CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (19932001)

115 170 0
CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (19932001)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bắc Mỹ là một lục địa rộng lớn và giàu có, nơi mà “trời và đất chưa bao giờ hòa hợp với nhau tốt hơn để tạo nên một nơi như thế cho sự cư trú của con người” 8; tr.8. Với những điều kiện thuận lợi, chỉ chưa đầy 100 năm kể từ ngày tuyên bố độc lập (1776) đến khi nội chiến kết thúc (1865), nước Mỹ đã xây dựng được một cơ sở kinh tế vững chắc. Cũng trong khoảng thời gian đó, Mỹ đã có những bước tiến lớn về KHCN, tạo nên sự đột phá trong sản xuất, kinh doanh và từng bước củng cố nền tảng xã hội của mình. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, Mỹ là nước khởi đầu và đạt nhiều thành tựu nhất trong cuộc cách mạng KHCN. Đây chính là nền móng tạo tiền đề cho sự phát triển và vươn lên mạnh mẽ của quốc gia trẻ tuổi này. Nước Mỹ đã có những bước tiến ngoạn mục, trở thành một nền kinh tế tư bản phát triển điển hình, một cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. Bước vào thập niên 90 của thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến những biến chuyển lớn lao: Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Yalta giải thể, một kỷ nguyên mới đã mở ra làm đảo lộn những tiêu chí chính yếu về chính trị, quân sự, kinh tế trong sức mạnh của một quốc gia. Quân sự không còn là tiêu chí đơn thuần nữa mà cơ sở của sức mạnh đã trở nên đa dạng hơn: từ nay phải thêm vào con số trọng lượng và vũ khí những thành tựu kinh tế, những tiềm lực khoa học kỹ thuật, khả năng cách tân (đổi mới) trong tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt là sự chinh phục lãnh thổ đã phải nhường chỗ cho sự chinh phục các thị trường và các công nghệ mới. Do vậy, giành ưu thế KHCN trong một số lĩnh vực then chốt nhất định sẽ tạo ra cho lực lượng nắm được ưu thế này vị trí chi phối trên vũ đài quốc tế. Những công nghệ mới ra đời tạo nên một nhân tố phi thường của quyền lực và sự làm chủ các công nghệ này từ nay có thể xem là có ý nghĩa quyết định đối với vị thế của một cường quốc cũng như khả năng triển khai sức mạnh quân sự trên quy mô hành tinh. Là một quốc gia trẻ tuổi, luôn đi tiên phong trong cuộc cách mạng KHCN, coi công nghệ là công cụ “chìa khóa vàng” đối với sự phát triển đất nước, Mỹ đã rất nhạy bén khi tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển trong đó nổi bật là sự điều chỉnh trong chính sách KHCN dưới thời cầm quyền của Tổng thống Bill Clinton (1993 2001). Trải qua quá trình phát triển song hành cùng sự phát triển của đất nước, chính sách KHCN dưới thời Bill Clinton đánh dấu bước phát triển về chất của KHCN Hoa Kỳ, phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước và xu thế khách quan của thời đại. Nó mang đậm dấu ấn riêng của một thời kỳ lịch sử đặc biệt và để lại nhiều bài học giá trị cho nhân loại. Sự điều chỉnh kịp thời, đúng đắn của Chính phủ Clinton đã phát huy tối đa tiềm lực của quốc gia về KHCN, khiến cho nước Mỹ đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc. Giai đoạn 19932001 là thời kì tăng trưởng thịnh vượng dài nhất trong lịch sử nước Mỹ với tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát thấp; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Nước Mỹ trở thành cái nôi của nền “kinh tế mới” “kinh tế tri thức” đây được coi là xu thế phát triển mới nhất của nền kinh tế thế giới trong thập niên 90 của thế kỷ XX và những thập niên đầu thế kỉ XXI. Đòn bẩy tạo nên bước phát triển nhảy vọt của kinh tế Mỹ trong thời kỳ này là sự phát triển của KHCN. Do vậy, những điều chỉnh về mặt chính sách cùng những thành tích nổi bật về kinh tế xã hội Mỹ trong thời kì cầm quyền của Tổng thống Bill Clinton (1993 2001), đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà chính trị, các học giả, các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton (19932001) làm đề tài nghiên cứu luận văn. Tìm hiểu nội dung này không chỉ giúp chúng ta hiểu được những điều chỉnh trong chính sách KHCN, thấy được tác động sâu sắc, nhiều chiều của KHCN đối với kinh tế xã hội Mỹ mà còn thấy được vai trò chiến lược của nhân tố này đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Tìm hiểu về những điều chỉnh trong chính sách KHCN của Mỹ trong thời kì cầm quyền của Tổng thống Clinton cũng chính là nghiên cứu sự thích ứng của chủ nghĩa tư bản trong điều kiện mới. Do vậy, nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa lí luận và thực tiễn quan trọng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (1993-2001) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (1993-2001) Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DŨNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Mạnh Dũng Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm trước kết nghiên cứu - điều tra luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu này, để đạt mục tiêu kết đề tài nghiên cứu mình; tơi nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Mạnh Dũng (Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) thầy/cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy tồn thể bạn đọc Mọi thông tin liên quan tới nghiên cứu liên hệ tác giả Nguyễn Thị Hương Sen (email: huongsenk59@gmail.com) Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) - GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) - NASA: National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian Hàng Không Quốc gia – Hoa Kỳ) - KH&CN: Khoa học công nghệ - R&D: Research & development (Nghiên cứu triển khai) - OECD: Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) - WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Mỹ lục địa rộng lớn giàu có, nơi mà “trời đất chưa hòa hợp với tốt để tạo nên nơi cho cư trú người” [8; tr.8] Với điều kiện thuận lợi, chưa đầy 100 năm kể từ ngày tuyên bố độc lập (1776) đến nội chiến kết thúc (1865), nước Mỹ xây dựng sở kinh tế vững Cũng khoảng thời gian đó, Mỹ có bước tiến lớn KH&CN, tạo nên đột phá sản xuất, kinh doanh bước củng cố tảng xã hội Trong năm 40 kỷ XX, Mỹ nước khởi đầu đạt nhiều thành tựu cách mạng KH&CN Đây móng tạo tiền đề cho phát triển vươn lên mạnh mẽ quốc gia trẻ tuổi Nước Mỹ có bước tiến ngoạn mục, trở thành kinh tế tư phát triển điển hình, cường quốc kinh tế hàng đầu giới Bước vào thập niên 90 kỷ XX, giới chứng kiến biến chuyển lớn lao: Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Yalta giải thể, kỷ nguyên mở làm đảo lộn tiêu chí yếu trị, quân sự, kinh tế sức mạnh quốc gia Qn khơng tiêu chí đơn mà sở sức mạnh trở nên đa dạng hơn: từ phải thêm vào số trọng lượng vũ khí thành tựu kinh tế, tiềm lực khoa học kỹ thuật, khả cách tân (đổi mới) tất lĩnh vực Đặc biệt chinh phục lãnh thổ phải nhường chỗ cho chinh phục thị trường công nghệ Do vậy, giành ưu KH&CN số lĩnh vực then chốt định tạo cho lực lượng nắm ưu vị trí chi phối vũ đài quốc tế Những công nghệ đời tạo nên nhân tố phi thường quyền lực làm chủ cơng nghệ từ xem có ý nghĩa định vị cường quốc khả triển khai sức mạnh quân quy mô hành tinh Là quốc gia trẻ tuổi, tiên phong cách mạng KH&CN, coi công nghệ cơng cụ “chìa khóa vàng” phát triển đất nước, Mỹ nhạy bén tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển bật điều chỉnh sách KH&CN thời cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2001) Trải qua trình phát triển song hành phát triển đất nước, sách KH&CN thời Bill Clinton đánh dấu bước phát triển chất KH&CN Hoa Kỳ, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước xu khách quan thời đại Nó mang đậm dấu ấn riêng thời kỳ lịch sử đặc biệt để lại nhiều học giá trị cho nhân loại Sự điều chỉnh kịp thời, đắn Chính phủ Clinton phát huy tối đa tiềm lực quốc gia KH&CN, khiến cho nước Mỹ đạt thành tựu đáng kinh ngạc Giai đoạn 1993-2001 thời kì tăng trưởng thịnh vượng dài lịch sử nước Mỹ với tỉ lệ thất nghiệp lạm phát thấp; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Nước Mỹ trở thành nôi “kinh tế mới” - “kinh tế tri thức” - coi xu phát triển kinh tế giới thập niên 90 kỷ XX thập niên đầu kỉ XXI Đòn bẩy tạo nên bước phát triển nhảy vọt kinh tế Mỹ thời kỳ phát triển KH&CN Do vậy, điều chỉnh mặt sách thành tích bật kinh tế - xã hội Mỹ thời kì cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2001), thu hút quan tâm nghiên cứu nhà trị, học giả, nhà kinh tế nhà hoạch định sách nhiều nước giới, có Việt Nam Xuất phát từ lý trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề "Chính sách khoa học công nghệ Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton (19932001)" làm đề tài nghiên cứu luận văn Tìm hiểu nội dung không giúp hiểu điều chỉnh sách KH&CN, thấy tác động sâu sắc, nhiều chiều KH&CN kinh tế - xã hội Mỹ mà thấy vai trò chiến lược nhân tố phát triển quốc gia Tìm hiểu điều chỉnh sách KH&CN Mỹ thời kì cầm quyền Tổng thống Clinton nghiên cứu thích ứng chủ nghĩa tư điều kiện Do vậy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: - Mục tiêu tổng quát: Làm rõ sách KH&CN Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) - Mục tiêu cụ thể: + Luận văn làm bật thay đổi hoàn cảnh lịch sử giới nước, rõ điều chỉnh kịp thời sách KH&CN Mỹ + Chỉ tác động tích cực hệ lụy KH&CN tình hình kinh tế - xã hội nước Mỹ năm cuối kỷ XX đầu kỷ XX + Nêu lên số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoạch định sách KH&CN 2.2 Nhiệm vụ - Thơng qua việc nghiên cứu tài liệu, tác giả phân tích, đối chiếu làm bật bối cảnh lịch sử giới nước Mỹ thập niên cuối kỷ XX Trên sở nghiên cứu sách KH&CN trước thời kỳ cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) văn kiện ban hành q trình đương nhiệm Chính phủ Bill Clinton, luận văn làm rõ điều chỉnh sách khoa học công nghệ Mỹ giai đoạn 1993-2001 - Phân tích số liệu cụ thể tăng trưởng kinh tế xã hội Mỹ để đánh giá tác động sách KH&CN phát triển kinh tế - xã hội Mỹ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo phương pháp khoa học lịch sử phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại, phương pháp phân kỳ, phương pháp phân tích, so sánh Những phương pháp cho phép dựa nguồn tài liệu / sử liệu để kết nối, xâu chuỗi diễn giải thay đổi hoàn cảnh lịch sử sách khoa học cơng nghệ tác động sách phát triển nước Mỹ giai đoạn 1993-2001 Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp logic, phương pháp thống kê để thực luận văn Chúng sử dụng phương pháp nhằm làm bật thay đổi sách khoa học công nghệ Mỹ, làm rõ chuyển biến kinh tế-xã hội Mỹ tác động sách Về hướng tiếp cận: Nghiên cứu đề tài sách KH&CN Mỹ thời Bill Clinton, chúng tơi xác định phương pháp tiếp cận góc nhìn lịch sử KH&CN Hướng tiếp cận phù hợp với đề tài mục đích nghiên cứu đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách khoa học cơng nghệ Mỹ giai đoạn 1993-2001 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Thời kỳ cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) Về không gian: Đề tài nghiên cứu nước Mỹ thời kỳ 1993-2001 Nguồn tư liệu nghiên cứu - Tài liệu sơ cấp: văn kiện Tổng thống Bill Clinton KH&CN - Tài liệu thứ cấp: sách, báo, cơng trình chun khảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoa học công nghệ thời Tổng thống Bill Clinton đề tài mẻ, thú vị thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phải đặc biệt kể đến tác giả Vũ Đăng Hinh Trong cuốn: “Chính sách kinh tế mỹ thời Bill Clinton”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2002, tác giả trình bày cách có hệ thống sách phát triển kinh tế Tổng thống Bill Clinton sách điều chỉnh cấu kinh tế Mỹ, sách thương mại, sách tài tiền tệ có sách KH&CN Tác giả 10 42 Kim Ngọc (cb) (1995), Kinh tế giới 1994: đặc điểm triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Kim Ngọc (cb) (1996), Kinh tế giới 1995: tình hình triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Kim Ngọc (cb) (1997), Kinh tế giới đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Kim Ngọc (cb) (1998), Kinh tế giới 1997 tình hình triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Kim Ngọc (cb) (1999), Kinh tế giới 1998 - 1999 đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Kim Ngọc (cb) (2000), Kinh tế giới 1999 - 2000 đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Paul Krugman (1998), Liệu hệ thống kinh tế xã hội Hoa Kỳ có phải mơ hình cho quốc gia, TC Châu Mỹ ngày nay, số 49 Hồng Đình Phu (1997), Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Lê Kim Sa (2001), Một cách nhìn thâm hụt thương mại Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 11-12 51 William A Sahlman (2000), Hoa Kỳ - “Nền kinh tế mới”: sức sống triển vọng, TC Châu Mỹ ngày nay, số 52 Nguyễn Hồng Sơn (1997), Triển vọng kinh tế Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 53 Nguyễn Thiết Sơn (1997), Kinh tế Mỹ năm 1996, TC Châu Mỹ ngày nay, số 54 Nguyễn Thiết Sơn (2000), Vai trò Mỹ giới thập niên đầu kỉ XXI, TC Châu Mỹ ngày nay, số 55 Nguyễn Thiết Sơn (1994), Kinh tế Mỹ vấn đề triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm 2001, TC châu Mỹ ngày nay, số 101 57 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Nguyễn Thiết Sơn (cb) (2003), Mỹ điều chỉnh sách kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Ansel M Sharp, Charles A Register, Paul W Grimes (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội, Nxb Lao Động, Hà Nội 59 Tứ Thiên Tân, Lương Chí Minh (đồng cb) (2002), Lịch sử giới đương đại, tập 6, Thời đương đại (1945 - 2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Lê Bá Thuyên (1995), Chiến lược kinh tế phục hưng nước Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 61 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ xu tồn cầu hóa, TC Châu Mỹ ngày nay, số 62 Lê Khương Thùy (1999), Chính sách thương mại quốc tế thời quyền Clinton, TC Những đề kinh tế giới, số 63 Lưu Ngọc Trịnh (cb) (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước, Nxb Giáo dục 64 Lưu Ngọc Trịnh, Bùi Trường Giang (1998), Kinh tế Mỹ năm 1997 - điểm sáng giới công nghiệp phát triển, TC Châu Mỹ ngày nay, số 65 Lưu Ngọc Trịnh (1999), Kinh tế Mỹ 1998: Cột trụ kinh tế toàn cầu, TC Châu Mỹ ngày nay, số 66 Nguyễn Xuân Trung (2002) Đằng sau thành tựu kinh tế Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 67 Trần Văn Tùng (1999), Hoa Kì kinh tế tri thức, Châu Mỹ ngày nay, số 68 Nguyễn Trường Uy (2001), Nước Mỹ nhìn từ tồn cảnh, Nxb Trẻ, Hà Nội 69 Ủy ban khoa học công nghệ, chiến lược khoa học công nghệ an ninh quốc gia, Wash.1995 70 Giáp Thanh Vân (1996), Vài nét kinh tế Mỹ trước chạy đua vào Nhà Trắng, Châu Mỹ ngày nay, số 71 Trần Thị Vinh (2011) Chủ nghĩa tư kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI - cách tiếp cận từ lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 102 72 Viện thông tin khoa học xã hội (2003), Chủ nghĩa tư đại Hoa Kỳ đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội 73 Anikin Andrei Vladimirovich (1999), Kinh tế Mỹ cuối kỉ XX thành tựu vấn đề, Thông tin Khoa học xã hội, số 74 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội 75 Ban đối ngoại trung ương (1994), Một chương trình tâm chấn hưng kinh tế Mỹ, Thư viện quân đội 76 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thơng tin khoa học (2003) Tài liệu số vấn đề Mỹ, Hà Nội 77 Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 1998 78 Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 1999 79 Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 2000 80 Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Tài liệu Mỹ vấn đề có liên quan, Hà Nội 81 Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, Bộ tài liệu nước G-8, phần II.TÀI LIỆU TIẾNG ANH 82 Annual report (2000), National Science Technology Council 83 Diana M Dinitto (1995), Social Welfare: Politics and public policy, Nxb Allyn and Bacon, Boston 84 Development & Outlook for US farm policy (2001), Abner Womback, Food and Agricultural Policy Rearch Institute 85 President William J Clinton Vice President Albert (Gore February 22, 1993), Technology for America’s Economic Growth, A New Direction to Build Economic Strength 86 OECD Science Technology and Industry Outlook (2002) 87 OECD Science Technology and Industry Outlook (2006) 88 OECD Science Technology and Industry Outlook (2010) 89 Yamada, Hisashi (1998) “The deteriorating balance of labour supply and demand and the implications for employment creation”, Japan Reasearch Quarterly, Autum 1998, Vol.7, No 4, tr.63-117 103 III.TÀI LIỆU WEB 90 http://www.oecd.org/science/inno/1894907.pdf; 91 http://www.oecd.org/science/sci-tech/35471711.pdf; 92 http://www.cla.org.pt/docs/OCDE-RD-Highlights-2006.pdf 93 http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_portraitUSA pdf, tr.59 94 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=862&articleId=2776 95 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/20393102-nh %E1%BB%AFng-%C4%91%E1%BB%95i-m%E1%BB%9Bi-c %C4%83n-b%E1%BA%A3n-trong-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch-ph %C3%A1t-tri%E1%BB%83n-khoa-h%E1%BB%8Dc-v%C3%A0-c %C3%B4ng-ngh%E1%BB%87.html 96 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=864&articleId=3094 97 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=864&articleId=3094 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh Bản đồ nước Mỹ (Nguồn:http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_portraitUSA.pdf) 105 Chân dung Tổng thống thứ 42 Hoa Kỳ - Bill Clinton (Nguồn: https://www.google.com.vn) Tháng 11/2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton có chuyến thăm thức Việt Nam Ông tổng thống Mỹ tới Việt Nam, 25 năm sau chiến tranh kết thúc Ông Clinton dỡ bỏ cấm vận, tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước năm 1995 ký Hiệp định thương mại song phương (Nguồn: https://www.google.com.vn) 106 Phụ lục 2: Bảng biểu Bảng 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (GDP thực tế %) Trung bình Các nước 8089 3,3 9099 3,2 91 92 93 94 95 96 97 98 99 1, 2, 2,7 3, 3,6 4,1 4, 3, 2,9 2,3 3, 3, 2,5 2,7 2,2 1, 2, 1,2 2,7 2,0 2,8 3, 3, Nhật 3,8 1,8 3,9 2,5 1,8 1,4 Pháp 2,3 1,8 2,1 1,5 Italia 2,4 1,5 2,9 0,7 Anh 2,4 1,7 6, 2, 2, 2, 4, 1,5 1,8 2,7 2,2 Canada 2,9 1,9 1, 2, 1, 0, 0, 0, 0,3 Đức 2,5 3, 2,2 G-7 2,7 2,1 2,2 2,0 NIAE 7,8 6,1 4,3 5,7 1, 1, 5, 6, 1,0 EU 1, 0, 3, 5, 0, 1, 0, 1, 0, 1, 7, 5, 2, 2, 7, 6, Thế giới Các PT Mỹ Các ĐPT nước nước Dự kiến 200 2,3 -1,2 -1,3 -1,2 2,1 -0,5 6,3 6,5 3,6 200 4,7 200 2,2 200 2,8 3,7 2, 2, 3,4 3,8 0,8 1,7 2,5 4,1 3,8 0,3 2,2 2,6 0, 2, 2, 1, 3, - 0,8 2,4 -0,3 -0,5 1,1 2, 2, 2, 2, 1,8 2,9 0,6 0,5 2,0 3,0 4,2 1,8 1,2 2,3 1,6 2,9 1,8 0,7 2,3 2,3 3,1 1,9 1,7 2,4 1,2 3, 3, 5,1 4,5 1,5 3,4 3,4 2,0 2,5 3,4 0,6 1,4 2,3 1,7 2,7 3,5 1,6 1,1 2,3 7,3 6,4 7,9 8,5 0,8 4,7 4,9 6,0 6,6 2, 2, 1, 4, 3,0 2,5 2, 2, 6, 5, 3,9 5,7 3,9 4,2 5,2 (Nguồn: World Economic Outlook, May 1998, IMF) 107 Bảng 2: GDP THỰC TẾ CỦA CÁC NƯỚC G-7 (% thay đổi so với năm trước) Mỹ Nhật Bản Đức Pháp Italy Anh Canada TB 197585 4,0 8,5 5,3 4,7 5,0 3,5 6,5 198 7,4 -5,5 -1,3 -0,8 0,8 4,5 4,3 1987 198 11,2 -0,5 0,7 2,7 4,5 6,0 2,9 (1) 16,1 5,9 5,5 8,5 5,1 0,6 8,9 1989 1990 199 1992 199 1994 11,8 9,1 10,3 10,6 7,8 4,5 1,0 6,5 4,1 12,9 5,5 -1,4 -0,1 1,8 6,2 3,9 -0,8 5,1 7,3 4,3 7,2 8,9 3,5 7,6 8,1 9,8 9,2 12,7 8,7 7,0 13,2 4,9 7,5 5,4 4,7 3,3 -0,1 -5,5 -0,1 9,0 4,4 10,8 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Dự báo 2003 2004 Mỹ 10,3 8,2 12,3 2,1 3,4 9,7 -5,4 -1,6 4,0 9,0 Nhật Bản 4,1 6,5 11,3 -2,3 1,5 12,3 -6,1 8,1 7,7 9,4 Đức 5,7 5,1 11,2 7,0 5,6 13,7 5,0 2,6 3,2 6,0 Pháp 7,7 3,2 12,0 8,3 4,2 13,6 1,5 1,5 2,6 5,2 Italia 12,6 0,6 6,4 3,4 0,1 11,7 1,1 -1,0 4,4 5,5 Anh 9,0 8,2 8,3 3,0 5,3 10,1 0,9 -1,0 2,1 8,4 Canada 8,5 5,6 8,3 9,1 10,0 8,0 -3,8 0,8 4,4 7,3 (Nguồn: OECD Economic Outlook, Dec-1998; www.oecd.org.) 108 Phụ lục 3: LUẬT CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ Luật sách vấn đề khoa học cơng nghệ ưu tiên Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực từ năm 1976 Trong luật này, lần sách khoa học cơng nghệ quốc gia công bố Nội dung Luật gồm chương: mục tiêu, nguyên tắc phương pháp Dưới toàn văn chương Luật Chương 1: MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CỦA QUỐC GIA VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I Trên sở thừa nhận ảnh hưởng sâu sắc khoa học công nghệ tới xã hội mối quan hệ tương hỗ yếu tố khoa học, cơng nghệ, kinh tế, trị luật pháp Quốc hội ghi nhận tuyên bố rằng: 1- Sự phồn vinh xã hội, an ninh, kinh tế lành mạnh ổn định quốc gia; việc trì sử dụng cách hiệu tài nguyên nhân lực; hoạt động hiệu Chính phủ xã hội đòi hỏi phải có hỗ trợ to lớn nhạy bén sử dụng khoa học công nghệ nhằm đạt tới mục tiêu quốc gia 2- Nhiều yếu tố khoa học công nghệ ngày ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến trình kiện nước quốc tế, đòi hỏi phải có biện pháp thích đáng, kể biện pháp dài hạn, bao gồm công tác lập kế hoạch, việc xây dựng chương trình ngắn hạn, đảm bảo sở khoa học cơng nghệ cho q trình định 3- Tiềm lực khoa học công nghệ Mỹ, phát triển, sử dụng quản lý cách thích hợp, đóng góp cách hiệu vào việc cải thiện chất lượng sống; dự đoán giải vấn đề quốc tế, quốc gia khu vực khủng hoảng hay nảy sinh; tăng cường vị trí kinh tế đất nước giới hỗ trợ cho mục tiêu sách đối ngoại Bộ Khoa học, cơng nghệ mơi trường, Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ (1997), Tuyến chọn văn luật khoa học công nghệ số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 4- Những nguồn lực mà Chính phủ Liên bang dành cho khoa học công nghệ khoản đầu tư cho tương lai điều thiếu để trì tiến quốc gia cải thiện đời sống nhân dân; khoản đầu tư quốc gia vào khoa học, kỹ thuật cơng nghệ cần phải tiếp tục; điều phù hợp với nhu cầu khả đất nước với tình hình kinh tế nói chung 5- Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật kỹ thuật viên nguồn vốn vô giá đất nước, cần phải sử dụng với mức độ tối ưu 6- Các khả năng, phương tiện để đánh giá tiến khoa học công nghệ, lập kế hoạch phát triển khoa học cơng nghệ, xây dựng sách phải tăng cường quy mô Liên bang lẫn bang Quốc hội ghi nhận tuyên bố phát triển khoa học công nghệ II nhằm thực mục tiêu ưu tiên sau đây: Duy trì địa vị lãnh đạo việc tìm kiếm hòa bình tiến giới, tự do, phẩm giá hạnh phúc người nhờ tăng cường đóng góp nhà khoa học, kỹ sư Mỹ cho việc hiểu biết người giới xung quanh, thực việc công bố rộng rãi nước sử dụng kỹ thuật để hõ trợ mục tiêu sách đối nội đối ngoại Mỹ; Nâng cao hiệu sử dụng vật liệu, sản phẩm đóng góp chúng tạo điều kiện ổn định gia tăng tương ứng kinh tế; Đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực, nguyên liệu lượng cho nhu cầu đất nước; Đóng góp vào việc tăng cường an ninh quốc gia; Cải tiến chất lượng công tác y tế cho tất cơng dân Mỹ; Duy trì, bảo vệ tái tạo môi trường thiên nhiên lành mạnh thẩm mỹ; Có biện pháp bảo vệ vùng biển bờ biển vùng cực sử dụng hiệu tài nguyên đó; Củng cố kinh tế nâng cao số người có việc làm hoàn toàn đổi khoa học cơng nghệ có ích; Nâng cao chất lượng công tác giáo dục tất cơng dân Mỹ 10 Hỗ trợ việc trì sử dụng cách hiệu tài nguyên thiên nhiên nhân lực đất nước; 110 11.Hoàn thiện hệ thống quốc gia nhà ở, giao thông, liên lạc đảm bảo dịch vụ cơng cộng có hiệu khu vực thành phố, ngoại ô nông thôn 12.Loại trừ gây ô nhiễm không khí nước, khơng sử dụng loại thuốc phụ gia khơng cần thiết, độc hại hay khơng có tác dụng tốt vào thực phẩm; 13 Hỗ trợ việc nghiên cứu sử dụng khơng gian vũ trụ mục đích hòa bình CHƯƠNG II CÁC NGUN TẮC I Căn vào mục tiêu nêu trên, Quốc hội tuyên bố Mỹ thực sách khoa học công nghệ theo nguyên tắc sau: 1- Không ngừng phát triển thực chiến lược nhằm xác định đạt ý đồ, trình độ, phương hướng quy mô nỗ lực khoa học công nghệ Nỗ lực dựa đánh giá liên tục vai trò khoa học cơng nghệ trình đạt mục tiêu xây dựng sách Mỹ, phản ánh quan điểm Chính phủ bang Liên bang, quyền địa phương công dân tiêu biểu 2- Sự hỗ trợ khoa học công nghệ phải dẫn đến kinh tế lành mạnh, phương hướng phát triển đổi tương ứng với việc sử dụng tài nguyên cách tối ưu tiết kiệm với việc thực mục tiêu sách đối ngoại 3- Phát triển khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu nước, đồng thời hỗ trợ cho việc thực mục tiêu sách đối ngoại 4- Thực việc tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng sử dụng cách hiêu đội ngũ đông đảo nhà bác học, kỹ sư nhà công nghệ nguồn lực quý giá đất nước khoa học, kỹ thuật công nghệ 5- Duy trì phát triển sở vững cho khoa học công nghệ Mỹ: a Với tham gia mạnh mẽ quan hệ hợp tác với phủ bang Liên bang, quyền địa phương khu vực tư nhân b Duy trì phát triển tiềm lực đa dạng khoa học cơng nghệ thuộc Chính phủ, ngành cơng nghiệp trường đại học; động viên tính tích cực độc lập tiềm lực này, đồng thời loại bỏ cản trở có hại với đổi khoa học công nghệ; 111 c Điều khiển phổ biến thông tin khoa học, kỹ thuật cơng nghệ cách có hiệu quả; d Xác định tiêu chuẩn chủ yếu khoa học kỹ thuật công nghiệp, phương pháp đo đạc thử nghiệm e Hỗ trợ việc nâng cao dân trí khoa học cơng nghệ 6- Căn vào thay đổi thực tiễn để định kỳ bổ sung sửa đổi luật này; Chính phủ Liên bang chịu trách nhiệm xác định điều luật khơng II phù hợp để kiến nghị biện pháp thích ứng Để thi nguyên tắc nêu sách khoa học cơng nghệ cần thực hiện: 1- Chính phủ Liên bang trì yếu tố xây dựng kế hoạch trung ương ngành, giúp ngành, giúp quan hãng thông Liên bang a Xác định vấn đề mục tiêu phục vụ công cộng; b Động viên nguồn lực khoa học công nghệ cho chương trình trọng điểm quốc gia; c Dự báo lợi ích tương lai mà khoa học cơng nghệ đóng góp xác định chiến lược sử dụng khoa học công nghệ vào mục tiêu này; d Bảo đảm sở riêng cho chương trình xác định; e Soạn thảo bảng tóm tắt hệ thống sách chương trình khoa học Liên bang biện pháp pháp lý vào thời điểm cần thiết Những yếu tố bao gồm chế tư vấn khn khổ quan thừa hành Tổng thống, cho quan thừa hành chủ yếu có ý kiến nhận xét độc lập, có tính chất chun mơn giúp đỡ vấn đề sách đòi hỏi phải có tổng hợp tình hình hoạt động khoa học, kỹ thuật công nghệ.; 2- Trách nhiệm Chính phủ Liên bang bảo đảm việc truyền thông tin khoa học công nghệ cách nhanh chóng có hiệu đáng tin cậy có hệ thống phương pháp chương trình thích hợp tổ chức phi phủ tiến hành, kể nhóm cơng nghiệp hội kỹ thuật Đặc biệt, phải nhấn mạnh trách nhiệm Chính phủ Liên bang khơng phải điều hòa thống hệ thống thông tin khoa học cơng nghệ thân mà phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ nghiên cứu 112 khoa học việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh 3- Chính phủ Liên bang có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động khoa học kỹ thuật đem lại kết có ích cho xã hội mà khu vực tư nhân khơng muốn hay khơng có khả thực 4- Các hoạt động khoa học công nghệ Chính phủ Liên bang tài trợ phù hợp với sách phát triển khoa học công nghệ quốc gia chuyên gia đánh giá có triển vọng Các hoạt động quyền bang quản lý, quan cần phải xây dựng quan hệ hợp tác để động viên tự phân công họ việc định, hỗ trợ tài chính, lập kế hoạch cho chương trình khoa học cơng nghệ thực chương trình 5- Khi xét thấy cần thiết Chính phủ Liên bang phải ủng hộ sử dụng ngành kỹ thuật môn khác đội ngũ kỹ sư yếu tố sở trình xây dựng sách Liên bang 6- Để có đảm bảo pháp lý Nhà nước khoa học cơng nghệ đòi hỏi Quốc hội phải thông báo đặn yêu cầu điều kiện, sức sống vốn khoa học công nghệ, quan hệ khoa học công nghệ thay đổi mục tiêu quốc gia nhu cầu sửa đổi pháp luật để cấp lãnh đạo liên quan đến khoa học công nghệ nghiên cứu xem xét giải theo thẩm quyền CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HÒA Quốc hội tuyên bố rằng, để thực sách khoa học cơng nghệ cơng bố phần phương pháp điều hòa sau có tầm quan trọng định Chính sách tài trợ Liên bang phải khuyến khích việc sử dụng khoa học cơng nghệ nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, lượng phương tiện, bảo vệ tốt môi trường nâng cao hiệu sản xuất 113 Ở tất nơi có khả cho phép sử dụng tiêu chuẩn rõ ràng, kể nguyên tắc “chi phí-lợi nhuận” để xác minh độ thích hợp chương trình nghiên cứu ứng dụng đáng trợ cấp Liên bang xác định mức độ trợ cấp Cần phải giành ý đặc biệt cho vấn đề nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có nhiều hứa hẹn tiến xã hội, có quy mô rộng lớn, phân tán mặt địa lý đòi hỏi cao kinh tế đến mức Chính phủ Liên bang phải thiết lập nguồn thích hợp để tài trợ Tài trợ Liên bang cho khoa học công nghệ phải trọng đến chất lượng nghiên cứu nhiệm vụ cấp thiết bảo đảm giới hạn thời gian cho việc đạt tới kết Công nhận ý nghĩa đặc biệt ổn định quan nghiên cứu khoa học công nghệ Đặc biệt, xét tài trợ Liên bang cho nghiên cứu bản, cần phân phối cho khuyến khích việc nghiên cứu môn cần thiết tạo sở kiến thức khoa học làm sở xuất phát chủ yếu cho phát triển kỹ thuật tương lai, đồng thời nguồn vốn đóng góp cho thành tựu văn hóa đất nước Chính sách Liên bang lĩnh vực sáng chế cần phải tiếp tục phát triển sở nguyên tắc thống nhất, với mục đích khuyến khích, đổi kỹ nghệ tận dụng cơng nghệ có lợi, phục vụ tốt cho xã hội Cần khuyến khích mối quan hệ chặt chẽ ngành chuyên môn khoa học kỹ thuật khác nhau, kể ngành vật lý, xã hội học, y học sinh học Các Bộ, quan thuộc Liên bang quan giúp việc cần quản lý cách có hiệu phòng thí nghiệm trang thiết bị ngành kể việc tìm mua trang thiết bị ngành kể việc tìm mua trang thiết bị mới, đảm bảo nhằm tối ưu hóa suất tất loại thiết bị đắttiền Khi bố trí trang bị, quan nêu xét đến khả tiếp tục sử dụng chúng vào sản xuất Cần khuyến khích việc đóng góp cho khoa học công nghệ để hỗ trợ; thực mục tiêu bang quan hành địa phương Liên bang 114 Chính phủ Liên bang hỗ trợ cho nghiên cứu ứng dụng nơi, ngành đem lại lợi ích cho xã hội Các Bộ, quan thuộc Liên bang quan chức cần xác định phương pháp bảo đảm trao đổi với cách có hệ thống số liệu khoa học, hiểu biết kỹ thuật kỹ nghệ đạt trình quản lý chương trình 115 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (1993-2001) Luận... cứu Chính sách khoa học công nghệ Mỹ giai đoạn 1993-2001 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Thời kỳ cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) Về không gian: Đề tài nghiên cứu nước Mỹ thời. .. liệu sơ cấp: văn kiện Tổng thống Bill Clinton KH&CN - Tài liệu thứ cấp: sách, báo, công trình chuyên khảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoa học công nghệ thời Tổng thống Bill Clinton đề tài mẻ, thú

Ngày đăng: 04/08/2018, 10:44

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á)

  • GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)

  • NASA: National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia – Hoa Kỳ)

  • KH&CN: Khoa học và công nghệ

  • R&D: Research & development (Nghiên cứu và triển khai)

  • OECD: Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế)

  • WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nguồn tư liệu nghiên cứu

  • 6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 7. Đóng góp của đề tài

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • TÌNH HÌNH KH&CN CỦA MỸ TRƯỚC NĂM 1993 VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ KHI TỔNG THỐNG BILL CLINTON LÊN CẦM QUYỀN

  • 1.1 Tình hình KH&CN của Mỹ trước năm 1993

  • 1.2 Bối cảnh lịch sử khi Tổng thống Bill Clinton lên cầm quyền

  • 1.2.1 Tình hình thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan