1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN dạy học theo chủ đề tích hợp – bộ môn vật lý

13 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 606,07 KB

Nội dung

Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý LỜI MỞ ĐẦU Dạy học tích hợp hướng tới thiết lập mối quan hệ các môn học khác nhau, hướng tới đào tạo học sinh có lực, có khả vận dụng có hiệu kiến thức học để giải thích tượng tự nhiên Giáo dục học sinh ý thức chấp hành luật giao thông GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Giáo án Bài : Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế I/ Đặt vấn đề: Trong dạng cân bằng, học mức vững vàng cân bằng, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh: Vì xe chở hàng khổ dễ gây tai nạn? có vi phạm luật giao thông đường không? II/ Mục tiêu: + Học sinh hiểu trọng tâm xe (khi có hàng) cao so với hàng + Học sinh hiểu xe chở hàng dễ gây tai nạn giao thông + Học sinh biết xe chở hàng vi phạm luật giao thông đường Qua đó, giáo dục học sinh ý thức chấp hành luật giao thông đường III/ Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị hình ảnh, luật giao thông đường + Học sinh chuẩn bị trước II/ Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần 1: Nội dung học I/ Các dạng cân 1/ Cân không bền 2/ Cân bền 3/ Cân phiếm định II/ Cân vật có mặt chân đế 1/ Mặt chân đế ? 2/ Điều kiện cân 3/ Mức vững vàng cân Mức vững vàng cân bằng: muốn tăng mức GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý vững vàng vật có mặt chân đế hạ thấp trọng tâm tăng diện tích mặt chân đế vật Phần 2-Chủ đề tích hợp: Luật giao thông đường Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh sau Xe đát chở hàng khổ chạy đường Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM ngày 14-2-2011 Giáo viên nêu câu hỏi: Trọng tâm xe (khi có hàng hóa) so với xe hàng hóa ? Học sinh trả lời: Trọng tâm xe ( có hàng hóa ) cao so với xe hàng hóa Giáo viên nêu câu hỏi: Trong trường hợp gây tai nạn giao thông không? Học sinh trả lời: Trong trường hợp làm cân xe gây khó khăn cho việc điều khiển xe đường nên dễ gây tai nạn GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Phần 2: Nội dung tích hợp Giáo viên nêu câu hỏi: Xe chở hàng khổ có vi phạm luật Học sinh trả lời: Có vi phạm giao thông đường hay không? Giáo viên giải thích thêm: Xe máy thiết kế để vận hành với tải trọng kích thước định, đó, việc dễ gây tai nạn giao thông, vi phạm luật giao thông đường Giáo viên nói thêm luật GTĐB mức xử phạt : *Điều 30, khoản 3, điểm d luật GTĐB quy định: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không thực hành vi sau đây: Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác chở vật cồng kềnh Mức xử phạt (theo nghị định 34/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ) + Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (điều 9, khoản 3, điểm h) + Trường hợp gây tai nạn giao thông từ mức nghiêm trọng trở lên bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe không thời hạn (điều 9, khoản 9, điểm d) * Điều 72, khoản 2, điểm a luật GTĐB quy định: Việc vận chuyển hàng hóa xe ô tô không chở hàng vượt trọng tải thiết kế GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý kích thước giới hạn cho phép xe Mức xử phạt (theo nghị định 34/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường + Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi vi phạm sau (điều 27, khoản 2): a) Chở hàng vượt trọng tải thiết kế ghi giấy đăng ký xe từ 10% đến 40% xe có trọng tải từ 5% đến 30% xe có trọng tải từ trở lên (kể rơ moóc sơ mi rơ moóc) b) Xếp hàng thùng xe; xếp hàng vượt bề rộng thùng xe; xếp hàng vượt phía trước, phía sau thùng xe 10% chiều dài xe GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Giáo án Bài : Độ ẩm không khí I/ Đặt vấn đề: Khi dạy độ ẩm không khí, giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh: Em nêu tượng khí hậu đáng ý miền Trung nước ta II/ Mục tiêu: + Học sinh biết gió mùa Tây Nam ( gió Lào ) gọi gió foehn + Học sinh biết nhiệt độ độ ẩm không khí có gió mùa Tây Nam + Học sinh biết hậu gió mùa Tây Nam gây III/ Chuẩn bị: + Giáo viên tham khảo tài liệu khí hậu nước ta + Học sinh ôn lại kiến thức khí hậu nước ta IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần 1: Nội dung học 1/ Độ ẩm tuyệt đối a 2/ Độ ẩm cực đại A 3/ Độ ẩm tương đối f: f a 100% A (a A nhiệt độ) • Không khí ẩm độ ẩm tương đối lớn • Độ ẩm tương đối thông số quan trọng dự báo thời tiết 4/ Ảnh hưởng độ ẩm không khí GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Phần - Chủ đề tích hợp: Khí hậu Học sinh trả lời: Giáo viên gợi ý: + Khu vực Miền Trung chịu ảnh hưởng gió gây Gió mùa Tây Nam (gió Lào) nắng nóng diện rộng hay gọi gió foehn + Khô nóng nhiều vào tháng tháng + Hiện tượng gió Lào hiểu rõ qua hình vẽ sau: Giáo viên thông tin thêm cho học sinh: 1/ Thời gian xuất kết thúc: + Gió mùa Tây Nam hạ tuần tháng đến trung tuần tháng 9, gió Tây khô nóng thổi nhiều vào tháng tháng + Gió Tây khô nóng thường thổi thành đợt, đợt ngắn từ đến ngày, có đợt từ 10 đến 15 ngày, có đợt kéo dài tới 20-21 ngày + Trong ngày, gió Tây khô nóng thường bắt đầu thổi từ 8-9 sáng chiều tối, thổi mạnh từ khoảng gần trưa đến xế chiều + Khi có gió Tây khô nóng thổi, nhiệt độ cao ngày thường vượt 370C độ ẩm GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý ngày thường giảm xuống 50% + Các nhà khí tượng nước ta cho biết: Ngày có nhiệt độ > 350C, độ ẩm < 55% xem ngày có gió khô nóng 2/ Một số hậu quả: + Làm cho lượng mưa khu vực giảm đáng kể + Khi gió Tây hoạt động làm cho độ ẩm tương đối không khí giảm rõ rệt gây thời tiết khô hạn Đồng thời lượng nước bốc tăng lên khiến cho tình trạng thiếu nước diễn phổ biến + Gió Tây khô nóng làm cho đời sống, sản xuất nhân dân gặp nhiều khó khăn sản xuất nông nghiệp GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Giáo án Bài : Dòng điện chất khí I/ Đặt vấn đề: Trong dòng điện chất khí, nói dạng phóng điện không khí áp suất bình thường, giáo viên đưa câu ca dao yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa Câu hỏi: Hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao sau đây: Lúa chi m lấp ló đầu bờ ễ ngh tiếng ấm phất cờ mà l n II/ Mục tiêu: Học sinh hiểu biết dùng kiến thức học vật lý hóa học để giải thích câu ca dao III/ Chuẩn bị: + Giáo viên chuẩn bị hình ảnh, tài liệu liên quan hóa học + Học sinh chuẩn bị ôn kiến thức hóa học II/ Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần 1: Nội dung học 1/ Sự phóng điện chất khí 2/ Bản chất dòng điện chất khí 3/ Sự phụ thuộc cường độ dòng điện chất khí vào hiệu điện 4/ Các dạng phóng điện không khí áp suất bình thường a/ Tia lửa điện b/ Sét + Do phóng điện đám mây tích điện trái dấu đám mây tích điện với mặt đất GV: Ngô Thị Kim Hòa Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý + Hiệu điện gây sét đạt tới 108 – 109 V cường độ dòng điện sét đạt tới 10000 - 50000A + Sự phát tia lửa sét làm áp suất không khí tăng đột ngột, gây tiếng nổ, gọi tiếng sấm c/ Hồ quang điện Phần 2-Chủ đề tích hợp: óa học Giáo viên gợi ý: - úa chiêm lấp ló đ u bờ L a giai đoạn chuẩn bị trổ bông, cần dinh dư ng đạm để phát triển - H nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Trong khí có N2 O2 ch ng không phản ứng điều kiện thường liên kết N≡N bền Khi có sấm với nhiệt độ cao (trên 2000oC) liên kết N≡N bị phá v , đó, N2 phản ứng với O2 Giáo viên yêu c u học sinh viết phản ứng Học sinh trả lời: 2000 C N  O  2NO o GV: Ngô Thị Kim Hòa 10 Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Giáo viên gợi ý: NO lại phản ứng với O2 tạo NO2 (khí có màu nâu) Học sinh trả lời: NO + O2 → NO2 Giáo viên yêu c u học sinh viết phản ứng Giáo viên gợi ý: Học sinh trả lời: Khi có mưa có phản ứng tạo NO2 + O2 + H2O→ HNO3 HNO3 Giáo viên yêu c u học sinh viết phản ứng Giáo viên giải thích thêm: Lúc HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu gốc kim loại R+ NH4+) để tạo thành muối nitrat => nhiều dinh dưỡng cho hấp thụ => "phất cờ mà lên" Những ruộng lúa vừa trổ căng sữa may mắn gặp trận mưa giông đ u mùa vươn lên cờ GV: Ngô Thị Kim Hòa 11 Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Giáo viên đưa thông tin thêm tác hại sét: Ngoài tác dụng tạo phân nitrogen có lợi cho trồng, sét hiểm hoạ gây thiệt hại người tài sản Hàng năm giới theo thống kê có khoảng 5000 người bị sét đánh Vào thời điểm trái đất có khoảng 2000 dông hoạt động Một dông bình thường kéo dài tiếng có 10 000 c phóng điện có 1000-2000 phóng xuống đất Ở Việt nam có tới triệu c sét đánh xuống đất vòng năm Tại số khu vực Cổ Dũng (Hải Dương), Sơn Lộc (Hà Tĩnh), Đồng sông Cửu long, sét gây tâm lý hoang mang nhân dân GV: Ngô Thị Kim Hòa 12 Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý GV: Ngô Thị Kim Hòa 13 [...].. .Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Giáo viên gợi ý: NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu) Học sinh trả lời: 2 NO + O2 → 2 NO2 Giáo viên yêu c u học sinh viết phản ứng Giáo viên gợi ý: Học sinh trả lời: Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra 4 NO2 + O2 + 2 H2O→ 4 HNO3 HNO3 Giáo viên yêu c u học sinh viết phản ứng Giáo viên giải thích... thêm: Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => "phất cờ mà lên" Những ruộng lúa vừa trổ bông căng sữa may mắn gặp trận mưa giông đ u mùa vươn lên như những ngọn cờ GV: Ngô Thị Kim Hòa 11 Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý Giáo viên đưa thông tin thêm về tác hại của sét:... có tới 2 triệu c sét đánh xuống đất trong vòng 1 năm Tại một số khu vực như Cổ Dũng (Hải Dương), Sơn Lộc (Hà Tĩnh), Đồng bằng sông Cửu long, sét gây tâm lý hoang mang trong nhân dân GV: Ngô Thị Kim Hòa 12 Dạy học theo chủ đề tích hợp – Bộ môn vật lý GV: Ngô Thị Kim Hòa 13 ... hợp – Bộ môn vật lý Giáo viên đưa thông tin thêm về tác hại của sét: Ngoài tác dụng tạo ra phân nitrogen có lợi cho cây trồng, sét là hiểm hoạ gây thiệt hại về người và tài sản Hàng năm trên thế giới theo thống kê có khoảng 5000 người bị sét đánh Vào một thời điểm bất kỳ trên trái đất có khoảng 2000 cơn dông đang hoạt động Một cơn dông bình thường kéo dài 4 tiếng có thể có 10 000 c phóng điện trong

Ngày đăng: 29/07/2016, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w