TIEU LUAN KINH TE CONG

11 265 0
TIEU LUAN KINH TE CONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN GV hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Văn Ngãi HVTH: Trần Công Kha Lớp Cao học: Kinh tế Quản lý cơng (An Giang) Khóa: 2014 - 2016 TP HCM, tháng 03/2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HSSV : Học sinh Sinh viên NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHCS_TDSV: Ngân hàng Chính sách_Tín dụng sinh viên NHNH : Ngân hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTW : Ngân hàng Trung Ương HSSV : Học sinh, sinh viên TK&VV : Tiết kiệm vay vốn NQH : Nợ hạn UBND : Ủy Ban Nhân Dân V/v : Về việc XH : xã hội I - PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việc quan tâm tới học sinh, sinh viên nói chung đặc biệt học sinh, sinh viên thuộc diện sách nói riêng chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa quan trọng việc tạo hội học hành cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đồng thời góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Sự quan tâm thể thơng qua số sách tín dụng đào tạo, trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí, học bổng sách, học bổng khuyến khích học tập…Vì thế, nhà trường ln coi trọng cơng tác thực chế độ sách học sinh, sinh viên (HSSV) đặc biệt sách tín dụng học sinh, sinh viên Thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách tín dụng học sinh, sinh viên, sách Nhà nước nhằm thực công xã hội, nhằm hỗ trợ tạo hội cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Nhà nước, góp phần trang trải chi phí học tập, sinh hoạt trường Có thể nói bước tiến quan trọng tiến trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam, góp phần đảm bảo hội học ĐH người dân bối cảnh giáo dục đại chúng, phù hợp xu chung GDĐH giới Sau 05 năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên trở thành chương trình có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội sâu sắc, phù hợp với nguyện vọng nhiều gia đình học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn tạo đồng thuận cao ngành, cấp cộng đồng xã hội Để đánh giá hiệu hoạt động cho vay NHCSXH, phải đánh giá góc độ hiệu xã hội hiệu kinh tế hiệu kinh tế xem xét góc độ khác nguồn vốn, phương thức quản lý, việc thu hồi, chi trả để hạn chế rủi ro, tiết kiệm chi phí, v.v Chính thế, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu sách tín học sinh, sinh viên” để hiểu rỏ vấn đề nêu phục vụ nghiên cứu môn học Kinh tế công cộng qua tiểu luận Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng thực sách tín dụng học sinh, sinh viên giai đoạn 2007-2012? - Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sách tín dụng học sinh, sinh viên? Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thực sách tín dụng học sinh, sinh viên giai đoạn 2007-2012, phân tích cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến chương trình như: nguồn vốn, phương thức quản lý, việc chi trả thu hồi nợ, thực cam kết trả nợ sinh viên tốt nghiệp trường Qua đó, đánh giá sách tín dụng đề xuất giải pháp để tháo gỡ khó khăn trình thực Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu từ nguồn thống kê tỉnh An Giang nước qua báo cáo Ngân hàng sách xã hội, báo cáo liên quan Qua phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chương trình hỗ trợ vay vốn tín dụng cho sinh viên nghèo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tín dụng học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Phạm vi nghiên cứu: Kết thực sách tín dụng học sinh, sinh viên giai đoạn 2007-2012 II - PHẦN NỘI DUNG Thực trạng thực sách tín dụng học sinh, sinh viên năm giai đoạn (2007-2012) 1.1 Nguồn vốn Sau 05 năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên NHCSXH đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn em học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cụ thể sau: ĐVT: Tỷ đồng Từ 01/10/2007 đến 31/12/2012 Nguồn vốn Tổng nguồn vốn Tỷ lệ (%) 36.125 100% Trong đó: Vốn ngân sách cấp 1.495 4,1% Vốn vay phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 34.630 95,9% 1.2 Cho vay - Với số vốn có triệu lượt học sinh vay vốn, với doanh số cho vay đạt 43.000 tỷ đồng - Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012, có gần 1,9 triệu hộ gia đình vay vốn 2,3 triệu em học, với dư nợ đạt gần 36.000 tỷ đồng Việc cho vay đảm bảo đối tượng 1.3 Thu hồi - Công tác thu hồi nợ bước đầu đạt kết đáng khích lệ - Tỷ lệ nợ hạn thấp Nhiều gia đình hết khó khăn tự nguyện hoàn trả vốn vay trước hạn - Doanh số thu nợ 05 năm qua đạt 7.776 tỷ đồng - Mức cho vay điều chỉnh tăng nhiều lần để đảm bảo hỗ trợ em đóng học phí hỗ trợ phần chi phí sinh hoạt 1.4 Công tác quản lý cho vay Đạt kết Bộ, ngành, quyền địa phương cấp, tổ chức trị - xã hội làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền sách: - Q trình tổ chức thực có đạo kiên quyết, kịp thời Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương việc đảm bảo bố trí đủ nguồn vốn, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát - Phương pháp tổ chức thực Ngân hàng Chính sách xã hội huy động sức mạnh tổng hợp tổ chức trị - xã hội, Tổ Tiết kiệm vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội chủ động phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ, ngành có liên quan để tháo gỡ khó khăn, khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, cải tiến quy trình thủ tục cho vay như: xây dựng Trang thông tin (WebSite) đầy đủ đối tượng vay, trình vay, sử dụng hoàn trả vốn vay; chuyển từ cho vay trực tiếp học sinh, sinh viên sang cho vay thông qua hộ gia đinh; giải ngân qua thẻ ATM, việc cho vay bình xét cơng khai thơng qua 203.000 Tổ Tiết kiệm vay vốn 1.5 Tác dụng Vốn vay từ Chương trình giúp nhiều hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn giảm đáng kể gánh nặng tài chính, tạo hội cho em họ có điều kiện để học tập, có nghề, vươn lên, giúp đỡ gia đình, thành đạt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Chương trình thực mục tiêu không để học sinh, sinh viên phải bỏ học khơng đủ tiền đóng học phí Những khó khăn, hạn chế - Một số địa phương thực chưa kịp thời chưa thực tốt việc xác nhận đối tượng theo Thông tư 27/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2007 Thông tư 34/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24/11/2011 Bộ LĐTBXH dẫn đến hộ vay chậm tiếp cận vốn NHCSXH, khó quản lý thu hồi trường hợp cho vay sai đối tượng - Cơ hộ vay HSSV có ý thức trách nhiệm trả nợ đến hạn Tuy nhiên số trường hợp trường khơng có việc làm, khơng có thu nhập làm công việc thời vụ, trái ngành nghề học, thu nhập thấp gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn việc thu hồi nợ đến hạn hộ gặp nhiều khó khăn - Tổng nợ hạn (NQH) 7.772 triệu đồng, chiếm 1,4 % tổng dư nợ; NQH phân theo trình độ đào tạo có tỷ lệ sau: Trung cấp chiếm tỷ lệ cao 51,16% tổng NQH (3.976 triệu đồng); Đại học chiếm 27,17% tổng NQH (2.112 triệu đồng); Cao đẳng chiếm 21,36% tổng NQH (1.660 triệu đồng); Sơ cấp nghề chiếm 0,31% tổng NQH (24 triệu đồng) - Vẫn mơt số trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp ngồi tỉnh xác nhận HSSV vay vốn chưa đầy đủ nội dung theo mẫu biểu qui định nên NHCSXH gặp khó việc xác định mức cho vay, thời hạn cho vay, đăng ký thông tin phần mềm quản lý,… Một số trường chưa có quy định cụ thể việc quản lý giấy cam kết trả nợ HSSV, gây khó khăn cho việc thu hồi vốn vay; Đa số trường chưa cung cấp thông tin HSSV q trình học tập vi phạm, ngưng học, thơi học, lưu ban, dẫn tới khó khăn việc giải ngân học kỳ II việc thu hồi nợ - Việc cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn thực ủy thác phần qua tổ chức trị xã hội Tuy nhiên, cán tổ chức trị xã hội cấp xã thường xuyên thay đổi chuyên môn nghiệp vụ chưa sâu sát, nên q trình chuyển tải thơng tin xác nhiều hạn chế Mặt khác, khâu tuyên truyền phổ biến sách cán đồn thể cấp xã, Tổ trưởng tổ TK&VV số nơi chưa tốt, chưa đến nơi, đến chốn nên dẫn đến số hộ vay chưa biết lãi suất cho vay, thời điểm nhận tiền vay lần, thời hạn trả nợ, Giải pháp nâng cao hiệu sách tín dụng học sinh, sinh viên Tranh thủ đạo Chính phủ, phối kết hợp với Bộ, ngành để tiếp nhận nguồn vốn từ ngân sách, vốn vay ưu đãi Chính phủ Bám sát diễn biến thị trường, ủng hộ, tạo điều kiện Bộ Tài triển khai tích cực việc phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Đồng thời, tăng cường công tác thu hồi nợ đến hạn để bổ sung vào nguồn vốn cho vay Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa cơng tác tín dụng để huy động sức mạnh tổng hợp toàn thể xã hội giúp người nghèo đối tượng sách Phát huy vai trò trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức hệ thống trị việc tổ chức thực đảm bảo chương trình đạt hiệu Các trường, sở đào tạo, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác, Tổ TK &VV có trách nhiệm phối hợp việc giám sát, quản lý sử dụng vốn vay mục đích, đối tượng Tăng cường tập huấn nghiệp vụ cho cán Hội, đoàn thể, cán Ban Xóa đói giảm nghèo cấp xã Tổ TK&VV thông qua họp giao ban xã Không ngừng củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV; xây dựng Tổ TK&VV thực cầu nối hữu hiệu Ngân hàng với người vay; Tổ trưởng Tổ TK&VV người gần gũi hộ gia đình vay vốn, người đào tạo, tập huấn nắm bắt quy trình, nghiệp vụ ngân hàng, tâm tư, nguyện vọng, diễn biến đời sống kinh tế, xã hội hộ gia đình, có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ tổ viên việc vay vốn, thông báo, đôn đốc hộ vay để trả nợ theo kế hoạch thỏa thuận Thực cơng tác bình xét cho vay Tổ TK&VV có quản lý giám sát quyền sở, tổ chức trị - xã hội đảm bảo cơng khai, minh bạch, phát huy quyền làm chủ nhân dân q trình triển khai chủ trương, sách Hạn chế tiêu cực, lợi dụng sách, thất vốn Nhà nước Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Tổ giao dịch lưu động NHCSXH Duy trì lịch giao dịch cố định, tổ chức giao dịch hàng tháng xã vay, thu hồi nợ, xử lý nợ đến hạn theo quy định, cải tiến hồ sơ, thủ tục vay vốn nhằm phục vụ thuận lợi, nhanh chóng, xác cho đối tượng thụ hưởng Phối hợp chặt chẽ với Đồn thể, quyền địa phương để xử lý nghiêm túc hộ vay hạn có khả điều kiện cố tình chây ỳ khơng chịu trả Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách cho vay HSSV theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg đến HSSV, hộ gia đình hiểu thực sách, nâng cao ý thức, trách nhiệm họ việc vay vốn hoàn trả nợ vay Phối hợp ngành, sở đào tạo, các tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác quyền địa phương thường xuyên kiểm tra giám sát nhằm chấn chỉnh, khắc phục kịp thời tồn tại, sai sót, đồng thời xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng sách, cố ý thực sai chế độ, sai sách quy định Đề xuất, kiến nghị 4.1 Đề xuất Về phía Chính phủ, Bộ, ngành tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tạo lập nguồn vốn cho vay chương trình theo hướng ổn định bền vững Hiện nay, có 4,1% nguồn vốn cấp từ ngân sách trung ương, lại 95,9% nguồn vốn huy động trái phiếu phủ, vốn vay ngắn hạn, thời hạn vay thường từ 7-8 năm nên nguồn vốn ln tình trạng cân đối, bị động thiếu bền vững Tăng cường trách nhiệm quyền địa phương việc xác định đối tượng vay vốn; nâng cao ý thức việc sử dụng vốn nghĩa vụ trả nợ người vay; cung cấp Giấy xác nhận HSSV đầy đủ thông tin theo quy định Vì sở để Ngân hàng chuyển tải bảo tồn nguồn vốn Chính phủ đến đối tượng thụ hưởng nhanh nhất, hiệu Chương trình tín dụng HSSV chương trình có tính chất xã hội hóa cao từ lúc cho vay đến thu hồi nợ Để nguồn vốn thực phát huy hiệu quả, hạn chế thấp rủi ro, tăng nhanh vòng quay vốn giúp cho nhiều hệ HSSV nghèo, hồn cảnh khó khăn thụ hưởng, đòi hỏi nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức, hộ gia đình HSSV phải có trách nhiệm việc quản lý, giám sát sử dụng vốn vay đặc biệt trách nhiệm trả nợ tiền vay đầy đủ hạn cam kết với ngân hàng 4.2 Kiến nghị - Đối với NHCSXH Nhu cầu vay vốn HSSV ngày tăng ngân hàng cần có biện pháp phân bổ nguồn vốn cho vay hợp lý chương trình cho vay để giải kịp thời đề nghị yêu cầu vay vốn NHSCXH cần trực tiếp điều tra cụ thể tình hình điều kiện thực tế HSSV để có mức cho vay hợp lý, sát với nhu cầu đời sống thực tế Cần kiểm tra, theo dõi hồ sơ trước cho vay cách chặt chẽ để đảm bảo cho vay đối tượng, mục đích sử dụng vốn vay NHCSXH cần làm rõ thông tin thủ tục vay vốn, nên đơn giản bớt thủ tục rườm rà, giúp giải thắc mắc hay khó khăn sinh viên trình vay vốn Đồng thời cần có phận chuyển tiếp nhận giải khó khăn q trình vay vốn để đảm bảo việc xử lý nhanh chóng trường hợp gặp khó khăn, sai xót giúp HSSV nhận tiền vay với thời gian sớm nhằm đáp ứng kịp thời cho việc học tập Cần chuẩn bị vốn đầy đủ trước thời điểm giải ngân để tránh tình trạng thiếu chừng Nên tiến hành giải ngân vào đầu năm học để tránh tình trạng giải ngân chậm gây khó khăn cho việc chi tiêu học tập đóng học phí Đảm bảo liên kết thơng tin từ NHTW đến NHCSXH tỉnh, NHCSXH cấp huyện, UBND cấp trực thuộc, Tổ TK&VV hộ gia đình vay vốn sinh viên để tránh trường hợp gặp sai sót q trình xử lý thẩm định hồ sơ vay vốn sinh viên - Đối với UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV Trong q trình thực hiện, quan đồn thể, quyền địa phương nên xác định rõ trách nhiệm mình, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn địa phương nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn vay, nên làm tốt việc xác nhận, lựa chọn đối tượng khó khăn thụ hưởng chương trình, khơng lợi ích cá nhân hay thiên vị tiêu cực việc xác nhận Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với nguồn vốn vay, nên xét duyệt giải ngân cơng khai để tránh tình trạng tiêu cực Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo liên kết thơng tin với NHCSXH gia đình sinh viên vay vốn Nắm rõ trách nhiệm quyền hạn trình lập hồ sơ đến lúc giải ngân để kịp thời xử lý khó khăn giúp đỡ cho sinh viên việc làm hồ sơ nhận tiền - Đối với học sinh sinh viên hộ gia đình Cần phải đảm bảo nắm bắt kịp thời thơng tin từ phía NHCSXH, UBND cấp trực thuộc Tổ TK&VV, thường xuyên liên lạc, cập nhật thông tin sớm để hưởng chế độ sách theo quy định Trước vay vốn, cần tìm hiểu thơng tin cụ thể chương trình cho vay HSSV như: quy trình vay vốn, thủ tục, hồ sơ vay vốn,…để tránh thời gian sai xót Sử dụng mục đích vay vốn cam kết trả nợ hạn cho NHCSXH 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007) Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 09 năm 2007 sách tín dụng HSSV Hà Nội: Văn phòng Chính phủ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011) Quyết định số 853/QĐ-TTg, ngày 03/6/2011 việc Điều chỉnh mức vay vốn HSSV Hà Nội: Văn phòng Chính phủ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013) Quyết định số 1196/QĐ-TTg, ngày 19/7/2013 việc Điều chỉnh mức vay vốn HSSV Hà Nội: Văn phòng Chính phủ Ngân hàng Chính sách xã hội (2007) Hướng dẫn số 2162A/NHCS-TD, ngày 02 tháng 10 năm 2007 Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội thực cho vay HSSV Ngân hàng Chính sách xã hội (2007) Báo cáo tổng kết 05 năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tín dụng HSSV Ngân hàng Chính sách Xã hội http://vbsp.org.vn/tong-nguon-von-va-du-no.html http://aasc.com.vn/web/index.php/thong-tin-nganh/dich-vu-tai-chinh/item/200-chinhsach-tin-dung-voi-hoc-sinh-sinh-vien 11 ... đồng xã hội Để đánh giá hiệu hoạt động cho vay NHCSXH, phải đánh giá góc độ hiệu xã hội hiệu kinh tế hiệu kinh tế xem xét góc độ khác nguồn vốn, phương thức quản lý, việc thu hồi, chi trả để hạn... Thủ tướng Chính phủ Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên trở thành chương trình có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội sâu sắc, phù hợp với nguyện vọng nhiều gia đình học sinh, sinh viên có hồn cảnh... tài “Nâng cao hiệu sách tín học sinh, sinh viên” để hiểu rỏ vấn đề nêu phục vụ nghiên cứu môn học Kinh tế công cộng qua tiểu luận Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng thực sách tín dụng học sinh, sinh

Ngày đăng: 06/08/2018, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I - PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • II - PHẦN NỘI DUNG

      • 1. Thực trạng thực hiện chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên trong 5 năm giai đoạn (2007-2012)

        • 1.1. Nguồn vốn

        • 1.2. Cho vay

        • 1.3. Thu hồi

        • 1.4. Công tác quản lý cho vay

        • 1.5. Tác dụng

        • 2. Những khó khăn, hạn chế

        • 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên

        • 4. Đề xuất, kiến nghị

          • 4.1. Đề xuất

          • 4.2. Kiến nghị

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan