1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 3 BÀI GIẢNG HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT THUỐC TRỪ CỎ

13 472 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đặc điểm cỏ dại - Sinh trưởng nhanh: 1 hạt cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona cho 50 chồi sau 45 ngày - Chịu hạn: Cỏ túc hình Digitaria sanguinalis, cỏ tranh Imperata cylindrica, cỏ cú C

Trang 1

THUỐC TRỪ DỊCH HẠI

Phần dành cho đơn vị

CHƯƠNG III

THUỐC TRỪ CỎ

2

THUỐC TRỪ CỎ

1 Định nghĩa

Cỏ dại là những loài thực vật mọc ở nơi và thời điểm mà con người không mong muốn, làm cản trở quá trình sản xuất nông nghiệp

2 Đặc điểm cỏ dại

- Sinh trưởng nhanh: 1 hạt cỏ lồng vực cạn

(Echinochloa colona) cho 50 chồi sau 45 ngày

- Chịu hạn: Cỏ túc hình (Digitaria sanguinalis),

cỏ tranh (Imperata cylindrica), cỏ cú (Cyperus rotundus).

3

cỏ lồng vực cạn (Echinochloa colona)

4

cỏ cú (Cyperus rotundus).

5

bị vùi sâu trong đất

Hạt cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) khi bị vùi

sâu trong đất sau 4 tháng sẽ mọc lại

chứa không khí, nổi trên mặt nước nên dễ trôi,

có móc câu nên dễ bám vào côn trùng

áo quần, công cụ lao động trên đồng ruộng

3 Khả năng cạnh tranh với lúa

Cỏ dại cạnh tranh với lúa về ánh sáng, dinh dưỡng, nước

Cỏ lồng vực nước có khả năng làm giảm 25%

NS lúa

Cỏ cạnh tranh một phần phân bón của lúa

Đặc biệt khi thu hoạch, hạt cỏ lẫn vào hạt lúa, gây khó khăn cho việc tuyển chọn khi xay xát, làm giảm giá trị thương phẩm của gạo

Trang 2

a Chu kỳ sống

- Cỏ hằng niên:

chu kỳ sống dưới một năm, thường chu kỳ

sống đi theo chu kỳ cây trồng

Cỏ lồng vực (Echinochloa spp.),

cỏ đuôi phụng (Leptochloa chinensis).

- Cỏ nhị niên:

kết thúc chu kỳ sống trong vòng 2 năm;

năm đầu sinh trưởng, năm sau sinh sản

4 Phân loại cỏ dại

8

9

- Cỏ đa niên:

chu kỳ sống trên 2 năm

Thường ra hoa đầu tiên vào năm thứ hai,

năm sau lại tiếp tục ra hoa

Cỏ mần trầu (Cynodon dactylon),

cỏ cú (Cyperus rotundus),

rau má (Centella asiatica).

10

Cỏ mần trầu (Cynodon dactylon)

11

rau má (Centella asiatica)

12

b Điều kiện sống của cỏ dại

- Chịu hạn:cỏ sống sót, phát triển lại sau khi bị hạn thời gian dài

cỏ tranh (Imperata cylindrica)

- Ưa hạn:cỏ có khả năng chịu được đk khô hạn khắc nghiệt

cỏ cú (Cyperus rotundus), rau dền (Amaranthus spinosus).

Trang 3

• Cỏ tranh sống lâu năm, thân, rễ mọc bò lan dài sâu dưới đất,

• lá mọc đứng, hẹp, dài, cứng, gân lá ở giữa phát triển, mặt trên nhám, mặt dưới nhẵn, mép lá sắc

dễ cắt đứt chân tay

• Hoa hình chuỳ, màu trắng bông, gió thổi bay

đi rất xa

15

- Chịu nước:

cỏ thích nơi có nước sâu liên tục

Cây thủy sinh như

bèo cám (Lemma minor),

rau mác (Monochoria vaginalis),

rau bợ (Marsiliea minuta),

rau dừa (Gussiaea repens).

16

17

* Cỏ họ hòa bản (Poaceae):

- Thân có hình trụ tròn rỗng, có lóng, đốt đặc

- Bẹ lá ôm lấy thân, phiến lá dài, hẹp, mọc đứng

hoặc hơi xiên theo trục thân, hai hàng dọc

- Gân lá song song, cấu trúc mặt trên và dưới

giống nhau

c Hình thái cỏ dại

18

Trang 4

- Bẹ và phiến lá phân biệt rõ ràng

Hạt đóng khít, phát hoa thường kiểu gié

- Dĩnh quả, rễ chùm

Cỏ lồng vực (Echinochloa spp.),

cỏ đuôi phụng (Leptochloa chinensis),

cỏ lông tây (Brachiaria mutica),

cỏ túc hình (Digitaria spp.).

20

* Cỏ họ chác lác (Cyperaceae):

- Thân cứng, xốp, có nhiều cạnh (3 cạnh)

Bẹ và phiến lá đồng nhất; phiến lá dài, hẹp;

gân lá song song

- Lá mọc thành ba hàng xoắn ốc dọc theo trục thân

Trang 5

- Hạt rời, phát hoa thường kiểu chùm, chùm tụ

tán quả bì

- Rễ chùm

Cỏ chác (Fimbristylis miliacea),

Cỏ cháo (lác mỡ) (Cyperus difformis),

lác rận (Cyperus iria),

cỏ cú (Cyperus rotundus),

Cỏ năng (Eleocharis dulcis).

26

Cỏ chác (Fimbristylis miliacea)

27

Cỏ cháo (lác mỡ) (Cyperus difformis)

28

Cỏ lác rận (Cyperus iria)

29

cỏ cú (Cyperus rotundus)

30

Cỏ năng (Eleocharis dulcis)

Trang 6

* Cỏ lá rộng (Broad leaf):

- Thân thường hình trụ tròn hoặc hơi vuông cạnh,

phân nhánh

- Lá rộng, đa dạng, mặt trên và dưới có cấu trúc

khác nhau

- Gân xếp theo hình lông chimnhư cỏ xà bông

(Sphenoclea zeylanica), rau dền (Amaranthus

spinosus), rau muống (Impomoea aquatica), rau

33

rau mương (Ludwigia octovalvis)

34

35

-Gân song song xếp theo hình rẽ quạt như

rau mác bao (Monochoria vaginalis),

rau bợ (Marsilea minuta).

- Hoa rất phát triển, nhiều cánh rõ rệt

- Kiểu phát hoa đa dạng:hoa đơn, hoa đầu,

chùm, tán, chùm tụ tán

36

Số lá mầm: có 2 dạng chính

* Cỏ 1 lá mầm (Đơn tử diệp, monocotydon):

hạt có 1 tử diệp, cây tăng trưởng thành cỏ lá hẹp;

gân lá song song, lá mọc hơi xiên hay đứng,

rễ chùm

Đỉnh sinh trưởng bọc kín trong bẹ lá như

cỏ lồng vực, đuôi phụng, lúa cỏ,

Trang 7

* Cỏ 2 lá mầm (Song tử diệp, dicotydon):

hạt có 2 tử diệp,

lá rộng, gân lá lông chim, mỏng, mềm, ít lông, rễ

cọc, ăn sâu,

đỉnh sinh trưởng lộ ra ngoài,

hoa nhiều cánh:

Rau mương (Ludwigia octovalvis),

cỏ xà bông (Spenoclea zeylanica)

Không phải tất cả cỏ lá rộng đều là song tử diệp

38

Cách sinh sản

* S sản hữu tính:

hầu hết cỏ hằng niên đều sinh sản bằng hạt

* S sản vừa hữu tính, vừa vô tính:

cỏ nhị niên hoặc đa niên

Ngoài việc sinh sản bằng hạt, cỏ còn sinh sản bằng thân ngầm như

cỏ chỉ, cỏ gà (Cynodon dactylon), rau má (Centella asiatica).

39

1 Định nghĩa

Thuốc trừ cỏ là những hóa chất nông nghiệp có nguồn gốc hóa học hoặc sinh học dùng để giết chết hoặc ngăn cản quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cây cỏ.

THUỐC TRỪ CỎ

41

a Thuốc trừ cỏ chọn lọc:

Thuốc chỉ gây độc cho một số loại cỏ này mà ít

hoặc không gây hại cho những loài cây khác,

thuốc chỉ giết vài loài thực vật trong quần thể

nhiều loài

2,4-D trừ cỏ lá rộng, cỏ chác, cỏ lác;

Whip’s trừ cỏ lồng vực, đuôi phụng

2 Phân nhóm thuốc trừ cỏ

42

• Vi 2,4-D 600 và 720DD có tác động nội hấp, chủ yếu trừ cỏ lá rộng (cỏ 2 lá mầm) như: xà bông, cỏ mực , rau dừa, rau mác bao một số cỏ lác như

cỏ cháo, cỏ chác, cỏ năng,

• Lúa: pha 30-35ml (loại 600DD)

và 25-30ml (loại 720DD)/8 lít

• Phun giai đoạn 20 ngày sau sạ

Trang 8

• Thuốc trừ cỏ chọn lọc, hậu nẩy

mầm, diệt trừ hữu hiệu cỏ hòa

bản trên ruộng Lúa và Đậu

phộng

Đặc trị cỏ gạo và cỏ đuôi phụng

• Lúa: 10-12 ml/8 lít Thời gian

phun 15-25 ngày sau sạ

• Đậu phộng: 15-20 ml/8 lít Thời

gian phun 15-25 ngày sau khi

gieo hạt

44

b Thuốc trừ cỏ không chọn lọc (triệt sinh)

Tiêu diệt mọi loại cỏ khi chất độc tiếp xúc được cây cỏ, kể cả cây trồng Thuốc diệt tất cả các loài trong quần thể cỏ

Gramoxone 20SL (Paraquat), Basta 15SL (Glyphosate ammonium) Glyphosan 480DD (Glyphosate), Spark 16WSC (Glyphosate)

45

• Tiếp xúc và diệt nhanh phần

xanh cỏ dại

• Diệt cỏ sau khi thu hoạch

hoặc trước khi trồng, diệt cỏ giữa hàng, giữa luống hoặc quanh cây trồng

• Pha 30-40 ml/8 lít

• Phun hướng vào cỏ, tránh

phun vào phần xanh của cây trồng

46

• Nội hấp, sau khi phun, thuốc được hấp thu nhờ lá và được chuyển xuống thân và rễ

• TTC không chọn lọc hậu nẩy mầm chuyên trừ cỏ hàng niên và cỏ đa niên cho vườn cây ăn trái và cây cà phê

• Cỏ tranh, cỏ khó trừ khác

• Pha 80 ml/bình 8 lit

47

c Thời điểm áp dụng

- Áp dụng trước khi gieo trồng:

Glyphosate (Touchdown 48SL,

Roundup 480SC, Glyphosan 480DD),

Paraquat (Gramoxone 20SL),

Metolachlor (Dual 720ND)

48

- Tiền nẩy mầm:

Thuốc có tác dụng diệt cỏ trước khi hạt cỏ sắp nẩy mầm hay ngay khi cỏ đang nẩy mầm

Điều kiện thành công của biện pháp này là đất phải bằng phẳng, đủ ẩm độ

Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua rễ và lá mầm như Meco 60EC, Echo 60EC (Butachlor), Sofit 300ND (Pretilachlor)

Trang 9

• Hoạt chất:

Pretilachlor + chất an toàn

• Thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm trừ: cỏ đuôi phụng, cỏ lồng vực, chác, lác và đặc biệt là lúa cỏ

• Tác động ức chế quá trình mọc mầm của hạt cỏ, diệt cỏ sớm

• Pha 25 - 30 ml/bình 8 lít

• Phun 0-4 ngày sau khi sạ

50

• Thuốc tiền nẩy mầm trừ được nhiều loại cỏ quan trọng trên ruộng lúa, có hiệu quả cao đối với cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng, cỏ chác, cỏ lác

• Pha 25-50 ml/bình 8 lit

• Phun sau khi sạ 1-3 ngày

• Mặt đất nên làm bằng phẳng

• Rút ráo nước trước khi phun thuốc, sau phun 4-7 ngày nên vô nước lại

• Hạt giống phải được ngâm ủ có đủ

rễ và thân mầm

• Thuốc có tính chọn lọc cao nhờ chất

an toàn được lúa hấp thu qua mầm

và rễ

51

• Butachlor + chất an tòan

• TTC tiền nẩy mầm, nội hấp, có tính chọn lọc cao, thuốc tác động với cỏ ở giai đoạn trước khi nẩy mầm

• các loài cỏ như: cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ lác, cỏ chác, cỏ năng, cỏ lá rộng như xà bông, rau mác,…

• 25 ml/bình 8 lít

• ruộng phải làm đất kỹ, mặt ruộng bằng phẳng

52

- Hậu nẩy mầm:

Thuốc tác dụng diệt cỏ sau khi cỏ và cây trồng đã mọc

Thuốc xâm nhập vào cây cỏ qua lá và một phần qua rễ

Whip’s 7.5EW, Saviour 10WP (Cyclosulfamuron), Butanil 55EC (Propanil 27,5% + Butachlor 27,5%), Butachlor (Michelle 62ND, Vibuta 62ND),

Sindax 10WP (Londax 8,25% + Ally 1,75%), Anco 600DD (720DD) (2,4-D)

53

25 ngày Ngày gieo sạ

Tiền nẩy mầm

Meco, Sofit, Echo Hậu nẩy mầm sớmSirius, Bandit,

Sunrice, Saturn, Butanil, Saviour

Hậu nẩy mầm muộn 2,4-D, Wham, Whip’s Sindax, Ally, Clincher

54

Trang 10

d Dựa trên cách tác động

- Thuốc trừ cỏ tiếp xúc:

Thuốc có tác dụng giết chết mô thực vật ở tại chỗ

hay gần nơi tiếp xúc với thuốc

Gramoxone 20SL (Paraquat),

Butanil 55EC (Propanil 27,5%+ Butachlor 27,5%)

56

- Thuốc trừ cỏ nội hấp:

thuốc lưu dẫn đi xa cách nơi tiếp xúc với thuốc

Hiện nay đa số các lọai thuốc diệt cỏ đều có tính nội hấp (lưu dẫn)

Glyphosate (Touchdown 48SL, Roundup 480SC, Glyphosan 480DD),

2,4-D (Anco 600DD, Vi 2,4-D 720DD)

57

e Dựa trên thành phần hóa học

Thuốc trừ cỏ vô cơ:Thuốc nhóm này hiện nay

rất ít phổ biến, do thuốc chậm phân hũy, lưu

tồn lâu trong môi trường

- Cyanamid calcit Ca(CN)2

- Chlorat natri NaClO3

- Sulfat đồng ngậm nước CuSO4.nH2O

58

Thuốc trừ cỏ hữu cơ:rất phổ biến hiện nay

1 Nhóm Phenoxi Carboxylic acid

- 2,4-D (Vi 2,4D 80BHN, Anco 720DD),

Vi 2,4D 600DD, Vi 2,4D 720DD)

- MCPA (Methyl Clor Phenoxy Acetic acid)

- Tác động như auxin, gây rối loạn sinh trưởng, chất độc làm lá mất màu xanh, biến thành trắng, vàng; sau đó trở nên nâu đen, lá xoắn tròn

- Nội hấp qua lá, chọn lọc, hậu nẩy mầm

- Trị cỏ lá rộng, cỏ cháclác

Trang 11

2 Nhóm Carbamate, chất dẫn xuất từ acid

carbamic (NH2-COOH)

-Thiobencarb (Saturn 6H, 50ND)

- Tác động: quang hợp, ức chế sự phân bào, ngăn

chặn sự tổng hợp các chất lipid

- Nội hấp (lá, rễ, mầm): tiền nẩy mầm, chọn lọc

- Trị: cỏ hòa bản, cỏ chác lác, cỏ lá rộng

62

3 Nhóm Amides

- Propanyl (Wham 360EC),

- Butachlor (Cantachlor 60EC, 5G; Vibuta 62ND, 5H),

- Michelle 62ND, Meco 60ND,

- Pretilachlor (Sofit 300ND),

- Melolachlor (Dual 720EC)

- Tác động: mạnh lên phản ứng Hill của quá trình quang hợp, ngăn cản sinh tổng hợp làm diệp lục tan rã

- Đa số dạng tiếp xúc, tiền hoặc hậu nẩy mầm, có thể phun trước hoặc sau khi cỏ mọc

- Trị: cỏ lá rộng, hòa bản, cỏ chác lác

65

4 Urê thay thế

-Liuron (Afalon 50WP), Diuron (Karmex 80WP)

- Tác động: quá trình quang hợp, ảnh hưởng phản

ứng Hill, ngăn cản sự tạo thành các năng lượng

hóa học như ATP, ADP,

- Chọn lọc, nội hấp

- Chủ yếu trừ cỏ hằng niên, đôi khi cỏ đa niên như

các bụi rậm

66

Trang 12

Photosynthesis -The Hill Reaction

• examine the light reactions of photosynthesis

by measuring the so-called Hill reaction in

lysed chloroplasts

• The Hill Reaction is named for a British

biochemist, Robert Hill

• studying the photosynthetic electron transport

of thylakoid membranes isolated from spinach

chloroplasts

• This makes it impossible to follow the

http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Z-scheme.png

5 Nhóm Sulfonylureas

- Bensulfuron methyl (Londax 10WP), Mesulfuron methyl (Ally 20DF)

- Ức chế sinh tổng hợp, ngưng phân cắt và tăng trưởng tế bào

- Chọn lọc, nội hấp lên và xuống qua rễ, lá

- Tiền và hậu nẩy mầm, hiệu quả với cỏ hằng niên

và cỏ đa niên

71

• TTC cỏ chọn lọc, nội hấp, hậu nẩy mầm Thuốc xâm nhập qua lá và

di chuyển khắp cây cỏ đến gốc, rễ, thân ngầm, hiệu lực trừ cỏ cao và kéo dài

trừ cỏ lá rộng như rau bợ, rau mác bao, cỏ xà bông, rau mương,…

Ruộng lúa cần đủ ẩm lúc phun thuốc

• Sd 1,5-2 gói 1,5g /công,

• Lúc 20-30 ngày sau khi sạ

• Cỏ sẽ vàng úa và từ từ chết lụi tàn khoảng 3-5 ngày sau đó

72

6 Nhóm Triazine

- Ametryn (Gesapax 500FW), Atrazine (Gesaprim 80WP), Simazine (Visimaz 80BTN)

- Tác động phản ứng Hill của quá trình quang hợp, ức chế vận chuyển điện tử

- Chọn lọc, nội hấp qua rễ và lá

- Hiệu lực đối với cỏ một và hai lá mầm

Trang 13

• Họat chất: Ametryn

• Xâm nhập chủ yếu qua lá và một

phần qua rể Hiệu quả trừ cỏ cao và

kéo dài trên 3 tháng

• TTC chọn lọc hậu nẩy mầm cho

ruộng mía, khóm, hiệu quả cao với

nhiều loại cỏ hằng niên và cỏ chỉ

• Pha 10 – 125 ml/bình 8 lit

• Lúc cỏ từ 2 - 3 lá

• Phun khi đất có độ ẩm tốt, hiệu quả

diệt cỏ cao

• Tránh phun dính vào cây trồng

74

7 Nhóm Bipyridylium

- Paraquat (Gramoxone 20SC), thường gọi là thuốc cỏ cháy

- Tác động đến quá trình quang hợp, phá hủy lục lạp

- Tiếp xúc, một phần nội hấp qua lá

- Không chọn lọc

- Trừ cỏ hằng niên, nhị niên và đa niên

75

8 Nhóm Lân hữu cơ

- Glufosinate ammonium (Basta 15DD), Anilofos

(Ricozin 30EC)

- Tác động đến quá trình quang hợp, ngăn trở sự

chuyển hóa NH3, gây độc cho cây

- Tiếp xúc và bán lưu dẫn, hấp thu qua lá, ít qua rễ

- Không chọn lọc, hiệu quả đối với cỏ hòa bản và cỏ

lá rộng trong vườn

76

9 Nhóm Glycines

- Glyphosate (Glyphosan 480DD, Roundup 480DD, Vifosat 480DD,…)

- Tác động đến quá trình quang hợp, ngăn trở sinh tổng hợp các amino acid, đạm, làm thay đổi cấu trúc lục lạp

- Tiếp xúc và lưu dẫn, hấp thu qua lá và rễ

- Không chọn lọc, trị cỏ hòa bản, cỏ lá rộng trong vườn cây ăn trái

77

10 Nhóm Aryloxy-phenoxy-propionate

- Phenoxaprop - P- ethyl (Whip’s 7,5EW),

Fluazifop - P- butyl (Onecide 15EC),

Cyhalofop - butyl (Clincher 10EC)

- Ức chế sinh tổng hợp chất béo

- Chọn lọc, nội hấp qua lá và thân

- Hậu nẩy mầm, trị cỏ hòa bản, cỏ chác, cỏ lác, cỏ

lá rộng

78

Ngày đăng: 05/08/2018, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w