skkn Dạy học theo chuyên đề: ‘‘Cảm ứng ở thực vật”

23 318 0
skkn Dạy học theo chuyên đề: ‘‘Cảm ứng ở thực vật”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giải quyết tình huống cụ thể. NL quản lí: quản lí nhóm, quản lí bản thân, quản lí các phương tiện trong quá trình học tập. Nl giao tiếp: Tăng khả năng sáng tạo, xử lí tình huống, hình thành kĩ năng tranh luận, hùng biện, tự tin khi trình bày vấn đề hay phát vấn, biết lắng nghe. NL hợp tác: Qua trao đổi thông tin trong nhóm học tập. NL sử dụng CNTT: Khai thác trang thông tin trên các trang Web, chụp hình, quay camera. NL sử dụng ngôn ngữ: Báo cáo sản phẩm học tập. NL thiết kế thí nghiệm hướng động và ứng động. 1.5.Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học: Hình thức: Dạy học trên lớp. Phương pháp: Dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án. Kỹ thuật: Chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, tia chớp. 1.6. Một số kiến thức lồng ghép vào chuyên đề : Kiến thức về sinh trưởng ở bài 34: Sinh trưởng ở thực vật – sinh học 11 cơ bản Kiến thức về hoocmôn Auxin ở bài 35: Hoocmôn thực vật – sinh học 11 cơ bản Kiến thức về phát triển ở bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa – sinh 11 cơ bản 2 Thực trạng của vấn đề: 2.1. Dạy học từng bài theo cấu trúc nội dung sách giáo khoa: Bài 23: Hướng động: I. Khái niệm hướng động. II. Các kiểu hướng động. III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật. Bài 24: Ứng động: I. Khái niệm ứng động. II. Các kiểu ứng động. III. Vai trò của ứng động. Bài 45: Thực hành hướng động. Với nội dung dạy học cấu trúc từng bài theo từng tiết như trên học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc phân biệt hướng động và ứng động, cũng như việc phân loại hướng động và ứng động. Học sinh không biết được cơ sở khoa học của các hiện tượng hướng động và ứng động nên việc ứng dụng vào đời sống sản xuất hiệu quả sẽ thấp. Bài thực hành bố trí cuối cùng chỉ phát huy được một hiệu quả là năng lực làm thực hành của học sinh. 2.2. Dạy học theo chuyên đề: ‘‘Cảm ứng ở thực vật” I. Khái niệm cảm ứng ở thực vật. II. Các kiểu hướng động và ứng động. 1. Các kiểu hướng động. 2. Các kiểu ứng động. III. Cơ chế hướng động và ứng động. 1. Tác động của hoocmon Auxin đối với sự sinh trưởng của thực vật. 2. Cơ chế hướng sáng, hướng trọng lực. 3. Cơ chế ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng. Nội dung trong chuyên đề được sắp xếp lại giúp học sinh dễ dàng phân biệt hướng động và ứng động cũng như phân biệt các hình thức ứng động và hướng động. Trong chuyên đề có thêm phần cơ chế hướng sáng, hướng trọng lực, cơ chế ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng để học sinh có cơ sở khoa học vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, sản xuất. Nội dung thực hành hướng động được đưa lên đầu chuyên đề để học sinh ngoài việc có kỹ năng thực hành còn biết sử dụng chính sản phẩm thực hành của mình minh họa cho phần báo cáo kết quả nghiên cứu bài học. 2.3. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đề:

... ứng động Học sinh sở khoa học tượng hướng động ứng động nên việc ứng dụng vào đời sống sản xuất hiệu thấp Bài thực hành bố trí cuối phát huy hiệu lực làm thực hành học sinh 2.2 Dạy học theo chuyên. .. chuyên đề: ‘‘Cảm ứng thực vật” I Khái niệm cảm ứng thực vật II Các kiểu hướng động ứng động Các kiểu hướng động Các kiểu ứng động III Cơ chế hướng động ứng động Tác động hoocmon Auxin sinh trưởng thực. .. Câu 6: Ứng động không theo chu kì đồng hồ sinh học? a/ Ứng động đóng mở khí kổng b/ Ứng động quấn vòng c/ Ứng động nở hoa d/ Ứng động thức ngủ Câu 7: Những ứng động sau ứng động sinh trưởng? a/

Ngày đăng: 17/07/2018, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan