ vào máy hạch toán: Nợ : Tài khoản tiền gửi của người mua : Tài khoản của người bán Uỷ nhiệm chi co 3 liên : 1 liên đóng vào nhật ký chứng từ, 1 liên báo nợ cho người mua, 1 liên báo cho người bán. Thanh toan viên sau khi kiểm soát xong ky vào chứng từ liên quan va chuyển sang cho kế toán trưởng kiểm soát tính hợp lệ, nếu đúng thì chuyển trả laic ho thanh toán viên. 2. Kế toán uỷ nhiệm chi thanh toán khác ngoài Ngân hàng cùng hệ thống: Người mua lập uỷ nhiệm chi gửi Ngân hàng , Ngân hàng gửi giấy báo nợ cho người mua khi trích tài khoản của người mua chuyển sangNgân hàng phục vụ người bán. III - Kế toán cho vay : Kế toán cho vay vai trò quan trọng đối với nghiệp vụ tín dụng cua Ngân hàng.Hiên nay 7 phương thức cho vay: +Cho vay từng lần +Cho vay theo hạn mức tin dụng +Cho vay theo dự án đầu tư +Cho vay theo phương thức trả góp +Cho vay hợp vốn +Cho vay thong qua việc phát hành vâ sử dụng thẻ tín dụng +Cho vay theo các phương thức khác. 1. Kế toán giải ngân và sao kê Hợp đồng tín dụng(HDTD) 1.1.Kế toán giải ngân:

Ngày đăng: 07/08/2013, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w