BÀI TẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN TRỢ CẤP GIA ĐÌNH VÀ THU NHẬP LÀM THÊM CỦA SINH ĐẾN MỨC CHI TIÊU TRUNG BÌNH TRONG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG GVHD: TS Phạm Văn Chững Học viên: Trần Công Kha Lớp: CH Kinh tế & Quản lý công Khóa: K24 HCM, 4/2015 NỘI DUNG BÀI TẬP I DỮ LIỆU Qua số liệu khảo sát ngẫu nhiên mức chi tiêu trung bình hàng tháng 15 sinh viên có làm thêm học Trường Đại học An Giang vào tháng 4/2015, cụ thể sau: SINH VIÊN (THỨ) CTIEU (Triệu đồng/tháng) TRGIADINH (Triệu đồng/tháng) LAMTHEM (Triệu đồng/tháng) 3 5.5 6 4.5 2.5 6.5 6 6.5 5.5 4.5 4.5 2.5 10 11 1.5 12 6.5 13 4.5 3 14 3.5 15 Nguồn số liệu khảo sát trưc tiếp sinh viên Trang * SINH VIÊN: Số sinh viên khảo sát trực tiếp (1-15) * CTIEU: Mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên (triệu đồng/tháng) * TRGIADINH: Tiền trợ cấp từ gia đình/tháng cho sinh viên trang trải chi phí học tập (triệu đồng/tháng) * LAMTHEM: Thu nhập trung bình từ việc làm thêm/tháng sinh viên (triệu đồng/tháng) II MỤC ĐÍCH: Tìm hiểu ảnh hưởng tiền trợ cấp gia đình thu nhập làm thêm hàng tháng đến mức chi tiêu trung bình tháng sinh viên III KẾT QUẢ CHẠY TỪ EVIEW Dependent Variable: CTIEU Method: Least Squares Date: 04/22/15 Time: 8:51 Sample: 15 Included observations: 15 Variable Coefficient C 0.153595 TRGIADINH 1.003149 LAMTHEM 0.500024 R-squared 0.877459 Adjusted R-squared 0.857035 S.E of regression 0.416654 Sum squared resid 2.083202 Log likelihood -6.477998 Durbin-Watson stat 1.200575 Std Error t-Statistic 0.623845 0.246207 0.114537 8.758276 0.162184 3.083056 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.8097 0.0000 0.0095 5.500000 1.101946 1.263733 1.405343 42.96308 0.000003 IV PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Hàm hồi qui mẫu: Theo kết chạy từ eView ta có hàm hồi qui mẫu sau: ̂ = 0.153595 + 1.003149TRGIADINH + 0.500024LAMTHEM 𝐂𝐓𝐈𝐄𝐔 Trang 2 Ý nghĩa kinh tế số hồi qui ước lượng được: Xét mức chi tiêu trung bình sinh viên/tháng theo mô hình trên, ta có hệ số hàm hồi qui có ý nghĩa sau: 𝜷𝟏 = 0.153595 cho biết tháng trợ cấp từ gia đình thu nhập từ việc làm thêm mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên 0.153595 triệu đồng/tháng (hay 153.595 đồng/tháng) 𝜷𝟐 = 1.003149 cho biết tháng trợ cấp từ gia đình sinh viên tăng giảm triệu đồng/tháng mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên tăng giảm 1.003149 triệu đồng/tháng 𝜷𝟑 = 0.500024 cho biết tháng thu nhập từ việc làm thêm sinh viên tăng giảm triệu đồng/tháng mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên tăng giảm 0.500024 triệu đồng/tháng Xác định hệ số R2 R2 = 0.877459 cho biết nguyên nhân làm biến động mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên lên tới 87.7459% biến động tiền trợ cấp từ gia đình sinh viên thu nhập từ việc làm thêm sinh viên Kiểm định tiền TRGIADINH LAMTHEM có ảnh hưởng đến CTIEU hay không? Giả sử mức ý nghĩa 5% 4.1 Kiểm định TRGIADINH - Kiểm định tiền trợ cấp gia đình có ảnh hưởng đến mức chi tiêu trung bình /tháng sinh viên { H0 : β2 = với mức ý nghĩa 5% H1 : β2 ≠0 (𝑛−𝑘) 12 Vì |𝑡| = 8.758276 > 𝑡𝛼/2 = 𝑡0.025 = 2.179 P_VALUE = 0.0000 < 𝛼 = 0.05 Bác bỏ H0 , tức β2 ≠ Trang Điều chứng tỏ biến động tiền trợ cấp từ gia đình sinh viên ảnh hưởng đến mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên 4.2 Kiểm định LAMTHEM - Kiểm định thu nhập từ việc làm thêm có ảnh hưởng đến mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên: { H0 : β3 = với mức ý nghĩa 5% H1 : β3 ≠ (𝑛−𝑘) 12 Vì |𝑡| = 3.083056 > 𝑡𝛼/2 = 𝑡0.025 = 2.179 P_VALUE = 0.0095 > 𝛼 = 0.05 Bát bỏ H0 , tức β3 ≠ Điều chứng tỏ biến động thu nhập từ việc làm thêm có ảnh hưởng đến mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên Ước lượng hệ số hồi quy 5.1 Ước lượng hệ số β1 với độ tin cậy 95% ̂1 − 𝑆𝑒(𝛽 ̂1 ) 𝑡𝛼(𝑛−𝑘) < 𝛽1 < 𝛽 ̂1 + 𝑆𝑒(𝛽 ̂1 ) 𝑡𝛼(𝑛−𝑘) 𝛽 2 0.153595 – 0.623845 x 2.179 < 𝛽1 < 0.153595 + 0.623845 x 2.179 Vậy khoảng tin cậy β1 -1.205763 < 𝛽1 < 1.512953 (triệu đồng/tháng) 5.2 Ước lượng hệ số β𝟐 với độ tin cậy 95% ̂2 − 𝑆𝑒(𝛽 ̂2 ) 𝑡𝛼(𝑛−𝑘) < 𝛽2 < 𝛽 ̂2 + 𝑆𝑒(𝛽 ̂2 ) 𝑡𝛼(𝑛−𝑘) 𝛽 2 1.003149 – 0.114537 x 2.179 < 𝛽2 < 1.003149 + 0.114537 x 2.179 Vậy khoảng tin cậy β2 - 0.753572< 𝛽2 < 1.252725 (triệu đồng/tháng) 5.3 Ước lượng hệ số β𝟑 với độ tin cậy 95% ̂3 − 𝑆𝑒(𝛽 ̂3 ) 𝑡𝛼(𝑛−𝑘) < 𝛽3 < 𝛽 ̂3 + 𝑆𝑒(𝛽 ̂3 ) 𝑡𝛼(𝑛−𝑘) 𝛽 2 Trang 0.500024 – 0.162184 x 2.179 < 𝛽3 < 0.500024 + 0.162184 x 2.179 Vậy khoảng tin cậy β2 0.145317< 𝛽3 < 0.854730 (triệu đồng/tháng) Kiểm định phù hợp mô hình H0 : 𝑅2 = với mức ý nghĩa 5% { H1 : 𝑅2 > 𝑅 (𝑛−𝑘) 0.8774592 (15−3) Vì 𝐹0 = (1−𝑅2).(𝑘−1) = (1−0.8774592 ).(3−1) = 20.079506 > 𝐹0.05;(2,12) = 3.89 Do đó, bát bỏ H0, tức R2>0 Vậy biến TRGIADINH LAMTHEM giải thích biến động biến phụ thuộc CTIEU Hàm hồi quy phù hợp V KẾT LUẬN Qua số liệu thu nhập phân tích phương pháp hồi qui mức chi tiêu trung bình/tháng sinh Trường Đại học An Giang cho thấy: - Khi tiền trợ cấp từ gia đình hàng tháng sinh viên tăng mức chi tiêu trung bình/tháng tăng - Khi tiền thu nhập làm thêm hàng tháng sinh viên tăng mức chi tiêu trung bình/tháng tăng - Mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên chịu tác động chủ yếu vào tiền trợ cấp gia đình hàng tháng Vì trợ cấp gia đình tăng triệu/tháng mức chi tiêu trung bình/tháng sinh viên tăng lớn thu nhập làm thêm/tháng tăng triệu/tháng Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế Vì thu nhập tăng chi tiêu tăng Nhưng xét với góc độ sinh viên học sinh viên có ý thức tìm việc làm thêm để có thêm thu nhập giảm gánh nặng gia đình có xu hướng chi tiêu tiết kiệm tiêu sài hợp lý Trang