Phần dành cho đơn vịCHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC TRỪ DỊCH HẠI 2 Phương châm sd thuốc bvtv: an tòan và hiệu quả Sd thuốc BVTV phải an tòan: • An tòan cho con ngư
Trang 1Phần dành cho đơn vị
CHƯƠNG II
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ
THỬ NGHIỆM THUỐC TRỪ DỊCH HẠI
2
Phương châm sd thuốc bvtv:
an tòan và hiệu quả
Sd thuốc BVTV phải an tòan:
• An tòan cho con người
• An tòan cho ĐVMN
• An tòan cho cây trồng
• An tòan cho môi trường
3
Nguyên tắc sd thuốc bvtv
Nguyên tắc 4 đúng
Đúng
thuốc
Đúng
liều
Đúng lúc
Đúng cách
4
Các phương pháp sd thuốc
• Phun dạng lỏng
• PP tưới đất
• Phun bột khô
• Rắc hạt
• Xông hơi
• Xử lý giống
• Làm bả độc
5
Chế phẩm thuốc bvtv gồm 2 thành phần:
- Hoạt chất (chất hoạt động - active ingredient,
a.i.): mang hoạt tính trừ dịch hại
- Phụ gia: giúp pha chế, chuyên chở, bảo quản
và sử dụng thuận tiện hơn, hữu hiệu hơn
CÁC DẠNG CHẾ PHẨM DÙNG TRONG BVTV
6
Thông tin trên nhãn thuốc
- Tên thương mại:
+ Tên thuốc: do công ty thuốc đặt tên cho sản phẩm để bán trên thị trường
+ Hàm lượng họat chất: là lượng thuốc nguyên chất chứa bên trong chế phẩm
+ Dạng thuốc: cho biết chế phẩm thuốc ở dạng nào? (DD, ND, NT, BHN, H)
VD: Cyperan 10EC, Basudin 10H, Validan 3DD, Butyl 10WP, Carban 50SC, Padan 95SP,…
Trang 2- Thành phần:
+ Họat chất: cho biết tên họat chất và tỉ lệ phần
trăm hàm lượng họat chất trong chế phẩm
+ Chất phụ gia: là tỉ lệ phần trăm còn lại ngoài
tỉ lệ họat chất trong chế phẩm
VD: Cyperan 10EC, thành phần:
- Cypermethrin 10%
- Chất phụ gia 90%
8
- Biện pháp an tòan:
+ Đề phòng ngộ độc + Sơ cấp cứu
- Khả năng hỗn hợpvới thuốc khác (nếu có)
- Số đăng kýchất lượng, kinh doanh, tên công ty thuốc phân phối, gia công, sản xuất
- Quy cách đóng gói: thể tích (ml), trọng lượng (g)
9
- Thời hạn sử dụng:
+ ngày sản xuất, gia công, đóng gói,
+ thời gian giảm hiệu lực của thuốc
- Thời gian cách ly an tòan trước khi thu hoạch
- Nhóm độc: vạch màu ở bên dưới nhãn thuốc
Trên vạch dưới cùng có in những ký hiệu qui định
Trên vạch dưới cùng có in những ký hiệu qui định về an tòan lao động khi sử dụng thuốc
11
Thông tin về độ độc trên nhãn thuốc
- Nhóm độc 1:“Rất độc” kèm theo đầu lâu xương
chéo trong hình vuông đặt lệch
Biểu tượng màu đen trên nền trắng, vạch màu
đỏ ở dưới cùng trên nhãn thuốc
12
- Nhóm độc 2:“Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch
Biểu tượng màu đen trên nền trắng, vạch màu vàng ở dưới cùng trên nhãn thuốc
Trang 3- Nhóm độc 3:“Nguy hiểm” kèm theo đường không
liền nét màu đen trong hình vuông đặt lệch
Biểu tượng màu đen trên nền trắng, vạch màu
xanh ở dưới cùng trên nhãn thuốc
14
ĐỘ ĐỘC TRÊN NHÃN THUỐC BVTV
Vạch màu ở dưới cuối của nhãn thuốc cho biết độ độc:
* Nhóm I: CỰC ĐỘC
* Nhóm II: ĐỘC CAO
* Nhóm III: NGUY HIỂM
trong nước, phun trực tiế
Karphos 2D, Sumithion 3D
BR, D Bột phun
Chủ yếu rãi vào đất, làm bả mồi.
Progibb T 20table, Deadline Bullet 4%Pellet
P Viên
Chủ yếu rãi vào đất.
Basudin 10H, Regent 0.3G
H, G, GR Hạt
Đậm đặc, sền sệt, lắc đều trước khi sử dụng.
Appencarb super 50FL, Success 25SC, Anvil 5SC
HP, FL, SC Huyền phù
Bột mịn, phân tán đều trong nước thành dung dịch huyền phù.
Copper Zinc 85WP, Copper B 75WP, Topsin M 70WP, Padan 95SP, Butyl 10WP
BTN, BHN,
WP, DF, WDG, SP Bột hòa nước
Hòa tan đều trong nước, không chứa chất hóa sữa.
Bonanza 100SL, Vali 3DD Glyphosan 480DD
DD, SL,
L, AS Dung dịch
Thuốc ở thể lỏng, trong suốt, dễ bắt lửa, cháy nổ.
Tilt 250ND, Sherpa 25EC, Basudin 40EC, Cyrus 5EC, Angun 5EC, Peran 50EC
ND, EC Nhũ dầu
Ghi chú
Ví dụ Chữ viết tắt
Dạng thuốc
17
- ND: Nhủ dầu, EC: Emulsifiable concentrate
- DD: Dung dịch, SL: Solution liquid, L: Liquid,
AS: Aqueous suspension
- BTN: Bột thấm nước, BHN: Bột hòa nước,
WP: Wettable powder, DF: Dry flowable,
WDG: Water dispersible granule,
SP: Soluble powder
- HP: Huyền phù, FL: Flowable liquid,
SC: Suspensive concentrate
- H: Hạt, G, GR: Granule
- P: Pelleted (dạng viên)
-Tên thương mại: tên thuốc, hàm lượng họat chất, dạng thuốc
-Thành phần: họat chất, chất phụ gia
-Công dụng: đối tượng dịch hại, nồng độ sử dụng, cây trồng
-Biện pháp an tòan: đề phòng ngộ độc, sơ cấp cứu
-Cách bảo quản, khả năng hỗn hợp với thuốc khác
-Số đăng ký, dung tích, khối lượng tịnh
-Ngày sx, đóng gói, thời hạn sử dụng
-Biểu tượngcách bảo quản, sử dụng
-Thời gan cách ly, vạch màubiểu thị nhóm độc
-Tên địa chỉcủa Công ty SX, phân phối
Thông tin trên nhãn thuốc BVTV
Trang 4Tên họat chất
Tên thương
mại
Hàm lượng họat chất Dạng thuốc
Công dụng
Dung tích
Biện pháp an toàn
Nhómđộc
21
Thời gian cách ly EC: Nhũ dầu
Các biểu tượng hướng dẫn sd
22
SL: Dung dịch
23
WP: Bột hoà nước
Khối lượng tịnh
Vạch màu, các biểu
tượng an tòan sd
24
WG:hạt tan trong nước
Biểu tượng nhóm độc Họat chất
Nhóm độc, các biểu tượng an tòan sd
Trang 5SC: nhũ tương
Tên công ty phân phối, địa chỉ
Hạn sd, ngày sx
Thành phần
26
H, G: dạng hạt
27
Những chế phẩm cần hòa loãng
trước khi sử dụng
Chế phẩm + dung môi (nước) nồng độ sd
a Bột hòa nước (BTN, BHN, WP, SP):
+ nước dd huyền phù, 25-80% hoạt chất
- Kích thước hạt đồng đều và rấtnhỏ
- Tạo huyền phù tốt, ít lắng
- Tính thấm ướt và loang trãi tốt
28
a Bột hòa nước (BHN, BTN, WP)
Dạng bột hòa nước (BHN, BTN, WP, SP):
gồm hoạt chất, chất độn, chất thấm ướt, chất phụ gia
Dạng bột tơi mịn, màu trắng, trắng ngà, màu khác, phân tán đều trong nước thành dd huyền phù, để lâu
có khả năng lắng đọng như Butyl 10WP, Applaud 10WP
29
Nhũ dầu (ND; EC): + nước
nhủ tương ổn định, chứa 30 - 50%
hoạt chất
gồm có hoạt chất, dung môi, chất
hoá sữa, chất phụ gia
Thể lỏng, trong suốt, có màu,
không màu, khi hòa tan các phần
tử thuốc phân tán đều trong nước
có màu đục như sữa, sau khi hòa
tan thuốc không lắng cặn, phân lớp
như Cyperan 10EC, Peran 50EC
b Nhũ dầu (ND; EC)
30
c Dung dịch (DD, L, SL, AS)
Dung dịch (DD, L, SL, AS):
+ nước dd thật, tan hoàn toàn
gồm hoạt chất, dung môi, chất phụ gia, không có chất hoá sữa
thuốc ở dạng trong suốt, có màu, không màu, khi hòa vào nước tan thành dung dịch thật, là dung dịch đồng nhất không phân lớp
như Anco 720DD, Kasumin 2L Validan 3DD, Gramoxone 20SL
Trang 6d Nhũ tương (SC, FL)
Nhũ tương (SC, FL): + nước
nhủ tương, 5 - 50%
hoạt chất
đậm đặc, sền sệt, trắng sữa
khi hòa vào nước, thuốc phân
tán đều trong nước tạo thành
dd thuốc giống như dạng nhũ
dầu, lắc đều trước khi sử
dụng, ít phổ biến
như Anvil 5SC, Success 25SC
32
Những chế phẩm không cần hòa loãng trước khi áp dụng
a Dạng hạt (H, G, Gr):hạt nhỏ, dùng để rãi
Lượng thuốc dùng > các phương pháp khác
hoạt chất, chất độn, chất bao viên, chất phụ gia
Thuốc hạt có kt nhỏ như hạt cát, màu trắng, trắng ngà, màu nâu, màu khác, khá cứng, không vụn, trong nước thuốc tan ra từ từ
33
Thuốc hạt
Dùng để rãi vào đất, ít độc
đối với người sd, cây trồng,
thiên địch
như Bam 5H, Basudin 10H,
Furadan 3G Regent 0.3G
34
b Bột phun (BR, D):bột rất mịn, 4 - 10% hoạt chất, không tan trong nước, rắc trực tiếp, dùng
để phun ở dạng bột khô
Như Karphos 2D, PMS100 bột (trừ mối)
35
c Thuốc xông hơi:
Tạo thành dạng hơi
để tác động lên dịch
hại
Thuốc khử trùng kho
36
Chất phụ gia
a Chất độn (chất mang, chất tải):nhằm:
- Giảm hàm lượng chất độc có trong chế phẩm
- Việc sd lượng chất độc nhỏ trên đơn vị diện tích lớn dễ dàng hơn
Yêu cầu: Chất độn phải trơ về mặt hóa học, không gây hại cây trồng,
VD: bột kaolin, bột talc, pyrophyllite, bentonit, diatonit, có trong các dạng thuốc bột và hạt
Trang 7b Chất tạo huyền phù (suspensible agent):
chất này + nước dd huyền phù
VD: BTN chứa vài phần trăm chất tạo huyền phù
(bột khô dầu, bồ kết,…)
38
c Chất nhủ tương hóa (emulsible agent):nước + các chất này dd nhủ tương bền
Ví dụ: các chất nhủ tương hóa
d Chất thấm ướt (wetting agent), chất loang
(chất trãi rộng - spreader):Có tác dụng làm ướt mặt phun và các giọt thuốc loang đều trên
bề mặt vật phun
39
e Chất khử đông tụ:ngăn cản các hạt thuốc
liên kết lại với nhau tăng tính bền của
huyền phù
f Chất dính (sticker):giúp gắn chặt vào bề mặt
vật phun
VD: Chất dính: dầu, glixerit khan, canxi sulphat,
nhóm hydroxit,…
40
CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THUỐC TRỪ DỊCH HẠI
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỘC VÀ HIỆU LỰC CỦA THUỐC TRỪ DỊCH HẠI
A PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỘC CỦA THUỐC TRỪ DỊCH HẠI TRONG PTN
B PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA THUỐC TRỪ DH TRÊN ĐỒNG RUỘNG
41
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỘC
CỦA THUỐC TRỪ DỊCH HẠI TRONG PTN
* Nguyên tắc thí nghiệm:
+ Thuốc thử nghiệm:không quá cũ, bảo quản
tốt Biết tính chất lý, hóa học, tác động sinh học
+ Đối tượng thử nghiệm: phải tương đối đồng
đều về kích thước, độ tuổi, tg sinh trưởng
+ Dụng cụ thí nghiệm: đảm bảo độ chính xác
+ Điều kiện môi trường: đồng nhất, ổn định
+ Bố trí thí nghiệm: các nghiệm thức có ít nhất
Phương pháp xác định tính độc của thuốc trừ sâu
Phương pháp xác định tính độc vị độc:
Phương pháp làm khoanh lá tẩm thuốc
+ Đối tượng thử nghiệm: Các loại côn trùng miệng nhai
+ Cách tiến hành: lá cây cắt nhỏ (2 cm)
bìa cứng (biết KL, KT) phun thuốc cân lại bìa cứng tính ra lượng thuốc/
ĐVDT suy ra lượng thuốc/khoanh lá
Trang 8ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC TRỪ
SÂU TRONG ĐIỀU KIỆN PTN
- Nguồn sâu: thu thập ngòai đồng về nuôi qua
thế hệ sau
- Nguồn thức ăn: tự nhiên, nhân tạo
- Thuốc trừ sâu: chọn các loại thuốc trừ sâu phổ
biến, theo yêu cầu thí nghiệm, thuốc A, B, C,…
(như Basudin 40EC, Bassan 50EC, Cyperan
10EC)
44
- Các vật dụng cần thiết: + Máy phun thuốc, nhiệt, ẫm kế
+ Muỗng bắt côn trùng, bút lông, hộp nhựa, vãi thưa
+ Đĩa petri, beaker, pipette, micropipette, đủa khuấy
+ Nước pha thuốc
45
- TN được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD)
trong phòng với 4 lần lặp lại gồm 3 nghiệm
thức phun thuốc và kiểm chứng phun nước
- Pha loãng mỗi loại thuốc với nồng độ 1%o
trong các beaker có ghi ký hiệu (500µl
thuốc/500ml nước)
46
Ghi ký hiệu trên các hộp nhựa làm TN
+ Basudin 40EC BI, BII, BIII, BIV
+ Peran 50EC PI, PII, PIII, PIV
+ Cyperan 10EC CI, CII, CIII, CIV
+ Kiểm chứng KCI, KCII, KCIII, KCIV
47
- Dùng kẹp mềm (muỗng) thả sâu vào mỗi hộp
nhựa với 50 sâu có cùng kích thước, độ tuổi,
khỏe mạnh, đồng đều như nhau
- Sau đó thêm vào mỗi hộp nhựa thức ăn nuôi
sâu, tùy theo đối tượng TN
- Đem phun thuốc bằng máy phun với áp suất 2
kgf/cm2, trong tg 10 giây, đồng đều giữa các
hộp thí nghiệm
- Dùng vãi thưa đậy nắp hộp nhựa lại và để trong
đk PTN, tiếp tục theo dõi lấy chỉ tiêu số liệu
48
- Theo dõi quan sát đếm sâu sống ở các thời điểm
1, 3, 5, 7 NSKP, tính tỷ lệ sâu sống ở mỗi hộp
- Ghi nhiệt, ẫm độ trong PTN mỗi lần lấy chỉ tiêu
- Áp dụng công thức Abbott để tính độ hữu hiệu
C - T ĐHH(%) = - x 100
C C: % sâu sống ở hộp kiểm chứng
T: % sâu sống ở hộp có phun thuốc
- Tính thống kê số liệubằng chương trình IRRISTAT, MSTATC
Trang 9Bảng 1 ĐHH (%) của thuốc đối với sâu … ở thời điểm 1NSKP
ToC: RH(%):
0 0
0 0
0
KC
-C
-B
-A
TB
LL IV
LL III
LL II
LL I
N.thức
50
Bảng 4 ĐHH (%) của ba loại TTS đối với sâu … trong đk PTN
ToC: RH(%):
?
?
? CV(%)
0 0
0
Nước KC
-1 C
-1 B
-1 A
3NSKP 2NSKP
1NSKP Nồng độ
(%o)
Nghiệm thức
Vẽ đồ thị, rút ra kết luận?
51
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Ngay sau khi phun
Thuoc A Thuoc B Thuoc C KC
52
Phương pháp xác định tính độc của thuốc trừ bệnh cây
Biểu hiện qua khả năng ức chế sự nẩy mầm của bào tử và ức chế sự phát triển của khuẩn lạc
Gồm các bước: thu thập nguồn nấm bệnh PTN nuôi cấy, tách ròng, nhân mật số
nguồn nấm thử nghiệm
- Phương pháp thử khả năng ức chế sự nẩy mầm của bào tử
- Phương pháp thử trên môi trường Agar
53
Phương pháp thử khả năng ức chế
sự nẩy mầm của bào tử nấm
• Lấy bào tử nấm đem hòa vào nước cất đựng
trong bình tam giác,
lấy 1 giọt dd bào tử cho lên lam để vào khv và
đếm mật số bt
• Pha thuốc ở cácnồng độ khác nhau,
cho vào mỗi ống nghiệm dd bào tử và dd thuốc
theo tỉ lệ thể tích là 1 : 1,
khuấy thật đều rồi lấy từ hổn hợp đó ra 1 giọt
nhỏ lên lam lõm
54
• Đặt lam vào cốc thủy tinh, bên dưới có nước, bên trên đậy bằng cốc thủy tinh nhỏ hơn, có lót giấy hút ẩm bên trong nhằm tạo mt ẩm độ cao
• Sau tg nhất định (vài giờ - vài ngày) lấy lam ra, nhỏ thêm vào 1 giọt lactophenol rồi đưa lên khv quan sát 100 - 200 bào tử,
• ghi chép số bt nãy mầm và đo chiều dài mầm bào tử
Trang 10Phương pháp thử trên MT Agar
- Nấm thử nghiệm được nuôi cấy trên môi
trường Agarmột thời gian nhất định
- Khi đem thử thuốc, mt chứa nấm được cắt
thành những khoanh nhỏ đk 0,5 cm để cấy lên
mt chứa thuốc ở nồng độ thử nghiệm
56
Đổ mt đã trộn thuốc vào các đĩa petri, để nguội
và cấy nấm lên bề mặt mt,
đem các đĩa petri này vào tủ úm hoặc trong phòng kín có nhiệt độ ổn định
Quan sát sự phát triển của khuẩn ty, ghi nhận đk khuẩn ty sau thời gian nhất định (24, 48 giờ, )
và so sánh với đối chứng
57
• Có thể thử nghiệm bằng cách cấy khoanh giấy
thấm tẩm thuốc lên mt agar có đặt khoanh nấm
ở giữa đĩa petri
• Quan sát khả năng ức chế sự phát triển của
nấm thể hiện qua bk vòng vô khuẩn,
• ghi nhận bk vành khăn vòng vô khuẩn sau
khoảng tg nhất định (24, 48giờ, ) và so sánh
với đối chứng
58
KC
A
B C
Nấm
Thuốc Kiểm chứng
Đĩa petri
MT agar
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC CỦA THUỐC TRỪ DỊCH HẠI TRÊN ĐỒNG RUỘNG
* Bố trí thí nghiệm:
Để thu được kết quả chính xác, cần lưu ý:
- Tham khảo tài liệu: Trước khi lập thí nghiệm, cần có những hiểu biết chính xác về:
+ Loài dịch hại đem thử nghiệm (đặc điểm sinh học, gây hại, tác hại, )
+ Loại thuốc thử nghiệm (đặc tính lý học, hóa học, cơ chế tác động, )
+ Ảnh hưởng các yếu tố môi trường
Trang 11- Các yếu tố nền phải đồng nhất (địa hình, kỹ
thuật canh tác, phân bón, nước, gió, mật độ
dịch hại, )
- Kích thước lô thí nghiệm: đủ lớn, có chừa
những hàng cây bảo vệ xung quanh (cách ly)
để tránh sự lây lan của dịch hại và tránh tình
trạng thuốc của lô này tạc sang lô kia
62
4m
1-SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
63
Uhsnzjxcm
m
jzXm;ls,c
jxzcc
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô 1: nấm Ma
Lô 2: nấm Bb
Lô 4: Proclaim
Lô 3: nấm Pae
Lô 5: luân phiên
Lô 6: đối chứng
Lô 7: nấm Pae
Lô 8: nấm Bb
Lô 10: nấm Ma
Lô 9: luân phiên
Lô 11: đối chứng
Lô 12: Proclaim
Lô 13: Proclaim
Lô 14: luân phiên
Lô 16: đối chứng
Lô 15: nấm Bb
Lô 17: nấm Pae
Lô 18: nấm Ma
64
44m
Cách ly
18 Syn 0,30 l/ha
7 Syn 0,40 l/ha
6 Đối
17 Syn 0,50 l/ha
8 Syn 0,25 l/ha
5 Tilt
300 ND
16 Đối chứng
9 Tilt
300 ND
4 Syn 0,50 l/ha
15 Syn 0,25 l/ha
10 Syn 0,30 l/ha
3 Syn 0,40 l/ha
14 Syn 0,40 l/ha
11 Syn 0,50 l/ha
2 Syn 0,30 l/ha
13 Tilt Super
300 ND
12 Đối chứng
1 Syn 0,25 l/ha
2m 26m 6m 2m
5m
Bố trí thí nghiệm,
vụ Đông Xuân
Bố trí thí nghiệm,
vụ Thu Đông
9.Copper-B 75 WP
8 Nativo
750 WG
1 Đối chứng
10 Nativo
750 WG
7 Folicur
250 EW
2.Copper-11.Folicur
250 EW
6 Đối chứng
3 Nativo
750 WG
12 Đối chứng
5.Copper-B 75WP
4 Folicur
250 EW
2m 6m 26m
2m 5m
30m
65
- Cách dùng thuốc:
+ Kỹ thuật dùng thuốc phải đúng đắn
+ Thời điểm dùng thuốc phải hợp lý
+ Pha loãng thuốc phải không bị vón cục, lắng
đọng
+ Phun thuốc đều khắp bề mặt cây trồng
66
- Ghi nhận chỉ tiêu:
+ Với những loài quá nhỏ(nhện đỏ): đếm số lượng/lá dưới kinh lúp
+ Với những loài bay nhảy nhiều(rầy, bọ xít): vợt đếm số lượng trong từng lô thí nghiệm
+ Với sâu bọ ẩn núp: thu thập ngẫu nhiên một số thân lá/lô về đếm số lượng