Bài tập nhóm về tiền tệ việt nam với những nội dung chính: Khái niệm tiền tệ THực trạng tiền tệ việt nam Lạm phát ở việt namVai trò của tiền tệÝ nghĩa...Giải pháp
Trang 1PHẦN THỨ HAI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHƯƠNG IV HỌC THUYẾT GIÁ TRI
III TIỀN TÊ
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 (LỚP 2(217)_30):
1 Phạm Thị Mai Anh
2 Dương Minh Anh
3 Phạm Thị Ha
4 T
5 N
6 Vũ Thị Ngọc Trang
7 Nguyễn Thị Thúy
Trang 21 Lịch sử ra đời va bản chất của tiền tê
2 Các chức năng của tiền tê va quy luật lưu thông tiền tê
Trang 31 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
Hàng hóa
Giá trị sử
dụng
Giá trị
Hình thái tự
nhiên của hang
hóa, nhận biết
bằng giác quan
Biểu hiên trong hanh vi trao đổi, trong mối quan hê giữa các hang hóa (hoặc thông qua giá cả của hang hóa)
Trang 41 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
Nguồn gốc phát sinh tiền tê
Hình thái giá trị
tiền tê
Biểu hiên của giá trị
Bản chất của
tiền tê
Trang 51 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
Các hình thái
trị
Hình thái chung của giá
trị
Hình thái đầy đủ hay mở rộng
Hình thái đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
Trang 6a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
- Hình thái phôi thai của giá trị, xuất hiên trong giai đoạn đầu của trao đổi hang hóa
- Phương thức trao đổi: đổi trực tiếp vật nay lấy vật khác
Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc
Giá trị được biểu hiênBiểu hiên giá trị
Trang 7a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Bên trái dấu “=“ Bên phải dấu “=“
Hai mặt liên quan, không thể tách rời Hai cực đối lập của một phương trình giá trị
Trang 8a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Nhận xét:
- Đăc điểm: tỷ lê trao đổi chưa thể cố định
- Hình thái vật ngang giá có 3 đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng -> hình thức biểu hiên giá trị
+ Lao động cụ thể -> hình thức biểu hiên lao động tư nhân + Lao động tư nhân -> hình thức biểu hiên lao động xã hội
Trang 9a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:
Lực lượng sản xuất phát triển hơn
Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
Lao động thường xuyên, một hang hóa quan hê với nhiều hang hóa
Sau phân công lao động lần 1
Trang 10a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:
1m vải =
10 kg thóc hoặc
2 con ga hoặc0,1 chỉ vang hoặcv.v….
Hình thái vật ngang giá được mở rộng
Vẫn la trao đổi trực tiếpTỉ lê trao đổi chưa ổn định
Trang 11a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái chung của giá trị:
LLSX va phân
công LĐ phát
triển cao hơn
Nhu cầu trao đổi thường xuyên, phức tạp hơn
Xuất hiên thứ hang hóa được nhiều người ưa chuộng -> vật trung gian
trong trao đổi
Hình thái chung của giá trị
Trang 121m vải =
10 kg thóc hoặc
2 con ga hoặc0,1 chỉ vang
a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái chung của giá trị:
= 1m vải
Vật ngang giá chung:
- Đóng vai trò biểu hiên chung giá trị của các hang hóa, chưa ổn định tùy vao từng địa phương
- Được trao đổi trực tiếp để lấy nhiều hang hóa khác
Trang 13a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái chung tiền tê:
LLSX va phân công LĐ phát triển hơn
Sản xuất hang hóa va thị
trường mở rộng
Khó khăn trong viêc tìm vật mang giá
chung
Hình thái tiền tê của giá trị
Trang 14a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái chung tiền tê:
10 kg thóc hoặc
2 con ga hoặc0,1 chỉ vang
= 1m vải
Trang 15a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái chung tiền tê:
- Thuần nhất về chất
- Dễ chia nhỏ
- Không hư hỏng
- Lượng, thể tích nhỏ nhưng giá trị lớn
Trang 17a) Sự phát triển các hình thái giá trị:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
* Hình thái chung tiền tê:
TIỀN TÊ Phương tiên thống nhất Tỉ lê trao đổi cố định
vai trò tiền tê
Giá trị
sử dụng Lam nguyên liêu, đồ trang sức,… Vật mang giá chung trong trao đổi
Giá trị Do lượng lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra số lượng vang quy định
Giá trị của nó biểu hiên cho giá trị của các hang hóa
thông thường
Trang 18b) Bản chất của tiền tê:
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tê::
-Tiền tê la một hình thái giá trị của hang hóa, la sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất va trao đổi hang hóa
- Bản chất: Tiền tệ là hàng hóa đặc
biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hó khác, nó thể hiện lao dộng xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
- Bản chất của tiền tê còn được thể
hiên qua các chức năng của nó
Trang 192 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
Thước đo giá trị
Phương tiên lưu thông
Phương tiên cất trữ
Phương tiên thanh toán
Tiền tê thế giới Các chức
năng của tiền tê
Trang 202 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê
Tiền tê dùng để biểu hiên
va đo lường giá trị của
các hang hóa
Tiền tê phải có giá trị Tiền vang
Vì: - Giữa giá trị của vang va giá trị của hang hóa trong thực tế
đã có một tỉ lê nhất định
- Cơ sở của tỉ lê: thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để
sản xuất ra hang hóa đó
Giá cả la hình thức biểu hiên bằng tiền của giá trị hang hóa
* Thước đo giá trị:
Trang 212 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
Giá cả hang hóa
Giá trị hang hóaGiá trị của tiềnQuan hê cung – cầu về hang hóa
Trang 22Tiền tê la thước
đo giá trị
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
Bản thân tiền tê cũng phải được quy định một đơn vị tiền tê nhất định lam tiêu chuẩn đo lường giá cả của hang hóa
- Đơn vị đó la một trọng lượng nhất định của kim loại
dùng lam tiền tê
Ví dụ: 1 USD ~ 0,7367gr, 1 Franc ~ 0,16gr,…
Trang 232 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
TI
T
Ê
Thước đo giá trị
Tiêu chuẩn giá cả
Đo lường giá trị các hang hóa khác
Đo lường bản thân kim loại dùng lam tiền tê
Trang 24* Phương tiên lưu thông:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
- La trao đổi hang hóa lấy tiền lam môi giới
- Công thức lưu thông hang hóa: H - T – H (hang – tiền – hang)
- Hình thức mua va bán có thể tách rời nhau cả về không gian va thời gian
- Sự không nhất trí giữa mua va bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế
Trang 25* Phương tiên lưu thông:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
Tiền bị hao mòn nhưng vẫn có giá trị
Trang 26* Phương tiên lưu thông:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
Nhận xét:
- Giá trị thực tách rời giá trị danh nghĩa của nó vì tiền lam phương tiên lưu thông chỉ có vai trò chốc lát: đổi hang -> tiền ->mua hang ->…
Lam phương tiên
lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị
Nha nước tìm cách giảm bớt ham lượng kim loại của đơn vị
Trang 27* Phương tiên lưu thông:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
- Nếu vượt quá lượng tiền cần cho lưu thông -> tiền mất giá -> lạm phát
Trang 28* Phương tiên cất trữ:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
- Tiền được rút vao lưu thông đi vao cất trữ
- Vì tiền la đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị -> cất trữ tiền la cất trữ của cải
- Tiền phải có đủ giá trị: tiền, vang, bạc,…
Sản xuất tăng, hang hóa nhiều
Sản xuất giảm, hang hóa ít
Cất trữ
Lưu thông
Trang 29* Phương tiên thanh toán:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
- Tiền dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hang,…+ Tiền lam thước đo giá trị để định giá cả hang hóa
Trang 30* Phương tiên thanh toán:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
+ Đến kì hạn tiền mới được đưa vao lưu thông để lam
phương tiên thanh toán
Trang 31* Tiền tê thế giới:
2 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
a) Các chức năng của tiền tê:
- Khi trao đổi hang hóa vượt khỏi biên giới quốc gia
- Tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó la vang
Phương tiên
lưu thông
Phương tiên cất trữ
Phương tiên thanh toán quốc tế
Tiền tê thế giới
Trang 322 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
b) Quy luật lưu thông tiền tê và vấn đề lạm phát:
- Quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu thông hang hóa ở mỗi thời kì nhất định
Số lượng tiền
tê cần cho lưu
thông
Số lượng hang hóa lưu thông trên thị trường
Giá cả trung bình của hang
hóa
Tốc độ lưu thông của những đơn vị
tiền tê cùng loại
Trang 332 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
b) Quy luật lưu thông tiền tê và vấn đề lạm phát:
Khi thực hiên chức năng phương
tiên lưu thông
Khi thực hiên chức năng phương tiên
lưu thông + phương tiên
ra lưu thông
Số vòng luân chuyển trung bình của 1 đv tiền tê Số
lượng tiền cần thiết cho lưu thông
Tổng giá cả
hang hóa
Tổng giá cả
hang hóa bán chịu
Tổng giá cả
hang hóa khấu trừ cho nhau
Tổng giá cả hang hóa bán chịu đến kỳ thanh toán
Số vòng luân chuyển trung bình của 1 đv tiền tê
=
Trang 342 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê: b) Quy luật lưu thông tiền tê và vấn đề lạm phát:
- Lạm phát xảy ra khi số lượng tiền giấy đưa vao lưu thông vượt quá số lượng tiền vang hay bạc ma nó đại diên
- KN: Lạm phát la tình trạng mức giá chung của toan bộ nền kinh tế
tăng lên trong một thời gian nhất định
Siêu lạm phát
Lạm phát phi mã
Lạm phát vừa phải
10%
>100%,1000%
Trang 352 Các chức năng của tiền tê và quy luật lưu thông tiền tê:
b) Quy luật lưu thông tiền tê và vấn đề lạm phát:
* Hậu quả của lạm phát:
- Sự phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư: người nắm giữ hang hóa, người đi vay được lời; người có thu nhập
va nắm giữ tai sản bằng tiền, người cho vay bị thiêt (do sức mua của đồng tiền giảm sút)
- Khuyến khích đầu cơ hang hóa
- Cản trở sản xuất kinh doanh
- Các hoạt động kinh tế bị méo mó biến dạng
- Tâm lý người dân hoang mang
Trang 36Không tồn tại trên bản đồ thế giới và chưa được công
nhận, Somaliland là vùng đất chẳng có gì ngoài tiền
Tiền ở đây được bán theo cân
Chợ buôn bán tiền Hargeisa la trung tâm tai chính lớn nhất của Somaliland, cũng như
la điểm thu hút du khách
Trang 37Tiền ở Somaliland được bán theo cân.
Tiền được bay bán la
liêt trong khu chợ
Trang 38Tiền được chất trên xe đẩy cút kít như hang hóa thông thường ở chợ Hargeisa.
Trang 39Đồng 100.000 tỷ đôla vô giá trị nhất thế giới,
không mua nổi một mớ rau
Người dân Zimbabwe
chở tiền bằng xe cút kít
đi chợ
Trang 40VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
1 Lịch sử tiền Viêt Nam (từ 1945 – nay):
1945 1950 1958 - 1975 1964 1975
1978
2003 - 2011 Nay
Trang 41dự trữ bắt buộc
Nghiêp vụ thị trường
VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
Trang 42VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
- Công cụ lãi suất : lãi suất kiểm soát lạm phát mục tiêu va các kì vọng lạm phát hữu hạn
Trang 43- Công cụ tỷ giá
VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
+ Tỷ giá của Viêt Nam được tiến
hanh theo nhu cầu cung cầu ngoại tê
trên thị trường, được quản lí bởi nha
nước.
+ Tỷ giá VNĐ/USĐ ổn định tạo điều
kiên cho hoạt động xuất, nhập khẩu
va vay nợ nước ngoai.
Trang 44- Công cụ hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng la mức
dư nợ tối đa ma NHTW buộc các tổ chức tín dụng phải tuân thủ
khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
- Công cụ dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc la số tiền ma các tổ chức
tín dụng phải giữ lại, không được cho vay hoặc đầu tư.
Trang 45VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
- Nghiêp vụ thị trường mở: la nghiêp vụ trong đó NHTW sử dụng
các nghiêp vụ mua ,bán chứng khoán trên thị trường tiền tê mở.
lãi suất thị trường
Cơ sở tiền ->
cung tiền
Nghiệp vụ
thị trường mở
Trang 46VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
3 Tình trạng lạm phát ở Viêt Nam: 10 năm
* Giai đoạn lạm phát cao:
- Lạm phát vượt ngưỡng 10%: 12,3 % (2007); 11% (2010-2011)
Trang 47VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
Nguyên nhân
Nguyên nhân
Cung tiền vượt quá
lượng lưu thông
Cung tiền vượt quá
lượng lưu thông
Lạm phát cầu
Trang 48VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
1.Ảnh hưởng đến đời sống của tầng lớp dân
2.Ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của khối doanh nghiêp
3 Tình trạng lạm phát ở Viêt Nam: 10 năm
Trang 49VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
* Giải pháp:
Thắt chặt tiền tê Chính sách tai khóaSử dụng công cụ tỉ giá
3 Tình trạng lạm phát ở Viêt Nam: 10 năm
Trang 50VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
* Giai đoạn lạm phát ổn định:
- Vai năm gần đây tỷ lê lạm phát được duy trì ổn định ở mức thấp 6,81% ( 2012); 6,04% (2013); 1,84% (2014); 0,6% (2015); 3,53% (2017).
3 Tình trạng lạm phát ở Viêt Nam: 10 năm
Trang 51VẬN DỤNG VÀO NỀN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIÊT NAM
* Giải pháp:
3 Tình trạng lạm phát ở Viêt Nam: 10 năm
Trang 52TỔNG KẾT
Hình thái giá trị
giản đơn hay ngẫu
khác nhau
Nhiều vật khác nhau được đổi bằng 1 vật ngang
giá chung
Hình thái tiền tê
Nhiều vật được đổi bằng 1 vật ngang giá
chung độc tôn, phổ
biến (vang)
Trang 53Thước đo giá
trị
Phương tiên lưu
thông
Phương tiên cất trữ
Phương tiên thanh toán
Tiền tê thế giới
TỔNG KẾT
Trang 54Quy luật lưu thông
tiền tê
Quy luật phổ biến
Công thức: khi tiền la phương tiên lưu thông
Công thức: Khi tiền la phương tiên lưu thông
+ thanh toán
Lạm phát Gây hậu quả tiêu cực, khủng hoảng kinh tế
TỔNG KẾT