1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề cảm ỨNG ở THỰC vật và ỨNG DỤNG vào THỰC TIỄN

15 8,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Môn học: Sinh học 11 I Xác định vấn đề cần giải quyết: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN - Tính cảm ứng tính chất đặc trưng chất sống sinh vật , khả phản ứng kích thích môi trường , đảm bảo cho sinh vật thích nghi để tồn phát triển - Nội dung kiến thức gần gũi với học sinh , giúp học sinh có ý thức bảo môi trường sống, bảo quản nông sản, tạo dáng cho cảnh, kích thích hoa nghịch mùa… II Nội dung chuyên đề: 1) Mô tả chuyên đề: Phần bốn: Sinh học thể Chương II Cảm ứng A Cảm ứng thực vật Bài 23: Hướng động Bài 24: Ứng động Bài 25: Thực hành hướng động 2) Mạch kiến thức chuyên đề: - Hướng động , ứng động , vai trò cảm ứng thực vật đời sống + Khái niệm hướng động , ứng động ,ứng động không sinh trưởng , ứng động sinh trưởng thực vật + Các kiểu hướng động , hướng động thực vật + Vai trò hướng động , ứng động đời sống thực vật - Ứng dụng đời sống : + Vận dụng hiểu biết hướng động để giúp học sinh trồng , chăm sóc bảo vệ môi trường tốt + Vận dụng hiểu biết ứng động để giúp học sinh giải thích số tượng : hoa nở vào mùa xuân,lá me ,lá phượng , xếp lại vào buổi chiều ; chạm vào trinh nữ xếp lại sau thời gian xòe ra,… 3) Thời lượng: tiết III Tổ chức dạy học theo chuyên đề: 1) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - Nêu hướng động vận động sinh trưởng hướng phía tác nhân môi trường sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ) - Nêu kiểu hướng động - Nêu cảm ứng vận động sinh trưởng không sinh trưởng biến đổi điều kiện môi trường - Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể - Nêu vai trò cảm ứng thực vật 1.2 Kĩ : Làm số thí nghiệm hướng động (ánh sáng, nước, ) 1.3: Thái độ: -Tạo niềm hứng thú học tập môn, biết liên hệ với thực tiễn 2) Định hướng phát triển lực chuyên đề: a Năng lực chung - NL tự học: * HS xác định mục tiêu học tập: Thông qua kiến thức giáo viên dạy theo mạch chủ đề hướng dẫn giáo viên: + Nêu hướng động vận động sinh trưởng hướng phía tác nhân môi trường sai khác tốc độ sinh trưởng hai phía quan (thân, rễ) + Nêu kiểu hướng động + Nêu cảm ứng vận động sinh trưởng không sinh trưởng biến đổi điều kiện môi trường + Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể + Nêu vai trò cảm ứng thực vật + Thực hành : làm số thí nghiệm hướng động ánh sáng , nước , + Vận dụng hiểu biết hướng động để giúp học sinh trồng , chăm sóc bảo vệ môi trường tốt + Vận dụng hiểu biết ứng động để giúp học sinh giải thích số tượng : hoa nở vào mùa xuân,lá me ,lá phượng , xếp lại vào buổi chiều ; chạm vào trinh nữ xếp lại sau thời gian xòe ra,… * Học sinh lập thực kế hoạch Thời gian (3 tiết) Nội dung công việc Người thực Sản phẩm Tiết Tìm hiểu khái niệm hướng HS thực hướng dẫn GV Trình bày giải thích đựơc khái niệm hướng động Các kiểu hướng động thực vật Vai trò hướng động đời sống thực vật Nêu nguyên nhân làm phát sinh tượng hướng động Phân loại kiểu hướng động vai trò hướng động đời sống cây, từ giải thích thích nghi môi trường biến đổi để tồn phát triển Tiết Tìm hiểu khái niệm ứng động Phân biệt kiểu ứng động HS thực hướng dẫn GV Trình bày giải thích đựơc khái niệm ứng động Nêu nguyên nhân làm phát sinh tượng hướng động Phân loại kiểu ứng động vai trò ứng động đời sống cây, từ giải thích vai trò ứng động đời sống trồng Tiết Thực hành : hướng động HS thực hướng dẫn GV Củng cố kiến thức cảm ứng thực vật: hướng động ứng động - NL giải vấn đề: giải thích tượng thực tế tự nhiên hướng động ứng động thực vật - NL tư Học sinh tự đặt hệ thống câu hỏi: + Phân tích mối quan hệ hướng động ứng động + So sánh kết thí nghiệm hướng động + Xác lập mối quan hệ tượng cảm ứng + Đánh giá vai trò tác nhân kích thích cảm ứng + Hệ thống hóa kiến thức cảm ứng - NL tự quản lý Học sinh tự quản lý việc học tập (qua thời gian biểu học tập) ; tự điều chỉnh cảm xúc, hạn chế thân qua học tập - NL giao tiếp thuật ngữ khoa học thường sử dụng: hướng động , ứng động , ứng động không sinh trưởng , ứng động sinh trưởng , hướng sáng , hướng nước , hướng trọng lực , hướng tiếp xúc , - NL hợp tác Qua trao đổi thông tin với bạn bè,thảo luận nhóm, - NL sử dụng CNTT truyền thông (ICT) Sử dụng thành thạo cách khai thác thông tin mạng; chia xẻ thông tin qua mạng - NL sử dụng ngôn ngữ:giải thích tượng thực tế liên quan đến hình thức cảm ứng thực vật - NL tính toán: tính toán để trồng có suất cao, b Năng lực chuyên biệt - Năng lực kiến thức sinh học + Phân biệt hướng sáng , hướng nước , hướng trọng lực , hướng tiếp xúc, + Phân biệt ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng - Năng lực nghiên cứu khoa học: + Quan sát thí nghiệm tượng thực tế liên quan đến tượng cảm ứng thực vật + Dự đoán kết thí nghiệm tính hướng động thực vật + Bố trí thí nghiệm tính hướng động thực vật + Rút kết luận từ thí nghiệm tính hướng động thực vật + Thực thí nghiệm tính hướng động thực vật + Thu nhận xử lí thông tin:đọc hiểu sơ đồ , - Năng lực thực thí nghiệm: Học sinh nhà tự làm lại thí nghiệm Chuẩn bị a Giáo viên: Tranh, phiếu học tập b Học sinh: sách giáo khoa, mẫu vật Tiến trình dạy học theo chuyên đề Hoạt động 1: HƯỚNG ĐỘNG Hoạt động thầy trò GV đặt vấn đề: Nội dung I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG: Như ta biết , phản xạ cảm ứng Khái niệm cảm ứng động vật có hệ thần kinh Vậy thực vật Khả sinh vật phản ứng lại kích động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh thích chúng có tính cảm ứng không? Nếu có biểu nào? Khái niệm cảm ứng thực vật: - GV cho ví dụ số biểu cảm ứng sinh vật: * Cảm ứng thực vật khả phản ứng thực vật kích thích gọi tính cảm ứng + Cây trồng hướng thân phía có ánh sáng,rễ hướng phía có dinh dưỡng, * Tính cảm ứng thực vật bao gồm nước hướng động ứng động: +Vô tình chân dậm vào lửa nóng có phản ứng giật lại GV: Những biểu - GV yêu cầu hs nhận xét ví dụ rút khái niệm cảm ứng sinh vật nói chung cảm ứng thực vật nói riêng GV treo tranh 23.1 23.2 yêu cầu HS quan sát, phân tích , nhân xét: ? Sự sinh trưởng điều kiện chiếu sáng khác (Từ phía, ánh sáng, đầy đủ ánh sáng) II HƯỚNG ĐỘNG: Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng không đồng hai phía quan kích thích Phân loại: Có hai loại Các loại Hướng động dương Hướng động âm Hoạt động sinh trưởng Hướng tới nguồn kích thích Tránh xa nguồn kích thích TB phía kích thích phát triển chậm so với TB phía kích thích ST nhanh so với tb ? Khái niệm hướng động? ? Có loại hướng động? Cơ chế tb phía phía không không kích kích thích Nguyên nhân: ? Nguyên nhân gây tính hướng động? (Phần GV cần lưu ý , giảng giải cho HS hiểu) GV nhân xét , bổ sung kết luận - GV trình bày va giải thích chế chung gây nên phân bố không Auxin Do phân bố không Axin tác động kích thích Cơ chế chung: - Trong tế bào thân rễ (đặc biệt tb non) có chứa Auxin (hoocmon kích thích sinh trưởng) Auxin vận chuyển chủ động từ nơi bị kích thích (sáng) qua nơi không kích thích (tối) Lượng Auxin phân bố nhiều phía không bị kích thích kích thích kéo dài tế bào làm cho tốc độ sinh trưởng nhanh Còn phía chiếu sáng Auxin sinh trưởng tế bào chậm làm hướng phía kích thích III.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG GV treo tranh từ 23.2 đến 23.4 SGK phát phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thành Sau HS trình bày GV nhận xét bổ sung, giái thích sồ chế sau cho HS khắc sâu kiền thức + Hướng sáng: Thân có hướng sáng dương , rễ có hướng sáng âm Vì có khác biệt đó? → Do khác biệt tính nhạy cảm tế bào thân tế bào rễ Auxin Tế bào rễ có độ mẫn cảm cao tế bào thân Nồng độ Auxin kích thích tế bào thân lại trở nên ức chế tế bào rễ Do Nội dung phiếu học tập đó tế bào rễ phía không bi kích thích bị auxin ức chế, sinh trưởng chậm so với tế bào phía bị kích thích làm cho rễ sinh trưởng uống cong theo hướng tránh xa nguồn kích thích + Hướng trọng lực: Sự hút lực nguyên nhân gây nên hướng trọng lực thực vật làm cho rễ uốn cong phía ( Hướng trọng lực dương) , thân uốn cong lên ( Hướng trọng lực âm) + Hướng hoá: Rễ hướng phía phân bón , dinh dưỡng hướng hoá dương, nguợc lại hướng hoá âm + Hướng nước: Rễ sinh trưởng mạnh phía có nguồn nước - GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK: IV VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT: ? Nêu vai trò hướng sáng dương thân, cành cho ví dụ minh hoạ? Giúp thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển ? Hướng sáng âm hướng lực dương rễ có ý nghĩa đời sống cây? ? Nêu vai trò hướng hoá ding dưỡng khoáng nước ? Hãy nêu loài trồng có hướng tiếp xúc? - Tại trước trồng người ta thường bón lót phân chuồng? - Tại trồng bầu, mướp, dưa leo… người ta thường làm giàn? Dựa vào ý kiến trả lời HS , Gv định hướng cho HS rút vai trò hướng động đời sống TV ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Các kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Vai trò Là phản ứng sinh trưởng thực vật kích thích ánh sáng Ánh sáng Tìm nguồn sáng đê quang hợp Hướng trọng lực Là phản ứng sinh trưởng kích thích từ phía trọng lực Trọng lực Hướng hoá Là phản ứng sinh trưởng kích thích chất hoá học Các chất hoá học Là phản ứng sinh trưởng tiếp xúc Tiếp xúc Hướng sáng Hướng tiếp xúc Đảm bảo phát triển rễ Cơ chế chung + Do tốc độ sinh trưởng không Thực trao đổi nước muối khoáng Cây leo lên hướng tiếp xúc Hoạt động 2: ỨNG ĐỘNG Hoạt động thầy trò Nội dung GV treo tranh 24.1 ( vận động nở I.KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG hoa) tranh 23.1 (phản ứng hướng * Khái niệm: sáng điều kiện chiếu sáng khác nhau) yêu cầu Hsquan sát - Ứng động ( vận động cảm ứng) hình thức trả lời lệnh SGK: phản ứng trước tác nhân kích thích không định hướng T? So sánh tìm khác biệt phản ứng hướng sáng vận - Cơ quan thực ứng động có cấu tạo dẹp động nở hoa ? kiểu lưng bụng (lá hoa, cánh hoa, đài hoa…) T? Ứng động gì? Cho ví dụ ? Ví dụ (SGK) T ? Nguyên nhân ? Hoa nghệ tây hoa tulip nở vào sáng sớm cụp lại lúc chạng vạn tối *Phân loại:Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích mà chia ứng động thành nhiều dạng: Quang ứng động, nhiệt ứng động thuỷ ứng động, hoá ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn Vậy loại ứng động khác thương, điện ứng động… khác nào? II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: Gv treo tranh 24.1 24.2 SGK lên bảng, yêu cầu HS quan sát nghiên cứu thông tin mục II trang 102, 103 Nội dung phiếu học tập SGK hoàn thành phiếu học tập sau: GV nhận xét hoàn thiện GV nhận xét, bổ sung hoàn thành nội dung GV yêu cầu HS trả lời: T? Hãy mô tả cách bắt mồi tiêu huỷ mồi ăn sâu bọ? ( Cây nắp III.Vai trò ứng động đời sống thực ấm, gọng vó) vật GV : Câu hỏi ứng dụng thực tiễn : - Giúp thực vật thích nghi với điều - Các vườn trồng Thanh long, kiện môi trường biến đổi đảm bảo cho tồn người ta thường đốt đèn vườn phát triển vào buổi tối ? - Vào trung tuần tháng 12 âm lịch, tiến hành tuốt bỏ toàn mai để tập trung dinh dưỡng làm nụ, nụ hoa nhiều, đều, mập, hoa to, cánh dày, màu đẹp năm thời tiết nóng tuốt muộn vài ngày, năm thời tiết rét tuốt mai sớm thời điểm vài ngày Sau tuốt mai xong, trời nắng nóng kéo dài, ta phải làm giàn che phun nước lạnh thường xuyên toàn tán, thân mai, hãm cho mai không hoa sớm Nếu trời rét kéo dài, ta phải làm giàn che cho mai hàng ngày tưới nước ấm vào quanh gốc mai để đảm bảo đủ nhiệt độ kích thích cho mai hoa kỳ hạn Từ thông tin em nêu ứng dụng ứng động GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi lệnh sách: Hãy nêu vai trò ứng động đời sống thực vật? Đáp án Phiếu học tập Kiểu ứng động Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ứng động sinh trưởng Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào hai phía đối diện quan có cấu trúc hình dẹp gây nên( lá, cánh hoa, đài hoa ) Do biến đổi tác nhân từ phía Do tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào hai phía quan gây nên Phân loại Ví dụ - Quang ứng - Ứng động động: tác nhân nở hoa: cường độ ánh - Sự nở hoa sáng hoa bồ - Nhiệt ứng động: công anh, Lá Tác nhân kích me, thích nhiệt độ phượng: Sáng nở , tối cụp…(Quang ƯĐ) - Sự nở tuylip, nghệ hoa hoa hoa tây (Nhiệt ƯĐ) - Ứng động không sinh trưởng Là vận động thực vật biến động sức trương nướccủa tế bào chuyên hoá , phân chia lớn lên tế bào Do tác nhân kích thích môi trường Do biến đổi hàm lượng nước tế bào chuyên hoá xuất điện lan truyền kích thích -Ứng động sức trương: tác nhân kích thích thay đổi sức trương nước số tế bào chuyên hoá - ƯĐ trương: sức + Ứng động sức trương nhanh: tượng cụp trinh - Ứng động tiếp nữ xúc hoá ứng + Ứng động động: tác nhân sức trương kích thích tiếp chậm: vận xúc chất hoá động đóng học mở cảu tế bào khí khổng - Vận động bắt mồi Hoạt động 3: THỰC HÀNH : HƯỚNG ĐỘNG I CHUẨN BỊ Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm theo nhóm, nhóm 5- HS Dụng cụ Gồm hai đĩa đáy sâu, chuông thủy tinh hay nhựa suốt nút cao su( xốp, gỗ) có đường kính 5-6cm, mềm đủ để cắm kim ghim nhỏ, panh gắp hạt, dao lam kéo, giấy lọc Mẫu vật: Hạt đậu, ngô, lúa nhú mầm II NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng ghim cắm xuyên hạt vừa chọn Cho rễ mầm nằm ngang hướng mép nút cao su, mầm hướng vào bên Sau đó, cắt bỏ tận rễ hạt Đặt nút cao su lên lên đáy đĩa có nước Dùng giấy lọc phủ lên mầm, hai đầu giấy lọc nhúng vào nước đĩa để mầm không bị khô Úp lên đĩa nút ghim mầm chuông thuỷ tinh, ròi đặt bóng tối Sau 1-2 ngày, quan sát vận động rễ mầm nguyên vẹn mầm bị cắt đỉnh rễ Học sinh rút kết luận vận động rễ mầm vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực mầm …………………………………………………………………………………………… …… IV Kiểm tra đánh giá Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao NL hướng tới Hướng động Nêu hướng động vận động sinh trưởng hướng tác nhân môi trường sai khác tốc độ sinh trưởng phía quan (1) Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể (2) Phân tích điểm khác biệt hướng động ứngđộng thực vật (3) Giải thích đượccác tượng thực tế (4) NL tự học (1), (2),(5) - Nêu kiểu hướng động (5) Ứng động - Nêu NL tư duy(6) NL giải vấn đề (3),(4) Xếp tượng thực tế tự nhiên vào hình thức cảm ứng thực vật (6) Giải thích chế hướng động ứng NL tự học (7), (9) cảm ứng vận động sinh trưởng không sinh trưởng biến đổi điều kiện môi trường (7) Thực hành - Nêu vai trò cảm ứng thực vật (9) động (8) NL giải vấn đề(8), (10) Làm số thí nghiệm hướng động ( sáng , nước, )(10) Câu hỏi kiểm tra đánh giá Câu đặt số hạt nảy mầm ống gỗ , ống có mùn cưa ẩm ống có khoét số lỗ nhỏ , hai đầu ống gắn vào vào dây Cây mọc giải thích ? Câu Khi trồng cạnh cửa sổ , thấy có tượng mọc cong phía cửa sổ , tượng gì? Câu Cho số nguyên liệu dụng cụ thí nghiệm sau : Hạt nảy mầm , chậu nhựa , dây treo Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh tính hướng trọng lực thực vật V Củng cố: - Phân biệt loại ứng động - Tính cảm ứng tính hướng động thực vật khác nào? VI Dặn dò: Học làm tập, đọc nội dung mới, soạn [...]... (3),(4) Xếp được các hiện tượng thực tế trong tự nhiên vào các hình thức cảm ứng ở thực vật (6) Giải thích được cơ chế của hướng động và ứng NL tự học (7), (9) cảm ứng là sự vận động sinh trưởng hoặc không sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện môi trường (7) Thực hành - Nêu được vai trò của cảm ứng đối với thực vật (9) động (8) NL giải quyết vấn đề( 8), (10) Làm được một số thí nghiệm về hướng động... độ sinh trưởng tại 2 phía của cơ quan (1) Phân biệt được ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể (2) Phân tích được điểm khác biệt giữa hướng động và ứng ộng ở thực vật (3) Giải thích đượccác hiện tượng trong thực tế (4) NL tự học (1), (2),(5) - Nêu được các kiểu hướng động (5) Ứng động - Nêu được NL tư duy(6) NL giải quyết vấn đề (3),(4) Xếp được các hiện tượng thực tế trong... Ví dụ - Quang ứng - Ứng động động: tác nhân là nở hoa: cường độ ánh - Sự nở hoa sáng của hoa bồ - Nhiệt ứng động: công anh, Lá Tác nhân kích me, lá thích là nhiệt độ phượng: Sáng nở , tối cụp…(Quang ƯĐ) - Sự nở của tuylip, nghệ hoa hoa hoa tây (Nhiệt ƯĐ) - Ứng động không sinh trưởng Là các vận động của thực vật do biến động của sức trương nướccủa tế bào chuyên hoá , không có sự phân chia và lớn lên của... nước trong tế bào chuyên hoá và xuất hiện điện thế lan truyền kích thích -Ứng động sức trương: tác nhân kích thích là sự thay đổi sức trương nước trong 1 số tế bào chuyên hoá - ƯĐ trương: sức + Ứng động sức trương nhanh: hiện tượng cụp lá ở cây trinh - Ứng động tiếp nữ xúc và hoá ứng + Ứng động động: tác nhân sức trương kích thích là tiếp chậm: vận xúc và chất hoá động đóng học mở cảu tế bào khí khổng... mùn cưa ẩm và ống có khoét một số lỗ nhỏ , hai đầu ống được gắn vào vào dây Cây sẽ mọc như thế nào và giải thích ? Câu 2 Khi trồng một cây cạnh cửa sổ , thấy có hiện tượng ngọn cây mọc cong về phía ngoài cửa sổ , đó là hiện tượng gì? Câu 3 Cho một số nguyên liệu và dụng cụ thí nghiệm sau đây : Hạt nảy mầm , chậu nhựa , dây treo Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh tính hướng trọng lực ở thực vật V Củng... của ứng động đối với đời sống thực vật? Đáp án Phiếu học tập Kiểu ứng động Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ứng động sinh trưởng Là vận động cảm ứng do sự khác biệt nhau về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện của cơ quan có cấu trúc hình dẹp gây nên( lá, cánh hoa, đài hoa ) Do biến đổi tác nhân từ mọi phía Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía... ở thế nằm ngang hướng ra mép của nút cao su, còn các lá mầm thì hướng vào bên trong Sau đó, cắt bỏ tận cùng của rễ ở một hạt Đặt nút cao su lên trên lên đáy của đĩa đã có nước Dùng giấy lọc phủ lên lá mầm, hai đầu của giấy lọc nhúng vào nước ở trong đĩa để cây mầm không bị khô Úp lên đĩa và nút đã ghim cây mầm bằng chuông thuỷ tinh, ròi đặt trong bóng tối Sau 1-2 ngày, quan sát sự vận động của rễ ở. .. giàn che và phun nước lạnh thường xuyên toàn bộ tán, thân cây mai, hãm cho mai không ra hoa sớm Nếu trời rét kéo dài, ta cũng phải làm giàn che cho mai và hàng ngày tưới nước ấm vào quanh gốc mai để đảm bảo đủ nhiệt độ kích thích cho mai ra hoa đúng kỳ hạn Từ những thông tin trên em hãy nêu ứng dụng của ứng động GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi lệnh trong sách: Hãy nêu vai trò của ứng động đối... thí nghiệm sau đây : Hạt nảy mầm , chậu nhựa , dây treo Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh tính hướng trọng lực ở thực vật V Củng cố: - Phân biệt các loại ứng động - Tính cảm ứng và tính hướng động của thực vật khác nhau như thế nào? VI Dặn dò: Học và làm bài tập, đọc nội dung bài mới, soạn bài mới ... nguyên vẹn và cây mầm bị cắt đỉnh rễ Học sinh rút ra kết luận về sự vận động của rễ mầm và vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực ở cây mầm …………………………………………………………………………………………… …… IV Kiểm tra đánh giá 1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao NL hướng tới Hướng động Nêu được hướng động là vận động sinh trưởng hướng về ... chúng có tính cảm ứng không? Nếu có biểu nào? Khái niệm cảm ứng thực vật: - GV cho ví dụ số biểu cảm ứng sinh vật: * Cảm ứng thực vật khả phản ứng thực vật kích thích gọi tính cảm ứng + Cây trồng... thầy trò GV đặt vấn đề: Nội dung I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG: Như ta biết , phản xạ cảm ứng Khái niệm cảm ứng động vật có hệ thần kinh Vậy thực vật Khả sinh vật phản ứng lại kích động vật đơn bào chưa có... duy(6) NL giải vấn đề (3),(4) Xếp tượng thực tế tự nhiên vào hình thức cảm ứng thực vật (6) Giải thích chế hướng động ứng NL tự học (7), (9) cảm ứng vận động sinh trưởng không sinh trưởng biến đổi

Ngày đăng: 03/12/2015, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w