- Độc tính: LD50chuột = 113 mg/kg - Nhóm độc I, phổ rộng trừ nhiều sâu hại cây trồng -Thuốc đã cấm sử dụng MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU CLOR HỮU CƠ THÔNG DỤNG TRƯỚC ĐÂY 8 • Tác dụng vị độc và t
Trang 1THUỐC TRỪ DỊCH HẠI
Phần dành cho đơn vị
CHƯƠNG III
THUỐC TRỪ SÂU
2
THUỐC TRỪ DỊCH HẠI
Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ
3
THUỐC TRỪ SÂU
• Nhóm Clor hữu cơ
• Nhóm Lân hữu cơ
• Nhóm Carbamat
• Nhóm Cúc tổng hợp
• Nhóm Sinh học
4
NHÓM CLOR HỮU CƠ
Sau chiến tranh thế giới lần hai, thuốc hóa học ra đời:
• DDT (Sản phảm đầu tiên)
• Một loạt TTS Clor hữu cơ khác ra đời
Công thức hóa học có chứa: C, H, O, S, Cl Trong phân tử của các hợp chất này đều có chứa nguyên tử Clor và các vòng Benzen hay dị vòng
5
- Qui trình sản xuất đơn giản
- Giá thành của chế phẩm thấp
- Chế biến thành nhiều dạng chế phẩm khác nhau
(BTN, ND, BR, H, )
- Dễ sử dụng trên nhiều cây trồng và đk đồng ruộng
- Phổ tác động rộng, hiệu lực cao, tg hiệu lực kéo dài
- Độ bền hóa học lớn, nên dễ bảo quản tồn trữ
- Dễ phân hủy trong môi trường kiềm
ƯU ĐIỂM
6
- Dễ lưu bã độc trong đất, cây trồng, nông sản
- MT bị ô nhiễm trong tg dài
- TG phân giải 95% trong tự nhiên của DDT là 10 năm, Lindane: 6,5 năm; Diendrin: 8 năm; Clodan: 3,5 năm
- Chuỗi thức ăn, trong cơ thể, chủ yếu mô mỡ
- Gây ngộ độc mãn tính như ung thư, quái thai,
- Rất độc đối với cá và thiên địch
KHUYẾT ĐIỂM
Trang 21 DDT (Dichloro-diphenyl-trichloetan)
- Tên thông thường: DDT
- Dạng chế phẩm: 30ND, 75BHN, 10BR, 5H
- Độc tính: LD50(chuột) = 113 mg/kg
- Nhóm độc I, phổ rộng trừ nhiều sâu hại cây trồng
-Thuốc đã cấm sử dụng
MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU CLOR HỮU
CƠ THÔNG DỤNG TRƯỚC ĐÂY
8
• Tác dụng vị độc và tiếp xúc, thuốc trị được rất nhiều loài sâu hại sống không ẩn náu, nhất là các loài nhai gặm trên nhiều cây trồng
• Trên lúa: trừ các loài sâu ăn lá (sâu keo, sâu đeo, sâu cắn gié, sâu phao )
• DDT 30ND dùng 2,5 - 3 lít/ha, nồng độ 1: 200;
• DDT 75BHN dùng 1,5 - 2 lít/ha, nồng độ 1: 400
• Cần phun thật đều vào thân, lá (nơi sâu trú ẩn) lúc sâu non xuất hiện
11
• Không dùng DDT trừ rệp, nhện đỏ, do DDT có
khả năng diệt thiên địch rất lớn
• Tránh sd ở thời kỳ ra hoa do thuốc có thể gây
hại cho ong mật và CT có ích khác
• DDT sd ở nhiệt độ thấp có HQ cao hơn sd ở
nhiệt độ cao, do khả năng phân giải DDT của
côn trùng tăng theo nhiệt độ
• Thời gian cách ly: 30 ngày
12
2 BHC
- Tên thông thường: Lindafor 90, Lindane, 6-6-6, HCH,
- Tên hóa học: Benzen hexa chlorit
- Công thức hóa học: C6H6Cl6
- Công thức cấu trúc hóa học:
- Tính độc: LD50= 125 mg/kg,
- Nhóm độc I,thuốc bị cấm sử dụng
Trang 3• Thuốc có khả năng tích lũy trong cơ thể người
và động vật
• Tác động tiếp xúc, vị độc, xông hơi, có phổ tác
dụng rộng, có thể ảnh hưởng đến hương vị
của nông sản bởi mùi thuốc
• Xử lý đất, xử lý hạt, phun lên cây, khử trùng
kho, xử lý gỗ
• BHC có hiệu lực cao với nhiều loài côn trùng
14
15
• Xử lý hạt: Để bảo vệ hạt giống khôngbị sâu
ăn tạp và các loài côn trùng khác trong đất tấn
công Sd 50 g/kg hạt
• Phun lên cây: sd 300 g/ha để phòng trừ nhiều
loài sâu hại trên lúa, rau, đậu, hoa màu,
• Thời gian cách ly: 30 ngày
3 THIODAN (ENDOSULFAN)
- Tên thương mại: Thiodan 35EC, Thiodol 35ND, Tigiodan 35ND, Endosol 35EC
- Sản phẩm màu đỏ hung, dễ bị kiềm phân hủy
- Ít độc với ong mật, một số loại thiên địch khác
- Rất độc đối với cá
- LD50(chuột) là 40-100 mg/kg
- Thường dùng để phun trừ sâu hại trên bắp, đậu, bông, thuốc lá, cà phê
- Liều lượng 350-500 g ai/ha (1-1,5 lít/ha)
- Nhóm độc I, cấm sử dụng tại Việt Nam
17
Endosulfan
18
• Thiodan có một số ưu điểm so với các loại thuốc khác như:
• Ít độc với ong mật và một số CT có ích khác
• Có độ độc cấp tính cao, LD50(chuột) là 40-100 mg/kg, nhưng Thiodan không có tính tích lũy,
• Trong cơ thể động vật, hoạt chất nhanh chóng
bị phân hủy thành những chất không độc và được thải ra ngoài
Trang 4• Thiodan có tác động tiếp xúc và vị độc, có phổ
rất rộng
• Thuốc ở dạng ND, BTN được sd trừ sâu trên
lúa, bắp, đậu, bông vãi, thuốc lá, cà phê, với
liều lượng 350-500 g ai/ha
• Thuộc nhóm độc I, cấm sử dụng tại Việt Nam
20
21
* Tính chất chung:
- Công thức hóa học có chứa: C, H, O, S, P
- Phổ rộng, diệt được nhiều loài sâu hại (các bộ chính
như: Coleoptera, Lepidoptera, Hemynoptera,
Hemiptera )
- Tác động rất nhanh: tiếp xúc, vị độc, xông hơi (rất
mạnh)
- Không tồn tại lâu trong MT, hiệu lực diệt sâu nhanh
NHÓM LÂN HỮU CƠ
22
- Gây độc cấp tính rất cao do tác động hệ thần kinh rất mạnh, tích lũy nhanh
- Thải ra ngoài qua đường nước tiểu, chất giải độc là Atropine
- Rất độc đối với ĐVMN và thiên địch
- Dễ phân hủy bởi acid và môi trường kiềm
- Ít tan trong nước, dễ tan trong DM hữu cơ
23
1 METHYL PARATHION
- Tên thương mại: Metaphos, Wofatox, Folidon
M, Metacid,…
- Dạng chế phẩm: 50EC, 1,5BR
- Tính độc: LD50(chuột) = 25 - 50 mg/kg
- Trong cơ thể sâu, thuốc này bị oxy hóa thành
Paraoxon có độ độc cao hơn, tác động mạnh hơn
lên men cholinesteraza
- Nhóm độc I, cấm sử dụng
24
METHYL PARATHION
Trang 5• Trên lúa: Trừ sâu ăn lá, sâu cuốn lá, sâu đục
thân, rầy non, bọ xít hôi, bọ xít đen, bọ trĩ, với
liều lượng 1-1,5 lít/ha, sd nồng độ 3-5‰
• Trên rau màu: Trừ sâu xanh, sâu đo, sâu ăn
tạp, rệp dính, dòi đục thân, dòi đục lá
• MP rất độc với người, gia súc, cá và ong mật,
nhất là khi trời nóng, nên phải rất cẩn thận khi
sử dụng, vận chuyển, bảo quản
26
2 METHIDATHION (Supracide 40EC,
Suprathion 40EC)
3.DIAZINON(Basudin 40EC, 50EC, 10H)
4 NALED (Dibrom 50EC, 96EC)
5 ENTHOPROPHOS, ETHOPROP(Mocap 10G, NoKaph 10G, 20EC, Vimoca 20ND)
6 DIMETHOATE (Bai58 40EC, Bian 40EC, Bi58 40EC, Vidithoate 40ND)
27
BASUDIN (Diazinon)
• Diazan 40EC, 50ND, 60EC, 10H
• ít tan trong nước, tan nhiều trong DMHC
• Thủy phân trong MT axit vàkiềm
• Dạng hạt rãi vào đất, lượng 10 - 20 kg/ha trừ
sâu đục thân lúa, dòi đục thân đậu, rầy phấn
trắng truyền bệnh khảm xoăn lá cà chua
• Diazian 40 – 60EC sd nồng độ 35-40 ml/8 lít
trừ nhiều loài sâu hại trên cây trồng
28
29
Thuốc hạt dùng để rãi, đặc trị sâu đục
thân hại lúa, bắp CT dưới đất
Lúa: Rãi 10- 20 kg/ha, khi thấy bướm
ra rộ, 5% cây bị dãnh héo
Bắp: Rãi 20 kg/ha Cho thuốc vào loa
kèn 3-5 hạt/cây, lúc sâu vừa mới nở
- Nên sd vào lúc khô ráo, tránh thuốc
dính vào lá cây trồng
- Lúa, khi rãi đều lên mặt ruộng giữ
mực nước sâu 5cm
- Cây trồng cạn, cần vùi thuốc trong
đất từ 3-5cm
Diazan 10H
30
METHIDATHION
• (Supracide 40EC, Suprathion 40EC)
• hầu hết tan trong DM hữu cơ
• Nhóm độc I, LD50(miệng): 25 - 54 mg/kg,
• Tg cách ly: 14 ngày
• Thuốc độc đối với cá và ong mật
• Thuốc trừ côn trùng và nhện đỏ có tác dụng tiếp xúc và vị độc, trừ được nhiều loại sâu miệng nhai và chích hút,
• đặc biệt có hiệu lực cao đối với rệp sáp
Trang 6• sd 3 - 5‰ trừ rệp sáp, dòi, sâu ăn lá, nhện đỏ,
rầy phấn trắng hại cây ăn quả
• Sd 0,8 - 2,0 lit/ha trừ rầy, rệp, rầy phấn trắng,
nhện đỏ hại bông;
• 1,0 - 2,5 lit/ha trừ sâu xanh, sâu hại bông, sâu
tơ, sâu ăn lá hại rau cải;
• Sd 0,5 - 1,0 lít/ha trừ bọ nhảy, rệp, bọ trĩ hại rau
32
Hoạt chất Methidathion
Độ độc nhóm 1, có tác dụng tiếp xúc, vị
độc, thấm sâu
Công dụng Thuốc đặc trị rệp sáptrên nhiều loại cây trồng, HQ diệt rệp cao, còn trừ rầy mềm và nhiều CT gây hại khác
Liều lượng 1 – 1,5 lit/ha, 25 - 40 ml/8 lít Lượng nước phun: 400 – 800 lit/ha
- Phun ướt đều cây, tán lá
- Thuốc độc với cá và ong mật
- Thời gian cách ly: 14 ngày
Supracide 40EC
33
DIMETHOATE
• (Bai58 40EC, Bian 40EC, Bi58 40EC, Vidithoate 40ND)
• Thuốc vào cơ thể, độ độc với sâu tăng lên đáng
kể, độ độc đối với ĐVMN tăng lên rất nhiều
• Tác động nội hấp, tiếp xúc và xông hơi, diệt CT
nhóm chích hút, nhai gặm, nhện hại,…
• Thuốc tác động lên CT nhanh và mạnh hơn
• Hiệu lực trừ sâu kéo dài khoảng 2 - 3 tuần
34
Thuốc trừ sâu và nhện hại, dạng nhũ dầu, mùi hôi Có tác động tiếp xúc, nội hấp và vị độc
Phòng trừ hữu hiệu sâu miệng nhai, chích hút như: rệp dính, rệp sáp, rầy mềm, bọ trĩ, bọ phấn và nhện đỏ trên cây ăn trái, cây công nghiệp, lúa và rau màu
Sd nồng độ 20-30 ml/8 lít Thời gian cách ly: 14 ngày
Tránh phun khi cây đang ra hoa
Vidithoate 40ND
7 ACEPHATE (Monster 40EC, 75WP; Mytox 75SP)
8 DICHLORVOS, DDVP (Demon 50EC): Hạn chế sd
9 MONOCROTOPHOS (Azodrin 40DD, Nuvacron 40SC, Magic 50SL, Apadrin 50SL),
Nhóm độc I, cấm sử dụng
10 METHAMIDOPHOS(Monitor 50EC, Filitox 70SC)
Nhóm độc I, cấm sử dụng
Trang 7Dichlorvos
(Demon)
Acephate (Monster)
Monocrotophos
* Tính chất chung:
- Chất dẫn xuất từ acid carbamic (NH 2 -COOH)
- Phổtác dụng hẹp hơnso với nhóm lân hc và clor hc,bắt đầu chuyên tính đối với nhóm CT chích hút
- Tác động nhanh: tiếp xúc, vị độc, 1 số xông hơi
- Không tồn tại lâu trong MT, hiệu lực diệt sâu nhanh
NHÓM CARBAMATE
39
- Gây độc cấp tính khá cao, tác động hệ thần kinh, tích
lũy nhanh
- Thải ra ngoài cơ thể qua đường nước tiểu, chất giải
độc là Atropine
- Tương đối ít độc đối với ĐVMN(thấp hơn nhóm lân
hữu cơ) Ít độc đối với thiên địch và cá
- Dễ phân hủy bởi acid và môi trường kiềm
- Ít tan trong nước, dễ tan trong DM hữu cơ
40
- Tên thương mại: Sevin 50BHN, 15ND
- Tính chất hóa học: Bền vững dưới tác động của tia tử ngoại, nhiệt độ, dễ phân hủy trong môi trường kiềm
CARBARYL (Sevin)
41
- Tính độc: LD50(chuột) = 560 mg/kg
Không có tính tích lũy trong cơ thể động vật
- Công dụng:
Sevin có tác động tiếp xúc và vị độc, phòng trị sâu
hại cây ăn quả, cây công nghiệp, bọ dưa, sâu ăn lá,
ở nồng độ 2 - 3‰
42
2 ISOPROCARB
Mipcin 20ND, Mipcide 20EC, Vimipc 20ND, Tigicarb 20EC, 20BTN
3 FENOBUCARB
Bassa 50ND, Bassan 50ND, Bassatigi 50ND, Vibasa 50ND, Hopkill 50ND,
4 CARBOFURAN
Furadan 3G, Vifuran 3G, Kosfuran 3G, hạn chế sử dụng
5 METHOMYL
Lannate 40SP, Cofitex 24SL, hạn chế sử dụng
Trang 8• Sd trừ rầy nâu, rầy xanh, rầy
lưng trắng, bù lạch, rệp, hại lúa,
rau màu và cây ăn trái
• Sd nđ 15 - 20 ml/10 lít
• Phun khi sâu, rầy mới xuất hiện,
nếu mật độ sâu, rầy cao cần
phun lại lần 2 sau 5 - 7 ngày
• Tg cách ly: 7 ngày
• Không pha với thuốc có tính kiềm
Bassa 50EC
44
45
Là thuốc đặc trị đối với rầy hại lúa, rệp hại cây có múi;
tác động nhanh, hiệu lực lâu dài.
- Trên lúa: sd 20-25 g/8 lit Phun
ở gốc lúa là nơi rầy xuất hiện.
- Trên cây có múi: sd 25 g/8 lit
Phun ướt đều thân và cành.
VIMIPC 25BTN
46
có tác động tiếp xúc, vị độc, phổ rộng, trừ sâu ở cả 3 pha: trứng, sâu non, TT.
phòng trừ nhiều loại sâu ăn lá, chích hút trên rau đậu, cây ăn trái, cây công nghiệp
sử dụng nđ 13 - 25 g/8 lít
Để phát huy tác dụng diệt trứng và tiếp xúc của thuốc, cần phun kỹ ướt đều cả 2 mặt lá.
LANNATE 40SP
47
* Tính chất chung:
- Phổ tác động rộng, trừ CT chích hút và miệng nhai, đặc
biệt là AT bộ cánh vẩy
- Tác động nhanh: tiếp xúc, vị độc, xông hơi yếu và
không có tính nội hấp
- Không tồn tại lâu trong MT, dễ phân hủy bởi ánh sáng
và nhiệt độ
- Sd liều rất thấp (1‰)so với gốc clor, lân, carbamate
NHÓM CÚC TỔNG HỢP
48
- Gây độc cấp tính yếu Tác động hệ thần kinh gây thiếu oxy; còn tác động lên hệ thần kinh ngực làm CT mất thăng bằng khi bay
- Chất độc thải ra ngoài qua đường nước tiểu,chất giải độc là Atropine
- Ít độc với MT và đvmn,gây tính kháng nhanhkhi sử dụng nhiều
- Ít tan trong nước, dễ tan trong DMHC
Trang 9Đặc điểm của TTS khi
được ly trích từ hoa cúc
• Pyrethrin là hợp chất phức tạp có trong các loại cây
cúc sát trùng thuộc giống Chrysanthemum,
• Loài phổ biến nhất là Pyrethrum cinerariifolium.
• Đã tổng hợp chúng thành nhóm TTS tổng hợp thế
hệ mới rất tốt với tên gọi làPyrethroid
• Pyrethrin có tác dụng tiếp xúc mạnh, vị độc và xông
hơi kém; tác động chủ yếu đến HTK
50
• an toàn với đvmn, thực vật, không tích lũy trong cơ thể sinh vật, áp dụng với lượng hoạt chất rất nhỏ
• Thuốc không bền trong MT, dễ bị ás phân hủy
• Trở ngại của nhóm thuốc này là do giá thành cao,
gây tính kháng nhanhkhi sử dụng nhiều
Sherpa 25EC, Shertox 10EC, 25EC, Sherbush 10EC, 25EC, Southsher 10EC, 25EC, Visher 25ND, Cyperan 10EC, 25EC, Cyperkill 10EC, 25EC, Cypermap 10EC, 25EC, Arrivo 5EC, 10EC
- Dễ phân hủy trong MT kiềm, không ăn mòn kim loại
- Nhóm độc II, LD50(miệng): 215 mg/kg,
CYPERMETHRIN
53
- PHI: rau ăn lá 7 ngày, rau ăn quả 3-4 ngày
- Tác dụng tiếp xúc và vị độc, trừ được nhiều loài CT
chích hút và nhện hại, đặc biệt là AT bộ cánh vẫy
- Lượng sd từ 25-200 g a.i/ha tuỳ thuộc loại cây trồng
54
Trang 102 ALPHA CYPERMETHRIN
Fastac 5EC, Alpha 5EC, Alphan 5EC, Vifast 5EC,
Cyper Alpha 5ND
3 DELTAMETHRIN
Decis 2,5EC, Delta 2,5EC, Deltox 2,5EC, Appendelta 2,5
EC
4 CYHALOTHRIN
Karate 2,5EC, Vovinam 2,5EC, Sumo 2,5EC, FastKill
2,5EC
56
57
5 FENPROPATHRIN
Danitol 10EC, Vimite 10ND
6 FENVALERAT
Sumicidin 10EC, 20EC; Pyvalerate 20EC,
Sanvalerate 20EC, Vifenva 20ND,
7 PERMETHRIN
Peran 50EC, Perkill 50EC, PER Annong 50EC,
Ambush 50EC, Tigifast 50EC
58
59
- Đạt hiệu quả cao và lâu dài trong BVTV
- Thay thế dần nhóm thuốc trừ sâu hóa học
- Đảm bảo an toàn cho người, thiên địch có ích
- Tránh gây ô nhiễm môi trường sinh thái
- Sd các chế phẩm sinh học là một hướng đi mới
đầy triển vọng
- Các hợp chất đã nghiên cứu như: hormone,
pheromone, chất dẫn dụ, chất triệt sản, tác
nhân vi sinh,
NHÓM SINH HỌC
60
1 HORMONE
Hormone là những chất do côn trùng tiết ra từ các tuyến nội tiết để điều khiển quá trình biến đổi sinh học bên trong cơ thể
Sự phát triển và biến thái của côn trùng được điều hòa bởi 3 loại “hormone phát triển”:
- Hormone nảo: tiết ra từ tế bào thần kinh để kích thích các tuyến nội tiết
- Hormone lột xác: tiết ra từ tuyến ngực trước của côn trùng, kích thích tăng trưởng
- Hormone Juvenin (Hormone trẻ hoá): giúp côn trùng tăng trưởng và phát triển Sâu non phát triển quá mức không lột xác, hóa nhộng chết
NHÓM SINH HỌC
Trang 11Ứng dụng Hormone
- Yêu cầu phải tương đối bền vững ở điều kiện
ngoài đồng
- Dùng kết hợp với chất dẫn dụ do hormone có
tính chọn lọc
- Không thích hợp cho dập dịch do không gây độc
trực tiếp, tức thời
Khắc phục: hỗn hợp với các loại thuốc hóa học
Trong 3 loại trên, thì hormone Juvenin được
nghiên cứu ứng dụng nhiều nhất
Applaud được sản xuất, ứng dụng trừ rầy nâu hại
Chất điều hòa sinh trưởng côn trùng
Chất chống lột xác
- Buprofezin (Applaud 25WP)
- Teflubenzuron (Nomolt 5SC)
- Chlorfluazuron (Atabron 5EC)
- Lufenuron (Match 50EC)
- Tebufenozide (Mimic 20F)
63
Buprofezin (Applaud 25WP)
• Nhóm độc III, không độc với ong mật
• Trừ sâu, rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy xanh đuôi
đen hại lúa, rầy xanh hại chè, đậu,…
• pha nồng độ 0,1%, thuốc tác động chậm
• Thuốc không diệt rầy trưởng thành (nếu không
hỗn hợp với Mipcin), sau 3-7 ngày tác dụng
diệt rầy non của thuốc mới thể hiện rõ, hiệu lực
của thuốc kéo dài từ 21-25 ngày
64
65
2 PHEROMONE
- Là những chất do côn trùng tiết ra nhằm duy trì
mối quan hệ trong loài
- Pheromone giới tính được nghiên cứu nhiều và
có triển vọng trong phòng trừ sâu hại Có khả
năng hấp dẫn con đực ở khỏang cách xa
- Dùng để tiêu diệt 1 giới tính của quần thể, tạo ra
tình trạng “chân không đực’’
- Ưu điểm: tính chọn lọc cao, ít gây ô nhiễm MT,
CHẤT DẪN DỤ
Là chất bay hơi, ngay cả ở nồng độ rất thấp cũng có tác dụng hấp dẫn côn trùng di chuyển về nơi có đặt chất dẫn dụ
Chất dẫn dụ về thức ăn như:
Chất Methyl eugenol có trong tinh dầu của sã, đinh hương, hương nhu để thu hút ruồi đục trái
Methyl eugenol 75% + Naled 25%: Ruvacon
Chỉ dẫn dụ được con đực, hq cao trên diện rộng