1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học

20 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 75,24 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình tồn phát triển, người ln mong muốn nhận thức giới xung quanh, tìm hiểu nắm bắt quy luật vận động tự nhiên lẫn xã hội Với hoài nghi vạn vật xung quanh, người ln tìm câu trả lời cho nghi vấn Thế giới sáng tạo ra? Thế giới vận động phát triển nào? Vật chất có trước hay ý thức có trước? Lý giải cho câu hỏi này, người khám phá hình thành quan niệm giới tồn xung quanh sống Đó giới quan Triết học hình thành điều kiện người bắt đầu nghiên cứu, tìm quy luật vận động phát triển lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, chi phối đến trình nhận thức người; trình độ nhận thức người đạt tới mức trừu tượng, khái quát, hệ thống hoá để xây dựng nên học thuyết, lý luận Có thể nói, triết học giúp hình thành giới quan người sở nhận thức thân giới xung quanh Triết học đời gần vào khoảng kỷ VIII – VI trước Công nguyên trung tâm văn minh lớn nhân loại thời cổ đại Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, La Mã phương Đông phương Tây Sự đời triết học đánh dấu bước phát triển vượt bậc tư người, cách mạng vĩ đại nhận thức người, giúp xây dựng tri thức khoa học giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận để nhận thức, giải thích cải tạo giới Nó phản ánh chất hệ thống tri thức giới vật - tượng – trình, đồng thời vị trí vai trò người giới Tuy hình thành phát triển từ xa xưa đến tư tưởng, học thuyết triết học giữ giá trị ảnh hưởng đến khía cạnh đời sống người Việt Nam dân tộc với bề dày truyền thống văn hoá lịch sử, có vị trí địa lý nằm cạnh quốc gia phát triển lớn mạnh Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia,… Văn hoá Việt Nam văn hoá kết tinh từ hàng nghìn năm thăng trầm lịch sử, chịu nhiều ảnh hưởng văn hố lân cận văn hố phương Đơng, văn hố phương Tây, nước lớn mạnh sang xâm lược Trung Quốc, Pháp, Mỹ,… Đặc biệt, với phát triển vượt trội tham vọng bành trướng Tiểu luận Triết học Trang đất nước láng giềng Trung Quốc khiến cho đặcđiểm văn minh, văn hoá, phong tục, tập quán,… ảnh hưởng cách đáng kể đến dân tộc ta Hơn 2.000 năm trướcđây, dân tộc Việt Nam thường xuyên bị triều đình chuyên chế phong kiến Trung Hoa cơng, xâm lược, hộ, âm mưu đồng hóa, Nhân dân ta trải qua thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 năm (từ năm 111 trước Công Nguyên – đến năm 939 sau Công Nguyên) với đàn áp, bóc lột, thơn tính dã man Trung Quốc mang đặc trưng dân tộc theo âm mưu đồng hóa truyền bá sang dân tộc Việt Nam, có chữ viết, phong tục văn hố, giáo lý, tư tưởng học thuyết Đến ngày hôm nay, dân tộc ta tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng Trung Quốc để phát triển đất nước có học thuyết, tư tưởng triết học Có thể thấy, bên cạnh tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Học thuyết âm – dương, Ngũ hành có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Việt Nam Học thuyết âm – dương với triết lý chất mối quan hệ thành tố mang thuộc tính âm thuộc tính dương vật, tượng vũ trụ có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Việt Nam Dân tộc ta với đặc trưng văn hoá riêng biệt văn minh nơng nghiệp hình thành quan niệm, triết lý âm dương giới khách quan Trên sở giá trị truyền thống dân tộc từ xưa truyền lại đến nay, với giá trị phủ nhận từ Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại, người Việt Nam ngày có nghiên cứu ứng dụng quy luật hài hồ, chuyển hố mặt âm dương vào thực tiễn đời sống Trong giới hạn đề tài này, chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu việc “Ứng dụng Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại đời sống người Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nhận thức đầy đủ Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại trình hình thành phát triển, nội dung bản, quy luật Học thuyết Tiểu luận Triết học Trang - Nhận ảnh hưởng ứng dụng Học thuyết âm – dương lĩnh vực cụ thể đời sống người Việt Nam Từ đó, thấy giá trị vị trí Học thuyết sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại ứng dụng Học thuyết giới hạn đời sống người Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Đề tài giải vấn đề đặt với nội dung như: Chương 1: Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại (đây sở lý luận để giải vấn đề, trình bày khái niệm “âm” “dương”, lược sử nội dung quy luật Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại) Chương 2: Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại đời sống người Việt Nam (đây phần giải vấn đề, tìm hiểu ảnh hưởng ứng dụng Học thuyết âm – dương lĩnh vực đời sống người Việt Nam) Tiểu luận Triết học Trang PHẦN NỘI DUNG Chương Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại 1.1 Khái niệm Âm Dương Âm Dương theo khái niệm cổ sơ vật chất không gian cụ thể mà thuộc tính tượng, vật toàn vũ trụ tế bào, chi tiết Âm Dương hai khái niệm trừu tượng, phản ánh hai mặt, hai đối tượng hai cực đối lập lại tách rời, phải thống tương hỗ tồn phát triển Khái niệm Âm sử dụng biểu cho vật, tượng nhỏ bé, yếu đuối, tối tăm, thụ động, nữ tính, mềm mại,… Ngược lại, Dương khái niệm dành cho mạnh mẽ, ánh sáng, chủ động, nam tính, cứng rắn,… Triết lý giải thích vũ trụ dựa Âm Dương gọi Triết lý Âm – Dương Trên sở khái niệm Âm – Dương hiểu cặp gồm hai mặt đối lập nhau, người mở rộng đối tượng cho hai phạm trù với cặp đối lập trừu tượng từ hình ảnh, vật, tượng quan sát từ đời sống thực tế Với truyền thống văn minh nông nghiệp, người phương Đông quan niệm, đất Âm, trời Dương đồng đất với mẹ, trời với cha Từ đó, suy rộng cặp đối lập mang thuộc tính Âm – Dương tương ứng với mẹ (âm) – cha (dương) như: mềm - cứng, tình cảm – lý trí, chậm – nhanh, tĩnh – động, hướng nội - hướng ngoại, ổn định – phát triển, số chẵn - số lẻ, hình vng – hình tròn,…; tương ứng với đất (âm) – trời (dương) cặp đối lập thấp – cao, lạnh – nóng, phương bắc – phương nam, mùa đơng – mùa hạ, đêm – ngày, tối – sáng, màu đen – màu đỏ,… Tuy nhiên việc xác định chất vật, tượng âm hay dương phải vào quy luật Học thuyết âm – dương 1.2 Lược sử Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại Trong sách “Quốc ngữ”, lần khái niệm Âm – Dương viết thành văn, đại diện cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương tính, tích Tiểu luận Triết học Trang cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai lực âm dương tác động lẫn tạo nên tất vũ trụ Khoảng kỷ V - VI trước Công nguyên, Lão Tử đề cập đến khái niệm Âm – Dương Ơng khơng tìm hiểu quy luật biến hố âm dương trời đất mà muốn khẳng định vật chứa đựng thuộc tính mâu thuẫn âm dương Đến “Kinh dịch”, Học thuyết âm – dương thể sâu sắc nhất, với quan niệm vũ trụ, vạn vật vận động biến hóa khơng ngừng, giao cảm âm dương mà ra, đồng thời coi âm dương hai mặt đối lập với tồn thể thống vật từ vi mô đến vĩ mô, từ vật cụ thể đến tồn thể vũ trụ Theo đó, nguyên vũ trụ thái cực, thái cực cội nguồn vạn vật Trong thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương lòng thái dương lại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm lòng thái âm lại nảy sinh thiếu dương Cứ thế, âm dương biến hoá liên tục, tạo thành vòng biến hóa khơng ngưng nghỉ Qua tượng tự nhiên, xã hội, tác giả "Kinh dịch" bước đầu phát tồn mặt đối lập mang thuộc tính âm dương, tự nhiên có sáng - tối, trời - đất, đơng - tây, xã hội có quân tử - tiểu nhân, chồng - vợ, vua - Học thuyết âm – dương tảng xây dựng nên “Kinh dịch” Trong tác phẩm “Hoàng đế nội kinh”, vấn đề âm dương trời đất, vạn vật liên quan tới sống người đưa luận bàn nhiều nội dung trao đổi y học, y thuật Hoàng đế Kỳ Bá Tác phẩm lấy âm dương để xem xét nguồn gốc tật bệnh Ngồi ra, tác phẩm bàn đến tính phổ biến khái niệm âm dương Theo tác phẩm trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Âm dương khái niệm phổ biến trời đất Mọi vật, tượng vũ trụ lấy âm dương làm đại biểu Thông qua quy luật biến đổi âm dương tự nhiên suy diễn, phân tích luật âm dương thể người Trên sở quan niệm âm dương, người xưa khái quát thành quy luật để khẳng định tính phổ biến học thuyết này: Những quy luật âm dương nói lên mâu thuẫn, thống nhất, vận động phát triển dạng vật chất, âm dương tương tác với gây nên biến hóa vũ trụ Cốt lõi tương tác giao cảm âm dương Điều kiện giao cảm vật phải trung hòa với Tiểu luận Triết học Trang Âm dương giao hòa cảm ứng vĩnh viễn, âm dương hai mặt đối lập vật, tượng Vì vậy, quy luật âm dương quy luật phổ biến vận động phát triển không ngừng vật khách quan Học thuyết âm – dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Âm dương phạm trù tư tưởng người Trung Quốc cổ đại, khái niệm trừu tượng người xưa để giải thích sinh thành, biến hóa vũ trụ Đến thời Chiến quốc, Học thuyết âm – dương phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên, trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể 1.3 Các quy luật Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại Học thuyết âm – dương hình thành với kiến giải cặp đối lập thuộc hai khái niệm Âm Dương chưa phải nội dung học thuyết Triết lý âm – dương quan tâm đến chất quan hệ hai khái niệm Âm – Dương Các đặc điểm triết lý âm – dương tuân theo hai quy luật bản, quy luật chất thành tố quy luật quan hệ thành tố 1.3.1 Quy luật chất thành tố triết lý âm – dương Quy luật cho vạn vật giới khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm phải có dương ngược lại dương có âm Theo đó, hai mặt âm dương đối lập không tách biệt mà thống giao hoà lẫn Nguyên lý thống hai thuộc tính âm dương chỉnh thể thể qua hình ảnh Thái cực với vòng tròn khép kín, chia thành hai nửa đối lập đen trắng nửa đen bao hàm phần trắng (điểm trắng) ngược lại, biểu tượng cho quy luật âm có dương dương có âm Tiểu luận Triết học Trang Trong giới tự nhiên, nhận thấy hồ hợp âm dương lòng đất (âm) có nóng (dương) xuống sâu đất ấm nóng Hoặc nắng nóng (dương) nắng nhiều có mưa nhiều (hơi nước bay lên) làm nên mưa lạnh (âm) Quy luật cho thấy việc xác định vật, tượng thuộc âm hay dương mang tính tương đối, phụ thuộc nhiều vào so sánh với đối tượng khác Việc xác định thuộc tính âm – dương cho cặp đối lập có sẵn thường dễ dàng vật, tượng đơn lẻ Khi đó, phải vào đối tượng so sánh (màu trắng so sánh với màu đen dương, so với màu đỏ lại âm), có số trường hợp khơng thể xác định tính chất âm dương đối tượng dựa vào đối tượng so sánh mà phải xác định sở so sánh (nước đất, độ cứng đất dương, nước âm độ linh động nước dương, đất âm) Khi đó, cặp đối tượng dựa sở khác mang tính chất khác (nữ so với nam, giới tính thuộc tính âm xét tính cách lại mang tính dương) Vũ trụ vận động tồn đa dạng phức tạp vạn vật, để phát triển hài hồ phải cân mối quan hệ vật, tượng “cơ dương bất sinh, âm bất trường” Nếu có dương có âm khơng thể sinh thành, biến hố phát triển, “dương âm tuyệt” ngược lại Chính thế, âm dương phải làm tiền đề cho tồn nhau, khơng có dương âm khơng thể tồn khơng có âm khơng có tồn dương, giống khơng có trời khơng có đất ngược lại khơng có cha mẹ để tồn tại? Đó quy luật phát triển biến đổi vật, tượng vũ trụ Tiểu luận Triết học Trang 1.3.2 Quy luật quan hệ thành tố triết lý âm – dương Âm dương tồn hình thức cặp đối lập lại có mối quan hệ gắn bó, mật thiết chuyển hóa lẫn “Âm cực sinh dương, dương cực sinh âm”, tức âm phát triển đến cực đại chuyển thành dương ngược lại, dương phát triển đến cực sinh âm Quy luật mối quan hệ yếu tố âm dương nói lên vận động, chuyển hóa khơng ngừng hai mặt đối lập âm dương để trì tình trạng thăng tương đối cho vật, tượng Sự tác động lẫn làm nảy sinh tượng mặt kém, mặt hơn, mặt tiến, mặt lùi Đó q trình vận động, biến hóa phát triển vật, tượng vũ trụ, đồng thời trình đấu tranh tiêu trưởng âm dương Chẳng hạn, xứ nóng (dương), nghề trồng trọt (âm) phát triển; ngược lại, xứ lạnh (âm) lại phát triển nghề chăn nuôi (dương) Tất vận động, biến hóa vạn vật vũ trụ dựa vào đối lập biến đổi âm dương Sự đối lập thống nhất, vận động biến hóa âm dương định đời, phát triển biến đổi muôn vật Mọi vật, tượng giới tự nhiên xã hội có mối liên hệ với nhau, vận động biến hóa đối lập, thống Trong giới tự nhiên, thực vật âm, động vật dương, động vật khơng thể trì tồn khơng có thực vật Các lồi động vật ăn cỏ trâu, bò,… khơng thể trì sống phát triển khơng có thực vật Như vậy, vạn vật vũ trụ tồn mối quan hệ đối lập biện chứng lẫn Những quy luật triết lý âm dương nói lên mâu thuẫn, thống nhất, vận động phát triển dạng vật chất, hai mặt âm dương tương tác với tạo nên biến hóa vũ trụ Thuộc tính âm – dương hai mặt đối lập tồn vật, tượng Do đó, quy luật chất quan hệ thành tố triết lý âm dương quy luật vận động phát triển không ngừng vật, tượng khách quan vũ trụ Tiểu luận Triết học Trang Chương Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại đời sống người Việt Nam Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại xây dựng quan sát vật, tượng giới khách quan qua thời gian lâu dài Sự đời học thuyết đánh dấu bước tiến tư khoa học loài người sinh sơi, biến hóa vũ trụ, hình thành quan niệm vật biện chứng Chính thế, việc nghiên cứu học thuyết giúp nhận thức sâu sắc giá trị tích cực tới đời sống người Học thuyết âm dương với quan niệm vật, tượng vũ trụ đạt đến trạng thái cân lý tưởng, vận động phát triển cách hài hòa, tích cực hai mặt âm dương cân Do đó, việc nghiên cứu, nắm vững học thuyết âm dương ứng dụng vào lĩnh vực sống thực tế mang lại hữu ích cho người 2.1 Học thuyết âm – dương nhận thức, tính cách người Việt Nam Việt Nam đất nước có loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp với truyền thống trồng lúa nước Nếu nước phương Tây thuộc loại hình văn hóa gốc du mục (trọng dương) nước phương Đơng Việt Nam với loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp lại mang đặc trưng âm tính, trọng tĩnh, hòa hợp với thiên nhiên, hướng nội, thiên tình cảm,… Người nơng dân Việt Nam từ thuở xa xưa nhận thức giới khách quan bắt nguồn từ hai cặp đối lập Đất – Trời Mẹ - Cha, hình thành lối tư lưỡng phân, lưỡng hợp với tồn hòa hợp cặp đối lập Trong điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội đặc thù, Học thuyết âm – dương nhận thức vận dụng vào hầu hết lĩnh vực đời sống, góp phần hình thành nét tính cách riêng biệt người Việt Nam Triết lý âm – dương ứng dụng vào thực tế sống qua nhận thức người Việt Nam, chuộng cặp đôi từ tư đến lối sống Trong sống ngày, quan niệm người Việt vật, tượng thật hài hòa, cân đối có đơi, có cặp Điển biểu tượng vật tổ dân tộc ta cặp tiên – rồng, có đất phải có nước, có cha phải có mẹ, có Ơng Tơ phải có Bà Nguyệt Ở nơng thơn, ngơi nhà lợp ngói phải viên ngửa, viên sấp tạo nên bền vững Tiểu luận Triết học Trang Hai quy luật Học thuyết âm – dương hình thành số nét đặc trưng tính cách người Việt Nam từ xưa đến Với quy luật dương có âm, âm có dương, người dân gian quan niệm “trong rủi có may, dở có hay, họa có phúc” Hoặc quan niệm quan hệ nhân “trèo cao ngã đau”, “sướng khổ nhiều”,… quy luật âm dương chuyển hóa Bên cạnh đó, lối tư theo triết lý âm dương khiến người Việt Nam từ xưa đến hình thành lối sống qn bình, hài hòa, khơng muốn làm lòng người xung quanh, cố gắng trì cân đối âm dương thể, sống hòa hợp với thiên nhiên tập thể, thích nghi cao với hoàn cảnh sống Trong ngày cổ xưa đến nay, tư cách sống người Việt Nam mang tính qn bình, hài hòa âm dương Có thể nói, Học thuyết âm – dương với quy luật triết lý tồn cách cân bằng, hài hòa cặp đối lập từ thời dân gian xa xưa có ảnh hưởng dấu ấn tâm thức, tính cách đời sống người Việt Nam Những đặc điểm này, nhận thấy đời sống tính cách người Việt Người Việt thường vận dụng triết lý âm dương để nhận thức giải thích chất vũ trụ Đến ngày hôm nay, dân tộc ta sử dụng lịch âm dương hệ đếm can chi Các ngày lễ tết dân tộc, ngày giỗ,… sử dụng ngày dựa lịch âm Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, lịch dương sử dụng phổ biến người Việt sử dụng lịch âm cho kiện hôn nhân, tang ma, ngày lễ tết dân tộc, gia đình,… Ngồi với quan niệm người “tiểu vũ trụ”, người Việt nhận thức thân tạo thành từ kết hợp hai mặt âm dương Cấu tạo thể từ phần ngực trở lên dương, từ phần hông trở xuống âm Học thuyết âm dương giúp người Việt Nam nhận thức lý giải sâu sắc vũ trụ, tự nhiên người, tạo nét đặc trưng đời sống tính cách người Việt 2.2 Học thuyết âm - dương đời sống người Việt Nam Học thuyết âm – dương vận dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống người Việt Nam Quan niệm hài hòa hai mặt âm dương thể từ việc xây dựng gia đình, mái ấm hạnh phúc viên mãn có hòa hợp Tiểu luận Triết học Trang 10 vợ (âm) – chồng (dương), mẹ (âm) – cha (dương), ông (dương) – bà (âm),… Một gia đình gọi chuẩn mực, hạnh phúc âm dương cân bằng, vợ, chồng, đủ đầy trai gái Do đó, gia đình cân giới tính, thịnh âm thịnh dương thường nảy sinh mâu thuẫn, rắc rối Gia đình hài hòa âm dương khơng thể cân giới tính thành viên mà cách tổ chức gia đình, điển hình như: gia đình vợ người hướng nội (âm) chồng phải người hướng ngoại (dương) để đảm bảo sống vẹn toàn sung túc; người có tính tình nóng nảy (dương) phải có người trầm tính (âm) để chế ngự dung hòa mối quan hệ, Ngồi ra, qn bình âm dương biểu tơn ti trật tự gia đình với mối quan hệ thuận hòa, đùm bọc, giúp đỡ lẫn Ứng dụng quy luật Học thuyết âm – dương vào tổ chức xây dựng gia đình cân yếu tố âm – dương giúp tạo dựng trì mái ấm hạnh phúc, bền vững, hài hòa Mỗi gia đình tế bào xã hội, xây dựng gia đình thuận thảo, tốt đẹp từ bên tảng cho xã hội phát triển bền vững Các quy luật Học thuyết âm – dương ứng dụng nhiều phong tục người Việt Nam, thói quen đời sống xã hội định hình, thừa nhận in sâu tiềm thức người, gìn giữ lưu truyền từ đời sang đời khác, trở thành nét văn hóa đặc trưng cho dân tộc, vùng miền Phong tục có mặt đời sống xã hội người, triết lý âm dương vận dụng rõ nét người Việt hôn nhân, tang ma, lễ Tết Hôn nhân nét phong tục thể đậm nét đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Xét riêng chất hôn nhân thể cân âm dương gắn kết đời người nam (dương) người nữ (âm) Đây không lẽ tự nhiên thuận theo tạo hóa mà kết hợp hài hòa âm dương Nam đến tuổi phải cưới vợ, nữ đến tuổi phải lấy chồng, gia đình xã hội cân Một xã hội có số lượng nam giới nữ giới chưa lập gia đình cao dẫn đến cân đối, theo quy luật âm dương, xã hội phát triển đến mức tốt khó trì tồn bền vững Học thuyết âm – dương người Việt ứng dụng nhiều phong tục hôn nhân từ xưa tiếp tục lưu truyền đến ngày Với mong muốn mối quan hệ vợ chồng bền vững, mặn nồng, từ thời dân gian có tục đơi vợ chồng trẻ trao cho nắm đất (âm ) gói muối (dương) Về sau, lễ vật cưới Tiểu luận Triết học Trang 11 xin thay bánh su sê (phu thê) hình tròn bao bọc bên hai khn hình vng úp vào nhau, biểu tượng vng tròn triết lý âm dương, mang ý nghĩa hòa hợp, vẹn tồn đất trời Ngày nay, tùy vào đặc điểm vùng miền có yêu cầu lễ vật khác trầu cau, rượu, chè, bánh,… trầu cau thiếu mâm lễ vật cưới hỏi người Việt, miếng cau đặt ngửa mâm trầu thể rõ nét triết lý âm dương hòa hợp Một số vùng miền lưu giữ tục “giã cối đón dâu” xuất phát từ quy luật hài hòa Học thuyết âm – dương Chày (dương) cối (âm) tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, đón dâu về, nhà trai giã chày vào cối bày trước cổng tiếng với ngụ ý cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ âm dương hài hòa, trai gái kết hợp thành đơi, hạnh phúc viên mãn, sinh đẻ cái, trì nòi giống Trong lễ cưới xin, nhà trai nhà gái phải trang hoàng bàn thờ gia tiên để bái lạy Người Việt trọng việc bày trí bàn thờ trang nghiêm với đơi đèn, chạm khắc hình Long (tượng trưng cho nam giới, mang tính dương) trổ hình Phượng (tượng trưng cho nữ giới, mang tính âm) Trong phong tục hôn nhân, màu đỏ chọn làm màu sắc chủ đạo theo quan niệm màu đỏ mang tính dương, màu niềm vui tốt lành Có thể nói, quy luật chất mối quan hệ thành tố Học thuyết âm – dương ứng dụng nhiều nghi thức, lễ vật phong tục hôn nhân người Việt Bên cạnh hôn nhân, tang ma lễ nghi thể đặc trưng phong tục dân tộc Triết lý âm dương thể rõ nét quan niệm phân biệt cõi dương cõi âm người Việt, người kết hợp phần hồn (âm) phần xác (dương) Khi người chết đi, phần hồn trở cõi âm Trong tục tang ma người Việt, quan tài thường làm chất liệu gỗ (âm) đóng với hình dạng vng vắn bốn góc (âm) tượng trưng cho cõi âm Thơng thường, sau chôn cất xong, thể lời chúc người chết sớm đầu thai, người Việt thường đặt trước phần mộ chén cơm tượng trưng cho đất mẹ (âm), tua tượng trưng cho mây trời (dương) đôi đũa tượng trưng cho âm dương hòa hợp Ngồi ra, tua bơng hình ảnh tượng trưng cho giới hỗn mang, hình thành nên thái cực với biểu trưng chén cơm, thái cực sinh lưỡng nghi qua hình ảnh đơi đũa, lưỡng nghi tức âm dương hòa hợp, biểu sống sinh sơi Đây quy luật quan hệ thành tố Học thuyết âm – dương, âm dương gắn bó hài hòa với vận động, chuyển hóa phát triển Tiểu luận Triết học Trang 12 Bên cạnh đó, triết lý âm dương thể nghi lễ lạy tang ma, người chết thuộc tính âm tương ứng với số chẵn, thông thường lạy hai bốn Khi đưa tang, người Việt quan niệm “cha đưa mẹ đón” theo triết lý âm dương cha hướng ngoại (dương), mẹ hướng nội (âm) nên tang cha, người phía sau quan tài; tang mẹ, người giật lùi phía đầu quan tài,… Triết lý âm dương chi phối đến quan niệm lễ nghi phong tục tang ma người Việt từ xa xưa ứng dụng đến ngày Việt Nam dân tộc với văn hóa nhiều lễ tết lễ hội Người Việt xác định ngày lễ tết, ngày hội vào lịch âm, không sử dụng lịch dương Ngày Tết cổ truyền dân tộc (Tết Nguyên đán) dịp người Việt ứng dụng quy luật hài hòa âm dương nhiều Đó truyền thống bánh chưng hình vng, tượng trưng cho đất (âm), bánh giầy hình tròn, tượng trưng cho trời (dương), thể hòa hợp âm dương đất trời, dâng lên ông bà, tổ tiên với ước nguyện năm no ấm, sung túc cho gia đình Tục lệ bánh chưng, bánh giầy từ thời dân gian xa xưa lưu truyền đến ngày thành nét đẹp văn hóa dân tộc Trước ngày Tết cổ truyền, người Việt có tục đưa Ơng Táo trời vào ngày 23 tháng chạp đêm 30 Ông Táo trở mở đầu cho năm Một năm bắt đầu Tết Nguyên đán khép lại với Lễ Ơng Táo chầu trời chu trình khép kín, âm dương hòa hợp chuyển hóa lẫn Bên cạnh nét phong tục người Việt thừa nhận truyền giữ đến ngày hôm nay, triếtHọc thuyết âm – dương thể rõ tín ngưỡng dân tộc ta Ngay từ xa xưa, Việt Nam khẳng định tồn hai mặt âm dương tín ngưỡng phồn thực, thờ sinh thực khí thờ hành vi giao phối Tín ngưỡng xuất phát từ đặc điểm văn minh nông nghiệp trồng lúa nước với ước nguyện sinh sôi, nảy nở phát triển phồn thịnh Trong đời sống thường nhật, người Việt ngày am hiểu vân dụng Học thuyếtâm – dương vào thực tiễn, đặc biệt cách ứng xử với môi trường tự nhiên ăn, mặc, lại Học thuyết âm – dương người Việt vận dụng ngày nhiều văn hoá ẩm thực để tạo cân bằng, hài hoà ăn, mang đến giá trị dinh dưỡng sức khoẻ cho người Từ ngàn xưa, mâm cơm người Việt Nam từ Nam đến Bắc Tiểu luận Triết học Trang 13 khơng thể thiếu hình ảnh đơi đũa, tượng trưng cho âm dương hài hồ Triết lý âm dương người Việt ứng dụng để tạo hài hồ âm dương ăn, quân bình âm dương thể, cân âm dương người với môi trường tự nhiên Chúng ta quan niệm thức ăn lạnh (âm nhiều), nóng (dương nhiều), ấm (dương ít), mát (âm ít),… tuân thủ quy luật chuyển hoá, bù trừ thành tố âm dương trình lựa chọn chế biến thức ăn Mâm cơm gia đình người Việt ln có dung hồ âm dương mặn, canh, xào khơng kích thích vị người ăn mà hài hồ thành tố âm dương giúp q trình chuyển hố thực phẩm diễn hiệu Trong trình chế biến thức ăn, người Việt có thói quen sử dụng nhiều loại gia vị, khơng để kích thích vị giác người ăn mà điều hồ âm dương nguyên vật liệu với Chẳng hạn như, thường uống nước dừa nêm tí muối để vị thêm đậm đà, nước dừa mang tính âm kết hợp với muối thuộc tính dương tạo hài hồ Hoặc thói quen ăn hột vịt lộn (âm) với rau răm (dương) Một đặc điểm nhận thấy bữa ăn đất nước nông nghiệp phổ biến loại thực phẩm từ cá, tơm, cua,… (mang tính hàn có mùi tanh), đó, người Việt thường dùng ớt bữa ăn, tính dương ớt giúp khắc chế tính hàn loại thực phẩm Bên cạnh việc ứng dụng Học thuyết âm – dương để tạo cân âm dương ăn, người Việt cố gắng tạo nên quân bình âm dương thể với mong muốn phát triển vẹn toàn cho sức khoẻ Người Việt thường sử dụng thức ăn vị thuốc để điều chỉnh cân âm dương thể Với quan niệm, người “tiểu vũ trụ” tồn với hài hoà thành tố âm thành tố dương, bệnh tật xuất phát từ cân âm dương thể Nếu người bất ổn sức khoẻ thể q nhiều âm tính cần phải sử dụng ăn mang thuộc tính dương để dung hoà ngược lại Chẳng hạn, bệnh sốt cảm lạnh (âm) ăn cháo gừng (dương), ngược lại, sốt cảm nắng (dương) ăn cháo hành (âm) để chế ngự Đây thói quen lưu truyền đến ngày Ngồi ra, người Việt có tập qn ăn uống theo vùng miền khí hậu, theo mùa, biểu qn bình âm dương người mơi trường Việt Nam xứ nóng (dương) nên phần lớn thức ăn thuộc loại bình, hàn (âm) Truyền thống từ xưa đến nay, người Việt chuộng thức ăn thực vật (âm) thứcăn động vật (dương) tạo Tiểu luận Triết học Trang 14 nên cân người với mơi trường Mùa hè, khí hậu nóng (dương), người Việt thường sử dụng thức ăn từ rau quả, tôm cá (âm), chế biến cách luộc, nấu canh, làm dưa,… tạo nên ăn nhiều nước (âm) có vị chua (âm) để dễ ăn, dễ tiêu hố, giải nhiệt Ngược lại, mùa đơng, khí hậu lạnh giá (âm), người Việt dùng thực phẩm mang tính dương cho bữa ăn gia đình Đặc điểm thời tiết chi phối đến phát triển động thực vật với cân âm dương vũ trụ, thế, thói quen ăn uống theo mùa giúp người tận dụng môi trường tự nhiên để phục vụ sống Văn hoá ẩm thực người Việt khẳng định vai trò Học thuyết âm – dương tổ chức trì đời sống người từ xưa lưu truyền đến ngày Không ăn uống mà người Việt khéo léo vận dụng triết lý âm dương trang phục Sự hài hoà âm dương thể đậm nét tà áo dài cách tân dân tộc, với hai vạt dài đường may phô bày nét đẹp thể cách trực tiếp (dương tính) lại mang phong cách tế nhị, kín đáo cổ truyền (âm tính), nét âm có dương, dương có âm tạo nên nét hài hồ, quyến rũ cho trang phục truyền thống dân tộc ta Bên cạnh đó, việc lựa chọn màu sắc trang phục người Việt đặc biệt quan tâm Sự phối hợp hài hoà màu sắc áo, quần phụ kiện tăng thêm nét đẹp cho người mặc thu hút người đối diện Ngày nay, người Việt có xu hướng lựa chọn màu sắc trang phục phụ kiện kèm dung hoà màu mang tính âm màu mang tính dương Quy luật chất quan hệ thành tố Học thuyết âm – dương ứng dụng cách lựa chọn phối ngẫu trang phục phù hợp với tính cách người mặc Một người tính cách bộc trực, thẳng thắn (tính dương) nên chọn cho trang phục có màu sắc thuộc tính âm để chan hoà ngược lại Một lĩnh vực người Việt ứng dụng Học thuyết âm – dương nhiều nơi Người Việt từ xưa đến xem trọng phong thuỷ nơi Với quan niệm “phong” gió, ln trạng thái động (dương), “thuỷ” nước, trạng thái tĩnh (âm), hai yếu tố hợp thành khí hậu ngơi nhà, phòng Một nơi có q nhiều gió nhiều nước tù đọng không tốt, đó, người Việt ln xem trọng việc lựa chọn kết hợp yếu tố cho dung hoà âm dương nơi ở, nơi làm việc để mong sống ấm êm, phát triển bền vững Tiểu luận Triết học Trang 15 Ngày nay, vấn đề phong thuỷ nơi nơi làm việc người Việt xem trọng Học thuyết Ngũ hành nghiên cứu ứng dụng việc lựa chọn phương hướng, vị trí, bày trí vật dụng,… Học thuyết âm – dương sử dụng cách bố trí ánh sáng màu sắc phòng ngơi nhà để tạo dung hồ chuyển hoá Trong nhà, cân sáng tối tạo không gian sống hài hồ cho người Điển hình như, cửa nơi tiếp nhận sinh khí vào nhà nên phải bố trí nơi hướng sáng, khơng bị che phủ cối Một số trường hợp cửa bắt buộc phải nằm hành lang hẹp dài, ánh sáng khơng đủ để sinh khí vào nhà nên cần phải bố trí thêm đèn cho phù hợp Trong ngơi nhà có nơi cần ánh sáng có chỗ ánh sáng cần vừa đủ phòng ngủ Đặc biệt, nơi nghỉ ngơi khơng nên đặt tivi, máy vi tính, hoa cỏ,… thứ tạo nhiều dương khí Điều chỉnh ánh sáng cách bố trí vật dụng phù hợp, cân âm dương mang lại sống thoải mái, êm đẹp viên mãn cho người chủ Trong môi trường làm việc, người Việt bắt đầu quan tâm đến cân âm dương theo Học thuyết âm – dương để công việc sn sẻ, thuận lợi phát triển Thuộc tính âm dương thể mơi trường làm việc, tính cách người, đặc trưng cơng việc, cách bày trí vật dụng,… Ngày nay, nhiều người trọng việc lựa chọn kết hợp yếu tố cho âm dương hài hồ chuyển hố lẫn nhau, tạo phát triển không ngừng cho công việc Các công việc hành đặn ngày, cơng việc sáng tạo, sản xuất,… mang tính âm Ngược lại, cơng việc có đóng góp ý kiến, tiếp thị, bán hàng, có hạn định thời gian,… mang tính dương Những người động, nhiệt tình, kỷ luật, đốn người tính dương; người sẵn sàng tiếp nhận, giàu trí tưởng tượng, sáng tạo, ngăn nắp, trật tự, làm việc khoa học người thuộc tính âm Các vật dụng giấy tờ, cửa, nội thất có màu tối, tủ hồ sơ gỗ, giấy dán tường… mang đến tính âm cho văn phòng Ngược lại, vật dụng máy móc, điện thoại, máy fax, bàn làm việc hình chữ nhật, tủ hồ sơ kim loại, đèn trang trí,… mang lại tính dương cho nơi làm việc Chúng ta thấy văn phòng làm việc với bàn làm việc thẳng góc, ánh đèn sáng, hình máy vi tính, tủ hồ sơ, bàn ghế kim loại, bầu khơng khí náo nhiệt mang đến mơi trường làm việc dương tính Một nơi làm việc thịnh tính dương tịnh tính âm khơng thể phát triển bền vững Do cần có xếp bày trí cho cân thành tố âm Tiểu luận Triết học Trang 16 dương để hài hồ tạo chuyển hố, biến đổi lẫn tạo nên xoay vòng, luân chuyển, phát triển không ngừng cho công việc Trong xã hội nay, Học thuyết âm – dương vận dụng vào y học, với quan niệm thể người tổng hoà yếu tố âm dương Trong đó, nam dương, nữ âm; nửa thân dương, nửa thân âm; bên dương, nội tạng âm; lưng dương, bụng m; xương thịt cố định âm, khí huyết lưu động dương,… Bệnh tật người phần nhiều xuất phát từ cân bằngâm dương thể chuyển hoá lẫn hai mặt âm dương, bệnh phần dương ảnh hưởng tới phần âm, sốt cao kéo dài gây nước Do đó, y học, đặc biệt y học cổ truyền quan niệm chữa bệnh điều hoà trạng thái thăng âm dương thể Có thể thấy, Học thuyết âm – dương người Việt nghiên cứu ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sống Những quy luật, triếtHọc thuyết hình thành nét riêng đời sống người Việt từ âm thực, trang phục, nhà ở,… Cuộc sống người tốt đẹp phát triển bền vững yếu tố âm dương cân bằng, hài hoà, tạo vận động chuyển hoá lẫn không ngừng Tiểu luận Triết học Trang 17 PHẦN KẾT LUẬN Sự đời Học thuyết âm – dương, Ngũ hành triết học Trung Hoa cổ đại đánh dấu bước phát triển tiến tư khoa học người, thoát khỏi nhận thức, lý giải chịu chi phối khống chế quan niệm giới siêu nhiên, quỷ thần, thượng đế,… Đây học thuyết có ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan người Từ bắt đầu hình thành phát triển đến ngày hôm nay, Học thuyết âm – dương hằn sâu vào tâm tưởng ảnh hưởng đến mặt đời sống người Trung Quốc Việt Nam Từ xa xưa đến nay, hai mặt đối lập mà thống âm dương trở thành nét đặc trưng nhận thức người Việt Đây không đơn quan niệm, triết lý dân gian người xưa mà tư tưởng, học thuyết có giá trị người Trung Hoa nói riêng nước phương Đơng nói chung Theo bước phát triển thời gian, biểu đa dạng phong phú triết lý âm dương hằn sâu nếp nghĩ, nếp sống người Việt truyền thống đại Trong bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển hội nhập nay, người bắt đầu tìm hiểu vận dụng quy luật học thuyết Âm – Dương kết hợp với Học thuyết Ngũ hành vào phương diện sống để tạo nên phát triển hài hồ, cân đối bền vững Chính thế, Học thuyết âm – dương năm gần quan tâm ứng dụng nhiều Việc nghiên cứu sâu rộng Học thuyết âm – dương cho thấy nhiều điều giá trị học thuyết đời sống người trình độ khoa học – kỷ thuật phát triển không ngừng Học thuyết âm – dương đề tài thu hút nghiên cứu cấu trúc vật chất ngã người kỷ XXI Tiểu luận Triết học Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Sửu Học thuyết âm dương ngũ hành NXB Văn hóa – Thơng tin PGS TS Võ Văn Thắng (2013) Giáo trình Triết học (dành cho HV, NCS không chuyên ngành Triết học) Trần Thị Huyền () Sự hình thành phát triển học thuyết âm dương ngũ hành tư tưởng cổ đại Trung Quốc Tạp chí Triết học Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TPHCM Trần Ngọc Thêm (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam TPHCM: NXB Giáo dục Tiểu luận Triết học Trang 19 Tiểu luận Triết học Trang 20 ... chuyển hố lẫn khơng ngừng Tiểu luận Triết học Trang 17 PHẦN KẾT LUẬN Sự đời Học thuyết âm – dương, Ngũ hành triết học Trung Hoa cổ đại đánh dấu bước phát triển tiến tư khoa học người, thoát khỏi... chất quan hệ thành tố triết lý âm dương quy luật vận động phát triển không ngừng vật, tượng khách quan vũ trụ Tiểu luận Triết học Trang Chương Học thuyết âm – dương triết học Trung Hoa cổ đại... NXB TPHCM Trần Ngọc Thêm (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam TPHCM: NXB Giáo dục Tiểu luận Triết học Trang 19 Tiểu luận Triết học Trang 20

Ngày đăng: 06/08/2018, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w