Thực tế hiện nay giáo viên giảng dạy tiết học lịch sử địa phương chưa đạthiệu quả cao, chủ yếu vẫn là trên lý thuyết, học sinh chưa được tiếp cận trực tiếp vớicác di sản địa phương, nên
Trang 1Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
I Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Dạy học tích hợp di sản địa phương và các học vào giảng dạy lịch sử địa phương lớp 7 chủ đề: Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
II Tác giả sáng kiến kinh nghiệm:
1 Họ và tên giáo viên: Thẩm Chiến Công.
- Chức danh: Giáo viên
- Học vị: Đại học giáo dục công dân
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư
- Trường THCS Ninh Giang - Hoa Lư- Ninh Bình
- Địa chỉ: Xã Ninh Giang, Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình
- Điện thoại: 0303 622 034 Email: hl.thcsninhgiang@ninhbinh.edu.vn
2 Họ và tên giáo viên: Đinh Thị Xuân.
- Chức danh: Giáo viên
- Học vị: Đại học giáo dục công dân
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư
- Trường THCS Ninh Giang - Hoa Lư- Ninh Bình
- Địa chỉ: Xã Ninh Giang, Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình
- Điện thoại: 0303 622 034 Email: hl.thcsninhgiang@ninhbinh.edu.vn
3 Nguyễn Thị Hồng Phương
- Chức danh: phó hiệu trưởng
- Học vị: Đại học lịch sử
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hoa Lư
- Trường THCS Ninh Giang - Hoa Lư- Ninh Bình
- Địa chỉ: Xã Ninh Giang, Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình
- Điện thoại: 0303 622 034 Email: hl.thcsninhgiang@ninhbinh.edu.vn
III Nội dung sáng kiến
A ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 2Thực tế hiện nay giáo viên giảng dạy tiết học lịch sử địa phương chưa đạthiệu quả cao, chủ yếu vẫn là trên lý thuyết, học sinh chưa được tiếp cận trực tiếp vớicác di sản địa phương, nên hiểu và nắm bài chưa chắc chắn, còn mơ hồ, học sinhchưa thực sự hào hứng và lôi cuốn với bài học lịch sử địa phương.
Bên cạnh đó bản thân người dạy còn lúng túng chưa tích hợp được di sản địaphương và các môn học khác vào tiết dạy này
Trong khi đó di sản văn hoá địa phương là sản phẩm tinh thần, vật chất có giátrị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác Di sảnvăn hóa địa phương được sử dụng trong quá trình giáo dục là nguồn cung cấp chấtliệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục
Những năm gần đây việc khai thác các di sản vắn hóa ở địa phương được
xem như là nguồn tri thức, là phương tiện dạy học và ngành giáo dục đang quan tâmchú trọng Sử dụng di sản trong dạy học giúp cho quá trình học tập của học sinh trởnên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập và hiểu bài sâu sắc hơn, phát triển tưduy độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Di sản địa phương lànguồn nhận thức, một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học lịch sử
Hơn nữa việc tích hợp các môn học khác vào dạy tiết lịch sử địa phương nhưvăn học, địa lý, âm nhạc, mĩ thuật sẽ giúp cho bài học sinh động, ấn tượng, học sinh
có cái nhìn khái quát tổng hợp, hiểu bài một cách sâu sắc toàn diện, có hứng thú hấpdẫn
Như vậy có thể nói việc tích hợp di sản văn hoá địa phương và các môn họcnhư ngữ văn, địa lý, âm nhạc, mĩ thuật trong tiết dạy lịch sử địa phương có nhiều
ý nghĩa quan trọng đạt được mục tiêu giáo dục: Kiến thức, kỹ năng, thái độ…
Để làm được điều đó đòi hỏi người thày phải có vốn hiểu biêt tổng hợp nhấtđịnh, phải có kiến thức thực tế, để tích hợp di sản lịch sử địa phương và các mônkhoa học khác có cùng chủ đề hoặc có cùng nội dung vào bài dạy để học sinh hiểubài sâu rộng hơn ấn tượng sâu sắc hơn, có thái độ đúng đắn với các sự kiện nhân vật
Trang 3Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
lịch sử, bối cảnh lịch sử, từ đó có kỹ năng ứng xử, hướng phấn đấu tốt hơn trongcuộc sống học tập hiện tại và tương lai
2 Chủ trương đổi mới của Bộ giáo dục
Xuất phát từ quan điểm đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay của Đảng và
Bộ Giáo dục nói chung, đặc biệt là từ việc chọn lựa những phương pháp có hiệu quảgiáo dục cao đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện đại, chúng tôi mạnh đi sâu vào đề tàisáng kiến với tên gọi là “Tích hợp di sản văn hoá địa phương vào dạy học” với hyvọng sẽ góp phần cùng đồng nghiệp từng bước nâng dần chất lượng, cũng như sựyêu thích bộ môn lịch sử ở trường THCS Ninh Giang
3 Giải pháp cũ:
Với cách dạy học cũ là sử dụng hoàn toàn kiến thức, phương pháp qua tài liệuhướng dẫn dược cung cấp để truyền tải đến học sinh, chưa tích hợp di sản văn hoáđịa phương và các môn học khác vào bài dạy Với việc không tích hợp liên môn họcsinh vẫn có thể được cung cấp đầy đủ kiến thức cơ bản nhưng sẽ không hiểu mộtcách sâu sắc về không gian địa điểm hoặc sự phản ánh phong phú qua màu sắc củavăn học, kiến trúc, điêu khắc có liên quan đến các sự kiện lịch sử
Do vậy việc đổi mới phương pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh học tậpmột cách say mê tự nhiên cũng như chủ động chiếm lĩnh kiến thức thông qua sựđịnh hướng của người thầy là hết sức cần thiết, nhất là việc sử dụng kiến thức liênmôn vào dạy học lịch sử
4 Giải pháp mới:
Phương pháp “dạy học theo chủ đề tích hợp” đã được các nước phát triển trênthế giới áp dụng từ lâu Đây cũng là phương thức dạy học hiện đại, đóng vai tròquan trọng trong cải cách chương trình sách giáo khoa ở nước ta Đã có một số
trường nhạy bén đi đầu trong việc áp dụng và đạt kết quả cao như Trường THCS
Gia Cẩm Việt Trì Phú Thọ
Thực tế khi thực hiện tiết dạy lịch sử địa phương có tích hợp di sản văn hoáđịa phương và các môn học khác, ngay từ đầu năm chúng tôi đã lên kế hoạch và đềxuất với Ban giám hiệu nhà trường, tổ bộ môn giáo cần lên kế hoạch cụ thể việc sửdụng di sản trong bài học tại di sản và hoạt động ngoại khóa trải nghiệm tại di sản
Chúng tôi đã l p b ng th ng kê nh sau:ập bảng thống kê như sau: ảng thống kê như sau: ống kê như sau: ư sau:
Tiêt học Nội dung
bài học
Di sản cần tích hợp Hình thức dạy học
(Trên lớp/Tại di sản)
Trang 4- Hạt gạo cháy ở đềnvua Đinh, vua Lê.
- Tượng thờ các nhânvật thời Đinh, tiền Lê
Tại di sản và trên lớp
Đề thực hiện tiết dạy lịch sử địa phương có tích hợp di sản văn hoá và cácmôn học chúng tôi đã tiến hành:
- Công tác chuẩn bị:
Thứ nhất: Liên hệ với cơ quan quản lý di sản và hướng dẫn viên du lịch
Thứ hai: Giới thiệu những nét cơ bản về nội dung kiến thức có liên quan đến
di sản;
Thứ ba: Hướng dẫn học sinh tham quan tại di sản;
Thứ tư: Giáo viên chốt lại những vấn đề chủ yếu, nhất là những vấn đề đượcquy định trong chương trình học
Chúng tôi đã lưu ý khi dạy tích hợp lịch sử địa phương lớp 7 theo chủ đề:Một là: Xác định rõ mục đích chủ đề buổi thăm quan;
Hai là Chuẩn bị chu đáo về địa điểm, kế hoạch tiến hành Nếu hướng dẫn làcán bộ quản lý di sản thì phải trao đổi trước về mục đích, yêu cầu tham quan, nhữngđiều cần biết về học sinh;
Ba là: Trong quá trình tham quan trải nghiệm tại di sản cần tránh việc làmmang tính chất hình thức, chỉ cho học sinh xem lướt qua mà không hướng dẫn các
em tìm hiểu những dấu vết, hiện vật cần thiết cho học tập;
Bốn là các hình tổ chức có thể tiến hành sau khi tham quan: triển lãm nhữnghình ảnh, tư liệu về di sản, làm báo cáo học tập; Tổ chức thi tìm hiểu về di sản; tổchức cho học sinh chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa ở địa phương
Công tác chuẩn bị cụ thể
* Chuẩn bị
+ Giáo viên:
Trang 5Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
- Giáo án, bài giảng "Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê 1009)"
(968 Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, video minh họa
- Phần mềm PowerPoint, iMindMap, các trang mạng giáo dục và trang tìm kiếmGoogle
- Kiến thức từ các nguồn tư liệu: Sách giáo khoa lịch sử địa phương, sách thamkhảo, internet Các tài liệu trong môn Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân, Mỹthuật, Tin học, Tiếng Anh có liên quan đến văn hóa Việt Nam trong các thế kỉ X –XI
+Học sinh:
- Đọc trước, nghiên cứu bài học
- Sách vở, đồ dùng có liên quan (máy ảnh, máy quay, giấy, bút )
- Sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài học thông qua đài, báo, ty vi, mạngInternet
* Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
+ Trước khi bắt đầu dự án:
- Để cho tiết học đạt hiệu quả cao chúng tôi yêu cầu học sinh đọc trước bài lịch
sử địa phương: Ninh Bình thời Đinh- Tiền Lê (968-1009), sưu tầm tìm hiểu tài liệu
về : khu di tích lịch sử đền vua Đinh, vua Lê
- Chuẩn bị phương tiện cho buổi trải nghiệm thực tế tại khu di tích lịch sử đềnthờ Đinh - Lê
- Cung cấp các tài liệu, các trang web liên quan cho các em tìm hiểu, hướng dẫncác em tìm kiếm, xử lí thông tin
- Thời Đinh- Tiền Lê, Ninh Bình có vị trí quan trọng, là trung tâm kinh tế chínhtrị, văn hóa của nước Đại Cồ Việt Thông qua bài học tìm hiểu về lịch sử quê hươngNinh Bình thời Đinh- Tiền Lê (tiết lịch sử địa phương lớp 7), chúng tôi có thể tíchhợp giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hóa của địa phương,của dân tộc,bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống của cha ông, có hành động thiếtthực để phát huy truyền thống của quê hương, đất nước
- Dự án này giúp các em học sinh vận dụng kiến thức liên môn ở các môn Ngữ văn,Địa lí, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Tin học, Tiếng Anh vào giờ Lịch sử để các
em hiểu rõ về Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê (968 - 1009) qua đó giáo dục nâng cao
ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Trang 6+ Tiến trình buổi tham quan: Giáo viên cần căn cứ vào đối tượng học sinh lớp
7, sỹ số mà dự kiến buổi tham quan có thể hướng dẫn các em vừa quan sát khái quátvừa hướng dẫn các em tìm hiểu sâu một số chứng tích, hiện vật sát với nội dung cácbài học mà các em đã học hay sẽ học
+ Tổ chức các hoạt động sau buổi tham quan trải nghiệm như: liên hệ cán bộphụ trách cho học sinh xem phim để củng cố những điều thu nhận, cho học sinh traođổi viết bài thu hoạch và báo cáo
Buổi tham quan được tiến hành cụ thể như sau: Ban giám hiệu, nhóm giáoviên môn lịch sử cùng các em học sinh lớp 7C thực hiện buổi ngoại khóa trảinghiệm thực tế tại khu di tích đền thờ Đinh - Lê (cách trường học 3 km) Trong buổingoại khoá học sinh được trải nghiệm thực tế lịch sử dưới sự tổ chức, đáp ứng yêucầu của bài học mà giáo viên đã định hướng trước, được trải nghiệm dưới sự hướngdẫn của hướng dẫn viên du lịch Trong quá trình đó học sinh có sự tìm tòi khám phátích hợp kiến thức liên môn sau đó học sinh sẽ sáng tạo tái hiện bức tranh lịch sử địaphương thông qua nhiều hình thức như: vẽ sơ đồ tư duy, trình bày bài thuyết minh,
kỹ năng trình bày bản đồ, khả năng làm thơ và vẽ tranh mô tả
+ Thực hành báo cáo trên lớp: Học sinh báo cáo sản phẩm của nhóm mình,
(tối đa trong 6 phút) sau đó các nhóm bạn nhận xét, phát vấn, đánh giá Giáo viên
thống nhất ý kiến của các nhóm theo nội dung bài học (nội dung cụ thể chúng tôi sẽ trình bày trong tiết thực hành trên lớp).
+ Ngoài những hoạt động trên, học sinh sẽ làm việc theo nhóm ở nhà, tìmhiểu thực tiễn để hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 1: Xây dựng chủ đề
Giáo viên nêu vấn đề, động não, kích thích sự tập trung của học sinh hướng
tới xây dựng chủ đề học tập phần lịch sử địa phương (Thực hiện trong phần hướng dẫn về nhà của bài hôm trước).
Trang 7Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
- Thống nhất lựa chọn tên chủ đề: Tìm hiểu lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê(968-1009)
Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của bài :
1 Tình hình chung thời Đinh Tiền Lê.
2 Tình hình kinh tế Ninh Bình.
3 Đời sống văn hóa - giáo dục.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện nội dung dự án:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo luận viết thu hoạch sau khi đi thực tế,thực hành báo cáo trên lớp
Câu hỏi dự kiến:
Câu 1: Em hãy trình bày vị trí địa lý Ninh Bình thời Đinh- Tiền Lê Vì sao Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi đây làm đất đóng đô? Kể tên một số nhân vật lịch sử thời Đinh Tiền Lê có những đóng góp lớn cho sự phát triển của dân tộc?
Câu 2: Nêu những nét nổi bật về kinh tế, văn hóa nghệ thuật ở Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê? Theo em những thành tựu nào được lưu giữ và phát triển đến ngày nay?
Câu 3 Qua trải nghiệm thực tế, em hãy miêu tả lại khu di tích lịch sử đền vua Đinh vua Lê.
Câu 4: Khi được đến thăm khu di tích lịch sử văn hóa đền Đinh - Lê em có cảm nghĩ gì? Theo em chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa này?
Hoạt động 2: trải nghiệm thực tế
Trang 8Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
- Giáo viên, học sinh phỏng vấn hướng dẫn viên du lịch tìm hiểu những thôngtin phục vụ cho bài học
2.2.2 Giáo viên tổ chức học sinh tự trải nghiệm tại khu di tích
- Tập sáng tác thơ, thuyết minh, vẽ tranh, tổ chức trò chơi dân gian
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, viết báo cáo
(Hoạt động sau buổi trải nghiệm thực tế)
- Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh các bước cơ bản khi thực hiện dự án
- Trong quá trình thực hiện dự án, giáo viên cần:
+ Thường xuyên kiểm tra tiến trình thực hiện dự án của các em và trợ giúpcác em khi cần thiết
+ Hướng dẫn học sinh các kĩ năng Word, Powerpoint
+ Cung cấp các tài liệu tham khảo, các địa chỉ trang web tin cậy để các emchủ động tìm kiếm thông tin
+ Công bố các tiêu chí đánh giá sản phẩm, đánh giá nhóm và đánh giá từngcác nhân
- Phân tích xử lý thông tin
- Viết báo cáo
Hoạt động 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp:
Đây là hoạt động thực hiện trên lớp (thời gian trong một tiết học), là hoạtđộng thể hiện tính liên môn rõ nhất
Nội dung tích hợp trong hoạt động chúng tôi thực hiện có thể khái quát bằng
sơ đồ sau:
Trang 9Tổ chức các nhóm báo cáo thu hoạch:
Bước 1: Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung cho mỗisản phẩm
Bước 2: Giáo viên nhận xét, góp ý và rút kinh nghiệm cho từng nhóm
Bước 3: Các nhóm chấm chéo sản phẩm của nhóm bạn,
Bước 4: Giáo viên thống nhất cho điểm từng nhóm tiêu chí đã công bố từtrước
Đối với nhóm 1: (Tích hợp kiến thức Địa lý, Văn học)
Em hãy trình bày vị trí địa lý Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê Vì sao Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi đây làm đất đóng đô? Kể tên một số nhân vật lịch sử thời Đinh Tiền
Lê có những đóng góp lớn cho sự phát triển của dân tộc?
Trang 10Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
Với đề tài này, mục đích nghiên cứu được đặt ra là: Tìm ra cách thức cụ thểvận dụng lý luận về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử vào phương pháp dạy họctheo chủ đề tích hợp sao cho phù hợp với điều kiện giảng dạy cũng như năng lựccủa giáo viên và trình độ học sinh ở trường THCS Ninh Giang
- Lựa chọn các nội dung thuộc các môn học khác có cùng chủ đề tích hợp vớibài học lịch sử, từ đó góp phần nâng cao mở rộng việc cung cấp kiến thức cho họcsinh, rèn luyện thái độ tình cảm đúng đắn, và kỹ năng vận dụng vào ứng xử trongcác tình huống thực tiễn;
- Giúp học sinh có cách học chủ động, biết tự nghiên cứu, rèn cho học sinhcác kỹ năng tư duy, cách ứng xử và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn;
- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của của phương pháp dạy học theo chủ đề tíchhợp;
- Nêu ra các biện pháp sư phạm trong việc sử dụng các nội dung tích hợpcùng chủ đề để nâng cao việc dạy học và chất lượng học lịch sử ở trường phổ thông
III
IV Đối tượng nghiên cứu.
Khi thực hiện đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu các đối tượng sau:
- Bài học lịch sử địa phương trong chương trình lịch sử lớp 7;
- Các tài liệu, tư liệu của các môn có cùng chủ đề thuộc lĩnh vực: Văn học,Địa lý, Giáo dục công dân;
- Các vấn đề về đổi mới phương pháp giảng dạy môn Lịch sử;
- Việc vận dụng phương pháp mới: Dạy học theo chủ đề tích hợp
- Nghiên cứu chương trình lịch sử dân tộc, xác định những nội dung lịch sử
có thể và cần tích hợp liên môn Văn học, Địa Lý, Giáo dục công dân, từ đó khai
Trang 11Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
thác các nguồn tài liệu, nội dung tài liệu phù hợp với việc dạy học những nội dungtrong lịch sử này;
- Dựa vào nội dung bài học, tài liệu khai thác, đối tượng và điều kiện học tập
để đề ra các biện pháp cụ thể Qua hoạt động thực nghiệm sư phạm khẳng định hiệuquả của biện pháp đã đề xuất,từ đó rút ra những kinh kết luận về tính khả thi của đềtài nghiên cứu
VI Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận;
- Phương pháp khảo sát thực tiễn;
- Phương pháp phan tích;
- Phương pháp tổng hợp;
- Phương pháp khái quát hoá;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp kiểm tra;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Việc dạy học tích hợp di sản văn hoá địa phương vào giảng dạy tiết lịch sửđịa phương đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu, bởi nó có nhiều ýnghĩa
2 Cơ sở thực tiễn
Giảng dạy lịch sử địa phương có vai trò quan trọng trong việc góp phần thựchiện mục tiêu giáo dục ở trường phổ thông Việc giảng dạy lịch sử địa phương bồi
Trang 12Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
dưỡng cho các em học sinh những kĩ năng cần thiết trong việc vận dụng tri thức líthuyết vào việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể mà thực tiễn đang đòi hỏi Giảngdạy lịch sử địa phương còn góp phần rèn luyện và phát triển năng lực học tập vànghiên cứu của học sinh Các em thấy được sự phát triển đa dạng sinh động, phứctạp và thú vị của lịch sử địa phương qua các thời kỳ, thấy được mối quan hệ chặtchẽ của lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc, thấy được nét độc đáo, đặc thù củalịch sử địa phương song vẫn tuân theo quy luật phát triển chung của lịch sử dân tộc
và lịch sử nhân loại
Thứ nhất: Các di sản văn hóa sử dụng trong dạy học, góp phần nâng cao tínhtrực quan đến bài học mở rộng khả năng giao tiếp Tiếp cận với di sản học sinhđược huy động các giác quan như: mắt – nhìn, tai – nghe, mũi – ngửi, tay – sờ thấyđược, cảm nhận được và qua đó tiếp thu những kiến thức cần thiết từ di sản Thôngqua thăm bảo tàng sẽ không chỉ giúp các em có thêm hiểu biết mà còn tác động đếntình cảm các em Ngoài ra các giá trị có trong di sản còn được giáo viên khai thácbằng cách đặt câu hỏi mang tính định hướng hoặc gợi ý cho học sinh tìm hiểu chúngqua đó di sản được sử dụng như là phương tiện điều khiển nhận thức của học sinh.Giúp cho hoạt động thăm quan trở nên có ý nghĩa và làm bài học lịch sử trở nênsống động hơn
Thứ hai: Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức:
Di sản văn hóa địa phương là phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn một
số kỹ năng học tập: quan sát, thu thập, xử lý thông tin, thảo luận nhóm qua đó tựchiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu được trong quá trình tiếp cận với di sản, kỹ năngvận dụng các kiến thức đã học để giải thích những hiện tượng, sự vật có trong các disản văn hóa
Thứ ba: Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh: đây là một trong nhữngyếu tố ảnh hưởng đến cường độ và hiệu quả của quá trình học tập Trong quá trìnhtiếp cận với di sản văn hóa địa phương theo sự hướng dẫn của giáo viên, các sự vậthiện tượng sự vật, các giá trị ẩn chứa trong di sản văn hóa địa phương sẽ được các
em tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm Những điều tưởng như quen thuộc sẽ trởnên hấp dẫn hơn, sống động hơn và học sinh sẽ có hứng thú với chúng, từ đó các em
có được động cơ học tập đúng đắn, trở nên tích cực và phấn đấu tiếp nhận kiến thứcmới cũng như có thái độ và hành vi thân thiện, bảo vệ di sản tốt hơn
Trang 13Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
Thứ tư: Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình học tập trải nghiệm tại disản, trí tuệ học sinh được phát triển nhờ sự tích cực hóa các mặt khác nhau của hoạtđộng tư duy, nhờ việc tìm ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển khác nhaucủa hoạt động tâm lý: trí giác, biểu tượng, trí nhớ….Cho học sinh tiếp cận di sảnđúng mục đích đúng lúc với những phương pháp dạy học phù hợp, với sự hướngdẫn chi tiết mang tính định hướng, kích thích tư duy, giáo viên sẽ giúp học sinh pháttriển khả năng quan sát, xử lý thông tin, khả năng phân tích, tổng hợp và so sánh, từ
đó phát triển trí tuệ của các em
Thứ năm: Giáo dục nhân cách học sinh: Di sản văn hóa địa phương là mộttrong những phương tiện dạy học đa dạng sống động nhất Ẩn chứa trong đó lànhững giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệkhác nên nó có khả năng tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, tới việc hình thànhnhân cách của học sinh Khai thác được những giá trị ẩn chứa trong các di sản,chuyển giao cho học sinh để các em cũng nhận thức được những giá trị trên, giáoviên giúp hình thành ở học sinh một hệ thống các quan điểm, các khái niệm về nhậnthức thế giới xung quanh, các em nhận thức được bản chất và có cơ sở giải thíchmột cách khoa học các sự vật hiện tượng một cách khoa học các sự vật liên quan
Thứ sáu: Góp phần hình thành một số kỹ năng sống của học sinh như:
Kỹ năng giao tiếp;
2 Cơ sở thực tiễn
Thực tế ở các trường THCS hiện nay, hầu hết giáo viên đều nhận thức đượctầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực như sửdụng đồ dùng trực quan vào quá trình dạy học lịch sử, mạnh dạn ứng dụng công
Trang 14Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
nghệ thông tin để vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào từng tiết học và dạy học nêu vấn
đề, hoặc sử dụng bản đồ tư duy v.v
Thuận lợi trong việc giảng dạy lịch sử địa phương hiện nay là: Giáo viênđược cung cấp tài liệu và hướng dẫn giảng dạy chương trình lịch sử địa phương Sởgiáo dục quán triệt quan tâm đến tiết dạy lịch sử địa phương như tổ chức các chuyên
đề, thi tìm hiểu lịch sử địa phương Các di sản văn hoá địa phương gần gũi với nhàtrường là tiềm năng trực tiếp dễ khai thác và phát huy hiệu quả nhất Người dạy cónhiều điều kiện, cơ hội sử dụng các di sản địa phương Thày giáo cần ưu tiên sửdụng những di sản địa phương trong dạy và học làm phong phú trong hoạt độnggiáo dục
Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích hợp di sản văn hoá địa phương và cácmôn học vào giảng dạy tiết lịch sử địa phương chưa thực hiện một cách triệt để,hiệu quả và phổ biến Giáo viên vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề của phương phápdạy học truyền thống Phương pháp dạy học vẫn còn bảo thủ trì trệ và áp đặt do đóhiệu quả chất lượng tiết học chưa cao
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều đó
Nguyên nhân chủ quan:
Do giáo viên thiếu thời gian, ngại tổ chức hoạt động Nhiều giáo viên nhậnxét rằng giảng dạy lich sử địa phương là việc làm chưa “thuận tay” với các giáoviên THCS Thực tế trong trường THCS lâu nay người thày chỉ chú tâm đến dạyhọc lịch sử dân tộc, chưa quan tâm thoả đáng đến lịch sử địa phương; hơn thế nữatrong chương trình đào tạo giáo viên THCS của các trường sư phạm từ lâu ít chú ýđến hình thành năng lực và kĩ năng hoạt động giảng dạy lịch sử địa phương cho họcsinh Mặt khác để giảng dạy lịch sử địa phương thực sự có hiệu quả đòi hỏi ngườigiáo viên phải tốn nhiều công sức, tốn nhiều thời gian – từ khâu sưu tầm, lựa chọntài liệu cần thiết để sử dụng, lên kế hoạch, thiết kế nội dung đến triển khai, tổ chứcthực hiện Ở một số nơi, các tiết lịch sử địa phương được quy định trong chươngtrình còn bị xem nhẹ, thiếu sự quan tâm, đầu tư nên giờ học nhàm chán, mang tínhchất hình thức Mặt khác, phương pháp tiến hành các tiết dạy lịch sử địa phươngvẫn theo lối dạy học trên lớp là chủ yếu nên chưa tạo được hứng thú cho học sinhtrong các giờ học lịch sử địa phương
Nguyên nhân khách quan:
Trang 15Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
Do nhà trường thiếu thiết bị, phương tiện, cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động,thiếu tài liệu, làm hạn chế hiệu quả giảng dạy lịch sử địa phương Muốn giảng dạylịch sử địa phương đòi hỏi sự nhiệt tình tâm huyết của nhà giáo, rất cần có nhữngđiều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí để thu hút, lôi cuốn học sinh, đồng thời lại cần
có cả môi trường hoạt động
Việc giảng dạy lịch sử địa phương chỉ được dành thời lượng 2 tiết/1năm học/
1 lớp trong chương trình vì vậy nên người dạy chủ yếu tập trung cho tiết dạy lịch sửdân tộc là chính
Mặt khác công tác bồi dưỡng giáo viên hướng dẫn hoạt động này trong nhữngnăm qua chưa thật sự chú trọng bồi dưỡng năng lực thiết kế, tổ chức và thực hiệncho giáo viên Vì thế, khi phải giảng dạy lịch sử địa phương không ít giáo viên ngạiviệc và chưa biết cách làm cho học sinh hứng thú với việc tìm hiểu
Tóm lại thực tiễn hiện nay, việc giảng dạy lịch sử địa phương ở các trườngTHCS đang diễn ra ở nhiều mức độ khác nhau: có nơi hoạt động này dược diễn rathường xuyên có bài bản, có nơi chỉ diễn ra rất giản đơn, hình thức và nhiều hạnchế Vì thế việc giáo dục học sinh THCS qua việc lịch sử địa phương rất phức tạp
và khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện
III Kết quả áp dụng
- Trong quá trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hìnhhọc tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua các năm học Việcđiều tra được thực hiện thông qua hỏi đáp với những câu hỏi phát triển tư duy họcsinh ở trên lớp, cũng như câu hỏi về thái độ hứng thú học theo phương pháp mớicủa học sinh
Kết quả điều tra tôi nhận thấy đa số học sinh chỉ trả lời được những câu hỏimang tính chất trình bày, còn những câu hỏi giải thích tại sao, so sánh, đánh giánhận thức thì các em còn rất lúng túng khi trả lời, học sinh chưa thực sự hứng thúvới môn học Do vậy kết quả điều tra cũng không cao
Trang 16Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
Phần lớn đội ngũ giáo viên nói chung mặc dù có nhiều kinh nghiệm tronggiảng dạy nhưng chưa quen với dạy học tích hợp liên môn Một số giáo viên chỉmuốn chuyển tải kiến thức, kỹ năng của bài học cho học sinh mà ngại liên kết, tíchhợp với những nội dung liên quan từ bài hoặc môn khác đặc biệt là ngạị tổ chức chohọc sinh được tham quan di sản trước học tập tiết lịch sử địa phương
Mặt khác giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường một phần nào đó chưathực sự đầu tư cho bài dạy lịch sử địa phương, ngại tích hợp, ngại tìm ra hướng đihoặc phương pháp mới trong dạy học tích hợp hoặc liên môn, nếu có tích hợp thìcũng chỉ là liên môn một cách hình thức hoặc tích hợp chưa triệt để, chính vì vậykhông làm tăng sự hứng thú, tính tư duy liên hệ của học sinh cho nên chất lượngkiểm tra ở một số lớp còn thấp học sinh rất sợ khi nói thi môn lịch sử
Giáo viên chưa để ý tới việc cung cấp các nguồn tài liệu để học sinh sưu tầmphục vụ cho bài học.và cũng còn lúng túng khi tích hợp di sản lịch sử địa phươngtrong môn lịch sử theo chủ đề
* Về phía học sinh
Đối với học sinh THCS hiện nay, rất nhiều em chưa coi trọng tiết học lịch sửđịa phương, chưa có điều kiện tiếp xúc với các di sản văn hoá địa phương, chưathực sự muốn tìm hiểu hết tiêt học này, chủ yếu trông chờ vào sự cung cấp sử liệu
và giải thích của người thày
- Học sinh chưa có sự độc lập tư duy, chưa có sự say mê môn học, ngại sưu tầm
tư liệu, ngại đọc chuyện
- Việc học tập có sự liện hệ hoặc tư duy liên kết với các môn học khác còn kém,việc nắm bắt mối liên hệ tương tác qua lại giữa các môn học còn mờ nhạt
- Phần lớn học sinh ít có tư liệu để đọc và tham khảo và cũng chưa có thói quen
đọc sách tham khảo để bổ sung kiến thức môn học
Chính vì những lý do trên nên chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu vàthực hiện, hy vọng sẽ góp phần cùng với đồng nghiệp làm tăng dần chất lượng dạy
và học, từ đó sẽ gây được hứng thú với giáo viên và học sinh
* Chuẩn bị
Trang 17(968 Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, video minh họa
- Phần mềm PowerPoint, iMindMap, các trang mạng giáo dục và trang tìm kiếmGoogle
- Kiến thức từ các nguồn tư liệu: Sách giáo khoa lịch sử địa phương, sách thamkhảo, internet Các tài liệu trong môn Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục công dân, Mỹthuật, Tin học, Tiếng Anh có liên quan đến văn hóa Việt Nam trong các thế kỉ X –XI
+Học sinh:
- Đọc trước, nghiên cứu bài học
- Sách vở, đồ dùng có liên quan (máy ảnh, máy quay, giấy, bút )
- Sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài học thông qua đài, báo, ty vi, mạngInternet
* Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
+ Trước khi bắt đầu dự án:
- Để cho tiết học đạt hiệu quả cao chúng tôi yêu cầu học sinh đọc trước bài lịch
sử địa phương: Ninh Bình thời Đinh- Tiền Lê (968-1009), sưu tầm tìm hiểu tài liệu
về : khu di tích lịch sử đền vua Đinh, vua Lê
- Chuẩn bị phương tiện cho buổi trải nghiệm thực tế tại khu di tích lịch sử đềnthờ Đinh - Lê
- Cung cấp các tài liệu, các trang web liên quan cho các em tìm hiểu, hướng dẫncác em tìm kiếm, xử lí thông tin
- Thời Đinh- Tiền Lê, Ninh Bình có vị trí quan trọng, là trung tâm kinh tế chínhtrị, văn hóa của nước Đại Cồ Việt Thông qua bài học tìm hiểu về lịch sử quê hươngNinh Bình thời Đinh- Tiền Lê (tiết lịch sử địa phương lớp 7), chúng tôi có thể tíchhợp giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hóa của địa phương,của dân tộc,bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống của cha ông, có hành động thiếtthực để phát huy truyền thống của quê hương, đất nước
- Dự án này giúp các em học sinh vận dụng kiến thức liên môn ở các môn Ngữ văn,Địa lí, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Tin học, Tiếng Anh vào giờ Lịch sử để các
Trang 18Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
em hiểu rõ về Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê (968 - 1009) qua đó giáo dục nâng cao
ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
+ Tiến trình buổi tham quan: Giáo viên cần căn cứ vào đối tượng học sinh lớp
7, sỹ số mà dự kiến buổi tham quan có thể hướng dẫn các em vừa quan sát khái quátvừa hướng dẫn các em tìm hiểu sâu một số chứng tích, hiện vật sát với nội dung cácbài học mà các em đã học hay sẽ học
+ Tổ chức các hoạt động sau buổi tham quan trải nghiệm như: liên hệ cán bộphụ trách cho học sinh xem phim để củng cố những điều thu nhận, cho học sinh traođổi viết bài thu hoạch và báo cáo
Buổi tham quan được tiến hành cụ thể như sau: Ban giám hiệu, nhóm giáoviên môn lịch sử cùng các em học sinh lớp 7C thực hiện buổi ngoại khóa trảinghiệm thực tế tại khu di tích đền thờ Đinh - Lê (cách trường học 3 km) Trong buổingoại khoá học sinh được trải nghiệm thực tế lịch sử dưới sự tổ chức, đáp ứng yêucầu của bài học mà giáo viên đã định hướng trước, được trải nghiệm dưới sự hướngdẫn của hướng dẫn viên du lịch Trong quá trình đó học sinh có sự tìm tòi khám phátích hợp kiến thức liên môn sau đó học sinh sẽ sáng tạo tái hiện bức tranh lịch sử địaphương thông qua nhiều hình thức như: vẽ sơ đồ tư duy, trình bày bài thuyết minh,
kỹ năng trình bày bản đồ, khả năng làm thơ và vẽ tranh mô tả
+ Thực hành báo cáo trên lớp: Học sinh báo cáo sản phẩm của nhóm mình,
(tối đa trong 6 phút) sau đó các nhóm bạn nhận xét, phát vấn, đánh giá Giáo viên
thống nhất ý kiến của các nhóm theo nội dung bài học (nội dung cụ thể chúng tôi sẽ trình bày trong tiết thực hành trên lớp).
+ Ngoài những hoạt động trên, học sinh sẽ làm việc theo nhóm ở nhà, tìmhiểu thực tiễn để hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 1: Xây dựng chủ đề
Trang 19Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
Giáo viên nêu vấn đề, động não, kích thích sự tập trung của học sinh hướng
tới xây dựng chủ đề học tập phần lịch sử địa phương (Thực hiện trong phần hướng dẫn về nhà của bài hôm trước).
- Thống nhất lựa chọn tên chủ đề: Tìm hiểu lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê(968-1009)
Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của bài :
2 Tình hình chung thời Đinh Tiền Lê.
2 Tình hình kinh tế Ninh Bình.
3 Đời sống văn hóa - giáo dục.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện nội dung dự án:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo luận viết thu hoạch sau khi đi thực tế,thực hành báo cáo trên lớp
Câu hỏi dự kiến:
Câu 1: Em hãy trình bày vị trí địa lý Ninh Bình thời Đinh- Tiền Lê Vì sao Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi đây làm đất đóng đô? Kể tên một số nhân vật lịch sử thời Đinh Tiền Lê có những đóng góp lớn cho sự phát triển của dân tộc?
Câu 2: Nêu những nét nổi bật về kinh tế, văn hóa nghệ thuật ở Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê? Theo em những thành tựu nào được lưu giữ và phát triển đến ngày nay?
Câu 3 Qua trải nghiệm thực tế, em hãy miêu tả lại khu di tích lịch sử đền vua Đinh vua Lê.
Câu 4: Khi được đến thăm khu di tích lịch sử văn hóa đền Đinh - Lê em có cảm nghĩ gì? Theo em chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa này?
Hoạt động 2: trải nghiệm thực tế
Trang 20Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
2.2.1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động theo sự tổ chức củaquản lí, hướng dẫn viên khu di tích
- Học sinh ghi chép, quay phim chụp ảnh lấy tư liệu học tập;
- Giáo viên, học sinh phỏng vấn hướng dẫn viên du lịch tìm hiểu những thôngtin phục vụ cho bài học
2.2.2 Giáo viên tổ chức học sinh tự trải nghiệm tại khu di tích
- Tập sáng tác thơ, thuyết minh, vẽ tranh, tổ chức trò chơi dân gian
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, viết báo cáo
(Hoạt động sau buổi trải nghiệm thực tế)
- Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh các bước cơ bản khi thực hiện dự án
- Trong quá trình thực hiện dự án, giáo viên cần:
+ Thường xuyên kiểm tra tiến trình thực hiện dự án của các em và trợ giúpcác em khi cần thiết
+ Hướng dẫn học sinh các kĩ năng Word, Powerpoint
+ Cung cấp các tài liệu tham khảo, các địa chỉ trang web tin cậy để các emchủ động tìm kiếm thông tin
+ Công bố các tiêu chí đánh giá sản phẩm, đánh giá nhóm và đánh giá từngcác nhân
- Phân tích xử lý thông tin
- Viết báo cáo
Hoạt động 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp:
Trang 21Lịch sử quê hương Ninh Bình thời Đinh tiền Lê (968-1009)"
Đây là hoạt động thực hiện trên lớp (thời gian trong một tiết học), là hoạtđộng thể hiện tính liên môn rõ nhất
Nội dung tích hợp trong hoạt động chúng tôi thực hiện có thể khái quát bằng
sơ đồ sau:
Cụ thể
* Giáo viên sử dụng các phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp,thuyết trình
Tổ chức các nhóm báo cáo thu hoạch:
Bước 1: Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung cho mỗisản phẩm
Bước 2: Giáo viên nhận xét, góp ý và rút kinh nghiệm cho từng nhóm
Bước 3: Các nhóm chấm chéo sản phẩm của nhóm bạn,
Bước 4: Giáo viên thống nhất cho điểm từng nhóm tiêu chí đã công bố từtrước
Đối với nhóm 1: (tích hợp kiến thức Địa lý, Văn học)
Em hãy trình bày vị trí địa lý Ninh Bình thời Đinh - Tiền Lê Vì sao Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi đây làm đất đóng đô? Kể tên một số nhân vật lịch sử thời Đinh Tiền
Lê có những đóng góp lớn cho sự phát triển của dân tộc?
Trang 22- Đinh Bộ Lĩnh chọn nơi đây làm đất đóng đô vì: Ninh Bình là quê hươngcủa ông, có vị trí hiểm yếu thuận lợi cho việc phòng thủ khi Nước Đại Cồ Việt mớihình thành.
- Học sinh giới thiệu một số nhân vật lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh, Thái hậu DươngVân Nga, Lê Hoàn có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của dân tộc
Đối với nhóm 2: (tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân)
Nêu những nét nổi bật về kinh tế, văn hóa nghệ thuật ở Ninh Bình thời Đinh Tiền Lê? Theo em những thành tựu nào được giữ gìn và phát triển đến ngày nay?
Qua nội dung thu hoạch của nhóm 2:
- Học sinh nắm được những nét chính về tình hình kinh tế văn hóa NinhBình thời Đinh Tiền Lê
* Sự phát triển kinh tế.
- Nông nghiệp: vai trò chính, được nhà nước quan tâm phát triển;
- Trồng dâu nuôi tằm được duy trì phát triển;
- Nghề gốm, gạch ngói phát triển
Học sinh giới thiệu về gạch ngói thời Đinh Tiền Lê: nghệ thuật trạm khắc độcđáo tinh tế, thể hiện sự hòa hợp giữa thiên nhiên với cuộc sống con người
- Trạm khắc đá đạt trình độ cao
- Nhiều chợ làng quê hình thành, buôn bán với nước ngoài xuất hiện
* Về văn hoá nghệ thuật
- Mang tính dân gian, dân tộc đậm nét
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ dân tộc