1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập nhóm MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

21 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 215,13 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Giảng viên : Đào Thị Thu Hường Sinh viên: Đào Thị Thanh Huyền – 18061154 Dương Thị Oanh – 18061153 Ngô Minh Thùy Dương – 18061032 Vũ Thị Hương – 18061028 Nguyễn Thị Huyền Dịu - 18061253 Ả R Y Ấ Í M ,Ư O Ử X É A G Ô P N Ệ I B Á Ế T Ố U Q C Ứ H Ổ BÀI TẬP NHĨM Câu Phân tích biện pháp giải tranh chấp quốc tế ghi nhận Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Theo nhóm a/c, biện pháp quan trọng nhất? Tại sao? Trong trình tồn tại, hợp tác đấu tranh để phát triển quốc gia, việc tranh chấp phát sinh, tồn họ điều tất yếu Trong bối cảnh tồn cầu hố, mối quan hệ hợp tác lệ thuộc quốc gia ngày trở lên phổ biến, sâu sắc nguy phát sinh tranh chấp họ ngày trở lên thường trực Tính chất quy mô tranh chấp phức tạp rộng lớn Và vấn đề giải tranh chấp quốc tế trước hết chủ yếu thuộc thẩm quyền chủ thể Luật quốc tế, nguyên tắc bình đẳng tự nguyện Luật quốc tế khơng có quy định có tính chất bắt buộc quốc gia việc lựa chọn phương thức, thủ tục hay cách thức cụ thể để giải tranh chấp quốc tế Tuy nhiên, tồn tranh chấp, quốc gia có liên quan có nghĩa vụ giải tranh chấp biện pháp hồ bình Như vậy, để đồng thời đảm bảo tính khái quát cụ thể mức độ cần thiết xem xét biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế, Luật quốc tế đề cập đến ba nhóm biện pháp bản: Nhóm thứ bao gồm biện pháp mang tính ngoại giao, phi tư pháp; Nhóm thứ hai bao gồm biện pháp xét xử trọng tài hay tồ án; Nhóm thứ ba bao gồm biện pháp thông qua chế tổ chức quốc tế Ta thấy cụ thể , Điều 33 nêu rõ Hiến chương Liên hợp quốc sau: Điều 33: 1. Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn mình; Hội đồng bảo an, thấy cần thiết, yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói Điều 33 Hiến chương phần khái quát tất biện pháp giải tranh chấp quốc tế Sau nhóm em phân tích cụ thể biện pháp trên: CÁC BIỆN PHÁP MANG TÍNH NGOẠI GIAO, PHI TƯ PHÁP Đàm phán trực tiếp:  Đàm phán trực tiếp biện pháp cổ điển phổ biến giải tranh chấp quốc tế  Ưu điểm biện pháp hiển nhiên thể tính trực tiếp Thơng qua đàm phán, quan điểm, lập trường yêu sách cụ thể bên thể rõ nhất, trực tiếp Đàm phán trực tiếp có ưu điểm hạn chế ảnh hưởng, tác động bên thứ ba vào quan hệ tranh chấp  Pháp luật quốc tế khơng có quy định cụ thể thủ tục, cách thức đàm phán giải tranh chấp Quyết định vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí bên, tuỳ thuộc vào bối cảnh tranh chấp cụ thể Tuy nhiên, để sử dụng biện pháp giải tranh chấp khác, chẳng hạn biện pháp xét xử, đàm phán coi giai đoạn bắt buộc Trong trường hợp đàm phán giai đoạn bắt buộc để giải tranh chấp, nghĩa vụ đàm phán không đồng nghĩa với nghĩa vụ phải đạt đến kết định Tiêu chí định để đánh giá việc thực nghĩa vụ đàm phán thái độ thiện chí mối bên  Kết đàm phán sau quan có thẩm quyền bên xác nhận, chấp nhận có giá trị pháp lý ràng buộc bên Trung gian  Trung gian biện pháp giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba ghi nhận Công ước Lahaye năm 1899 1907  Về mặt chất, khơng có khác biệt biện pháp môi giới biện pháp trung gian: hai biện pháp thể tham gia bên thứ ba với mục đích giúp đỡ, tạo điều kiện cho bên tranh chấp đến thoả thuận, phải thoả mãn điều kiện vai trị trung lập, khơng áp đặt bên thứ ba Sự khác biệt hai biện pháp mức độ tham gia bên thứ ba: vai trị bên mơi giới dừng lại việc giúp bên tranh chấp ngồi lại vai trò bên trung gian tiếp tục kéo dài trình giải tranh chấp Trong thực tiễn, hoàn thành tốt việc giúp bên tranh chấp gặp gỡ quay lại đàm phán bên mơi giới lại bên tranh chấp đề nghị tiếp tục tham gia trình giải tranh chấp với tư cách bên trung gian  Bên trung gian có vai trị việc truyền đạt thông tin, quan điểm bên tranh chấp với nhau, đưa sáng kiến, kiến nghị giúp bên thu hẹp khoảng cách tranh chấp Tuy nhiên, trường hợp, ý kiến bên trung gian khơng có giá trị ràng buộc bên tranh chấp Trong q trình đóng vai trị trung gian, bên trung gian có nghĩa vụ hành xử nguyên tắc trung thực, trung lập Mặt khác, bên trung gian có nghĩa vụ bảo mật thơng tin có tham gia vào q trình giải tranh chấp theo yêu cầu bên tranh chấp Uỷ ban điều tra  Uỷ ban điều tra hình thức tham gia bên thứ ba vào trình giải tranh chấp quốc tế  Uỷ ban điều tra khơng có vai trị trực tiếp việc tìm kiếm giải pháp cho trách chấp, mà giới hạn việc tìm kiếm, xác định kiện, tình khách quan nguyên nhân hay bối cảnh tranh chấpCác kết làm việc Uỷ ban điều tra thể báo cáo gửi cho bên tranh chấp khơng có giá trị ràng buộc bên Uỷ ban hoà giải  Việc sử dụng uỷ ban hoà giải để giải tranh chấp quốc tế thực tiễn lâu đời quan hệ quốc tế  Trong số biện pháp giải tranh chấp thơng qua đường ngoại giao có tham gia bên thứ ba biện pháp giải tranh chấp thơng qua uỷ ban hồ giải có tính thể chế nhiều nhất, thể vai trị bên thứ ba rõ nét  Nhiệm vụ uỷ ban hoà giải xem xét toàn khía cạnh vụ tranh chấp, bao gồm khía cạnh thực tiễn khía cạnh pháp lý, sở đưa giải pháp có tính khuyến nghị vụ tranh chấp cho bên  Về chế hoạt động, uỷ ban hoà giải có điểm tương đồng với quan xét xử, chẳng hạn đảm bảo đối chất, tranh tụng bên, xem xét vụ tranh chấp góc độ kiện góc độ pháp lý Giải pháp mà uỷ ban kiến nghị vụ tranh chấp khơng có giá trị bắt buộc bên CÁC BIỆN PHÁP XÉT XỬ CỦA TRỌNG TÀI HAY TÒA ÁN Khác với biện pháp giải tranh chấp đường ngoại giao, biện pháp giải tranh chấp đường xét xử đem lại kết phán quan xét xử có giá trị pháp lý ràng buộc bên tranh chấp Trọng tài quốc tế  Trọng tài quốc tế thiết chế giải tranh chấp quốc tế mà thẩm quyền xác lập sở thoả thuận, thông qua thủ tục xét xử để đưa phán có giá trị pháp lý ràng buộc bên tranh chấp  Thẩm quyền trọng tài quốc tế: Thẩm quyền trọng tài quốc tế xuất phát từ thoả thuận bên tranh chấp  Cách thức tổ chức trọng tài quốc tế : Trọng tài quốc tế có hai hình thức tổ chức trọng tài vụ việc trọng tài thường trực - Trọng tài vụ việc, việc lựa chọn trọng tài viên, thành lập hội đồng trọng tài, xác định quy định tố tụng trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào thoả thuận bên - Trọng tài thường trực, vấn đề quy định trước điều lệ, quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài  Thiết chế trọng tài quốc tế thường trực tiêu biểu Tồ trọng tài thường trực có trụ sở Lahaye, thành lập hoạt động sở Công ước Lahaye năm 1899 Công ước Lahaye I năm 1907 Một thiết chế trọng tài quốc tế thường trực khác Toà trọng tài quốc tế Luật biển  Tố tụng giá trị phán trọng tài quốc tế - Các quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế hoàn toàn quốc gia tranh chấp định hội đồng trọng tài vụ việc - Về nguyên tắc, phán trọng tài quốc tế có giá trị chung thẩm Trong số trường hợp, có thủ tục tố tụng đặc biệt cho phép - bên yêu cầu trọng tài giải thích, làm rõ điểm phán chỉnh sửa lỗi kỹ thuật, tính tốn phán Phán trọng tài quốc tế có hiệu lực ràng buộc bên tranh chấp chấp nhận thẩm quyền trọng tài Tồ án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc Tồ án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) quan Liên hợp quốc Tồ án có tiền thân Tồ án cơng lý quốc tế thường trực  Tổ chức Toà án - Toà án bao gồm 15 thẩm phán độc lập, bầu Đại hội đồng Liên hợp quốc sở kiến nghị Hội đồng bảo an, với nhiệm kỳ năm tái nhiệm Việc bầu thẩm phán tiến hành ba năm lần nhằm thay đổi 1/3 thành phần Toà án Thành phần Tồ án đảm bảo khơng có q thẩm phán có quốc tịch nước - Tồ án có ban thư ký đứng đầu Chánh thư ký Ban thư ký tồ có trách nhiệm thực hoạt động có tính hành chính, tác nghiệp tư pháp Toà  Thẩm quyền Toà án - Hai chức là: chức xét xử chức đưa kết luận tư vấn pháp luật  Quy tắc tố tụng Toà án - Thủ tục tố tụng Toà án quy định chặt chẽ, thể Quy chế (chương 3) Nội quy Toà án - Việc giải vụ việc trước Toà tiến hành qua hai giai đoạn tố tụng: giai đoạn tố tụng viết giai đoạn tranh tụng trước tồ - Trong q trình giải vụ tranh chấp, Tồ án có quyền hạn định lớn liên quan đến vấn đề tố tụng  Phán Toà án - Quyết định Tồ án có giá trị bắt buộc bên vụ tranh chấp có hiệu lực chung thẩm (điều 59, 60 Quy chế) - Về nguyên tắc, quốc gia chủ thể đảm bảo thực phán Toà án Việc quốc gia từ chối thi hành phán có hiệu lực Tồ án coi hành vi vi phạm cam kết quốc tế làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Đặc biệt, theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, trường hợp bên không thi hành, bên có quyền yêu cầu Hội đồng bảo an xem xét, định đưa khuyến nghị biện pháp thích hợp để buộc thi hành định Điều 94 Hiến chương quy định cụ thể - Phán Toà án có giá trị vụ việc giải có hiệu lực bên tranh chấp  Tồ án cơng lý châu Âu - Tồ án cơng lý châu Âu, hay cịn gọi Tồ án công lý Cộng đồng châu Âu thiết chế tài phán quốc tế đặc thù - Tồ án cơng lý châu Âu thiết chế tư pháp đặc biệt, vừa mang đặc điểm án quốc tế, vừa mang đặc điểm án quốc gia liên bang - Toà án cơng lý châu Âu có ba chức chính: Đảm báo tính hợp pháp văn pháp luật quan Liên minh châu Âu; Đảm bảo tuân thủ pháp luật cộng đồng châu Âu từ phía nước thành viên; Giải thích pháp luật cộng đồng châu Âu theo yêu cầu Tồ án quốc gia thành viên Tồ án cơng lý châu Âu bao gồm thiết chế xét xử Tồ cơng lý, Tồ sơ thẩm Tồ hành cơng Tổ chức, thành phần, thẩm quyền trình tự tố tụng Toà án quy định cụ thể cho GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRONG KHUÂN KHỔ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Một chức hầu hết tổ chức quốc tế điều hoà, giải tranh chấp tranh chấp quốc gia thành viên lĩnh vực hoạt động mà tổ chức quốc tế phụ trách Cơ chế giải tranh chấp Tổ chức thương mại giới  Cơ chế giải tranh chấp WTO chế giải tranh chấp quốc tế sử dụng nhiều nhất, đánh giá thành công có ảnh hưởng lĩnh vực giải tranh chấp quốc gia  Mục tiêu, nguyên tắc chế giải tranh chấp WTO: Tạo môi trường pháp lý minh bạch cho hoạt động thương mại quốc tế; Đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ nước thành viên sở pháp luật quốc tế luật lệ WTO  Cơ quan giải tranh chấp : Đại hội đồng WTO nhóm họp nhằm giải tranh chấp Thành phần Đại hội đồng WTO bao gồm đại diện cấp đại sứ tất nước thành viên DSB quan có quyền thành lập  Nhóm chuyên gia : - Nhóm chuyên gia thành lập DSB cho vụ tranh chấp tự giải thể sau hồn thành nhiệm vụ - Nhóm chun gia có nhiệm vụ xem xét, đánh giá khách quan vấn đề tranh chấp bình diện kiện pháp lý  Cơ quan phúc thẩm: - Cơ quan phúc thẩm (AB) quan thường trực thành lập từ Vòng đàm phán Uruguay - Thẩm quyền AB giới hạn xem xét vấn đề áp dụng pháp luật Nhóm cơng tác báo cáo AB có quyền giữ nguyên, bác bỏ hay sửa đổi kết luận Nhóm cơng tác báo cáo Cơ chế giải tranh chấp ASEAN  Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập sở Tuyên bố Bangkok (Thái Lan) ngày tháng năm 1967 Hiện ASEAN có 10 thành viên Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Land, Việt Nam Cơ chế tổ chức, hoạt động, lĩnh vực hợp tác ASEAN phát triển, hoàn thiện bước qua nhiều thời kỳ  Sự hình thành phát triển chế giải tranh chấp ASEAN với hình thành phát triển ASEAN  Các quy định giải tranh chấp ASEAN quy định tập trung tại: - Hiệp ước thân thiện hợp tác khu vực Đông Nam Á ký kết Bali tháng năm 1976 - Nghị định thư chế giải tranh chấp ký Manila (Philippines) ngày 20 tháng 11 năm 1996 - Trong Hiến chương ASEAN, quy định giải tranh chấp nằm chương VIII (từ điều 22 đến điều 28) - nước thành viên có quyền sử dụng biện pháp giải tranh chấp quy định điều 33(1) Hiến chương Liên hợp quốc sử dụng văn kiện quốc tế khác mà nước thành viên để giải tranh chấp họ Theo nhóm a/c, biện pháp quan trọng nhất? Tại sao? Theo quan điểm nhóm em, biện pháp đàm phán biện pháp quan trọng tất biện pháp Bởi : + Đàm phán đóng vai trị quan trọng giải tranh chấp quốc tế.Trong số biện pháp giải tranh chấp, đàm phán áp dụng phổ biến biết đến từ sớm lịch sử quan hệ quốc tế chiếm vị trí hàng đầu số danh mục biện pháp mà chủ thể luật quốc tế áp dụng + Trên thực tế, đàm phán trực tiếp không sử dụng để giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế mà phương tiện sử dụng để trao đổi thông tin, ý kiến vấn đề khác nhau, thống quan điểm, đường lối, ký kết điều ước quốc tế Đàm phán tiến hành đại diện thức bên hữu quan cấp độ khác nhau, chẳng hạn cấp cao – Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ khơng thức => Một ưu điểm lớn đàm phán thứ ( kể cộng đồng quốc tế ) khó gây áp lực can can thiệp vào trình giải tranh chấp + Đàm phán có mối quan hệ mật thiết với biện pháp giải tranh chấp khác, chẳng hạn, đàm phán giai đoạn khởi đầu phương thức giải tranh chấp khác đàm phán hệ việc áp dụng phương thức giải tranh chấp khác So với biện pháp giải tranh chấp khác, đàm phán có nhiều ưu Ví dụ,đàm phán xúc tiến lúc nào, không bị khống chế thời gian, đàm phán không giải loại bỏ nghi ngờ, bất đồng ý chí Tính chất làm cho đàm phán thường bên lựa chọn để giải hầu hết loại tranh chấp =>Đàm phán biện pháp quan trọng Câu Hãy lựa chọn biện pháp khả thi cho Việt Nam việc giải tranh chấp mà Việt Nam phải đối diện với số quốc gia khác khu vực Biển Đông nay? Trong trường hợp sử dụng đàm phán (hay hịa giải…) khơng có kết quả, anh/chị chọn quan tài phán quốc tế giải để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông? A, Tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa với Trung Quốc Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo rạn san hô Biển Đông.Các chứng lịch sử pháp lý cho thấy Nhà nước Việt Nam đã chiếm hữu thật hai quần đảo hàng trăm năm qua Nói xác Nhà nước Việt Nam trong lịch sử thực thi chủ quyền từ kỷ XVII hai quần đảo chưa thuộc chủ quyền nước Từ Việt Nam thực việc xác lập thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cách liên tục hịa bình Tuy nhiên, thực trạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vị trí chiếm đóng bên quần đảo diễn phức tạp kéo dài suốt nhiều năm Thực trạng Ở quần đảo Hoàng Sa,Trung Quốc nhảy vào tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn huy pháo thuyền khu vực quần đảo Hồng Sa, đổ chớp nhống lên đảo Phú Lâm, sau phải rút lui diện quân đội viễn chinh Pháp với tư cách lực lượng Chính quyền Pháp, đại diện cho nhà nước Việt Nam,  giao nhiệm vụ bảo vệ, quản lý quần đảo Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bản thua trận, quyền Trung Hoa Dân quốc đưa lực lượng chiếm đóng nhóm phía Đơng Hoàng Sa Khi Trung Hoa Dân quốc bị đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút số quân chiêm đóng quần đảo Hồng Sa Năm 1956, lợi dụng tình hình qn đội Pháp phải rút khỏi Đơng Dương theo quy định Hiệp định Giơ ne vơ quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hồng Sa, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đưa qn chiếm đóng nhóm phía Đơng Hoàng Sa Năm 1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng hòa đà sụp đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa lại huy động lực lượng qn đội xâm chiếm nhóm phía Tây Hồng Sa qn đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ Mọi hành động xâm lược vũ lực nói CHND Trung Hoa gặp phải chống trả liệt quân đội Việt Nam Cộng hòa bị Chính phủ Việt Nam Cộng hịa, với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế, đại diện cho Nhà nước Việt Nam quản lý phần lãnh thổ niềm Nam Việt Nam theo quy định Hiệp định Geneve năm 1954, lên tiếng phản đối mạnh mẽ mặt trận đấu tranh ngoại giao dư luận Ở quần đảo Trường Sa, bãi đá bị Trung Quốc ngang nhiên chiếm đóng Bãi đá Châu Viên nằm phía tây quần đảo Trường Sa Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm đóng từ năm 1988 Philippines có tuyên bố chủ quyền với bãi đá này.Châu Viên bị Trung Quốc cải tạo chủ yếu hè năm 2014 Quá trình xây dựng sở, tịa nhà tiếp tục.Diện tích phần đất nhân tạo bãi đá Châu Viên mở rộng tới 119.711 m2, tính đến ngày 14/3 Những cơng trình xuất gồm kênh tiếp cận, đê chắn sóng, bãi đáp trực thăng, tòa nhà hỗ trợ, sở quân sự, ăng ten liên lạc vệ tinh Đá Chữ Thập nằm phía tây quần đảo Trường Sa Việt Nam bị Trung Quốc đánh chiếm năm 1988 Hoạt động cải tạo đất tháng 8/2014 Phần đất rộng dành cho xây dựng hoàn thành vào tháng 1/2015 10 Trung Quốc xây đường băng ước tính dài 3.110 m sở cảng biển Đá Gaven rạn san hơ hình trái tim, thuộc quần đảo Trường Sa, bị Trung Quốc chiếm từ năm 1988 đưa quân đồn trú trái phép từ năm 2003.Hoạt động bồi đắp, xây dựng bãi đá khoảng sau ngày 30/3/2014 Đá Tư Nghĩa bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép năm 1988, sau Bắc Kinh xây dựng nhiều cơng trình kiên cố để qn lính đồn trú Trung Quốc bắt đầu hoạt động xây dựng quy mô lớn từ hè 2014.Bằng hoạt động hút bùn cải tạo, Trung Quốc mở rộng phần bê tông từ 380 m2 lên đến 62.710 m2, tính đến ngày 18/2 Theo tạp chí quốc phịng IHS Jane's, cơng trình giống đá Gaven, gồm kênh tiếp cận, công ven biển, tháp phòng thủ, cầu cảng, sở quân đa cấp, trạm radar, bãi đáp trực thăng, hải đăng Đá Gạc Ma nằm phía tây bắc quần đảo Trường Sa, có diện tích khoảng 7,2 km2, bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng từ năm 1988 Đến đầu năm 2014, bãi đá có bê tông nhỏ với sở liên lạc, cầu cảng đơn vị đồn trú Đá Vành Khăn nằm phía đơng quần đảo Trường Sa, rạn san hơ hình bầu dục, bị Trung Quốc chiếm từ năm 1995 Bãi đá bị cải tạo quy mô lớn dọc theo rìa phía tây kể từ đầu năm 2015 Đá Subi rạn san hơ vịng phía tây nam quần đảo Trường Sa, dài khoảng 6,5 km, rộng 3,7 km Trung Quốc chiếm đóng Subi từ năm 1988 2.Biện pháp giải tranh chấp Về phương diện khoa học luật quốc tế, quốc gia không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, mà phải giải tranh chấp biện pháp hịa bình Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định, hòa bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ pháp lý tất quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Trước tranh chấp biển Đông với Trung Quốc vốn tồn nhiều thập kỷ, Việt Nam kiên trì theo đuổi biện pháp giải tranh chấp mang tính ngoại giao, cụ thể đàm phán song phương, đàm phán đa phương Riêng với tranh chấp liên quan đến giàn khoan HD 981, nay, Việt Nam hai lần gửi thư lên Liên Hợp Quốc vào ngày 28/5 ngày 06/6, kèm theo Công hàm Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc, phản đối viê ̣c Trung Quốc tiếp tục trì giàn khoan HD 981 các tàu hô ̣ tống vùng đă ̣c quyền kinh tế thềm lục địa của Viê ̣t Nam Ngày 03/0, Việt Nam tiếp tục gửi 11 thư lên Liên Hợp Quốc đề nghị lưu hành văn phản đối Trung Quốc tài liệu thức Đại hội đồng LHQ Hơn nữa, Việt Nam nỗ lực để tối đa hóa vai trị ASEAN, cân nhắc đưa tranh chấp tòa án quốc tế thúc đẩy hợp tác với cường quốc khác để tăng cường vị tạo lợi cân với Trung Quốc biển Đông 3.Trong trường hợp sử dụng đàm phán khơng có kết quả: Việt Nam giải Tịa án cơng lý quốc tế.Tuy nhiên, chế giải Tịa án Cơng lý quốc tế khơng đơn giản.Tịa giải tranh chấp Việt Nam khởi kiện Trung Quốc chấp nhận giải hoặc, Việt Nam Trung Quốc thỏa thuận đồng yêu cầu tòa án giải tranh chấp tịa án có thẩm quyền giải quyết.Và Việt Nam có động thái khởi kiện Trung Quốc không chấp nhận giải vụ kiện Tịa án Cơng lý quốc tế, coi dấu hiệu Trung Quốc đuối lý để tích cực đấu tranh phương tiện truyền thông, tạo hiệu ứng gián tiếp nhằm cô lập Trung Quốc ngoại giao vấn đề biển Đông Tóm lại,Việt Nam cần nghiên cứu kỹ lưỡng biện pháp giải tranh chấp tài phán để đưa giải pháp hiệu nhất, bên cạnh đó, việc phối hợp với biện pháp ngoại giao nên ưu tiên áp dụng B PHÂN ĐỊNH VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN VỚI CAPUCHIA VÀ MALAYSIA Các quốc gia ven biển ngày ý thức tầm quan trọng vai trò to lớn biển với phát triển đất nước nên tìm biện pháp để mở rộng vùng biển thuộc chủ quyền tài phán quốc gia Điều tất yếu nảy sinh tranh chấp giữ quốc gia Việt Nam phỉ ngoại lệ Vì phải có giải pháp khả thi việc giải tranh chấp mà Việt Nam phải đối diện với số quốc gia khác khu vực biển Đông phân định biển Phân định vùng biển chồng lấn Việt Nam – Campuchia: *Thực trạng: Việt Nam – Campuchia có chung đường bở biển dài 1270km Hiện Việt Nam Campuchia quan tâm mong muốn xác định đường biên giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cả hai bên chưa thể xác định rõ ràng lẽ hai bên có khác biệt lập trường phân định Thực thỏa thuận thủ tướng Campuchia sang thăm việt nam đầu tháng 6/1988, nhóm chuyên viên liên hợp biên giới Việt Nam – Campuchia họp 12 Phnom Pênh từ ngày 16-20/06/1998 giành thời gian thảo luận số vấn đề bày tỏ quan điểm hai bên việc phân chia biên giới biển Trong tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/07/1977 phủ Việt Nam điều tuyên bố quy định: “Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước liên quan, thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn để vùng biển thềm lục địa bên.” Bằng thư số 867-API ngày 31/1/1939, Tồn quyền Đơng Dương Brévié thơng báo cho Thống đốc Nam Kỳ định ông vạch đường gọi đường Brévié để phân chia quyền hạn hành cảnh sát đảo Nam Kỳ Campuchia Như vậy, đường Brévié giải quyền hành cảnh sát cịn vấn đề đảo quy thuộc vào lãnh thổ hồn tồn bảo lưu Vì đường Brévié khơng có chức phân chia lãnh hải hai nước, lãnh hải phận lãnh thổ nước ven biển Cả hai bên khơng có đồ đính kèm theo văn Brévié lưu hành cách thể đường Brévté khác nhau: Đường Pơn Pốt, đường Chính quyền miền Nam Việt Nam, đường ông Sarin Chhak luận án tiến sỹ bảo vệ Paris sau xuất với lời tựa Quốc trưởng Norodom Sihanouk, đường học giả Hoa Kỳ Vì vậy, Việt Nam không đồng ý lấy đường breie làm biên giới hai quốc gia  Quan điểm nhà nước Việt Nam việc biên giới biển vùng chống lấn với quốc gia láng giềng là: thơng qua thương lượng hịa bình, bình đẳng sở pháp luật quốc tế nhằm tìm nguyên tắc công cho bên liên quan phù hợp với Công ước luật biển năm 1982 Về phía Campuchia, quyền Campuchia dân chủ nêu yêu sách lấy đường Brévié làm biên giứi biển hai quốc gia họ cho “đường sử dụng đường biên giới gần 40 năm qua.” Trên thực tế, năm 1982 hai bên kí hiệp định vê vùng nước lịch sử, xác định rõ chủ quyền đảo bên theo đường mà tồn quyền Đơng Dương đề xuất năm 1939, thiết lập vùng nước lịch sử chung mà hai bên kiểm sốt quản lí Hai bên tồn vấn đề vạch đường biên giới chung vùng nước lịch sử, lãnh hải, ranh giới biển chung vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Quan điểm Campuchia chủ quyền đảo biển phụ thuộc vào quan điểm trị quan hệ hai nước tập trung chủ yếu vào đường Brévié, coi lập trường Chính phủ Campuchia họ khơng tìm sở 13 pháp lí để bảo vệ quan điểm này, ngược lại nguyên tắc công phân định biển pháp luật quốc tế thực tiễn thừa nhận Diện tích vùng biển chống lấn giữu Việt Nam – Campuchia khơng lớn vị trí vùng biển, yếu tố lịch sử nguồn lợi mà vùng đem lại khiến hai bên khó giải Trong tời gian tới, vào luật biển quốc tế quy định hiệp định, hai nước Việt Nam Campuchia cịn có nhiệm vụ tiếp tục đàm phán, gải vấn đề hoạch định đường biên giới vùng nước lịch sử, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa liên quan hai quốc gia Giải pháp: Hiện thấy quan hệ hai nước chưa đến mức căng thẳng đễ dẫn tới tranh chấp mà kiểm soát tốt Biện pháp đàm phán, giải tranh chấp biện pháp hịa bình ưu tiên hàng đầu nhiên không đảm bảo trì tình trạng có gây hấn Vì giải pháp tối ưu cho Việt nam để đối phó với tranh chấp liên quan tới vùng biển chống lấn với Campuchia việc xây dựng cho nững sở phá lí vững chắc, vận dụng học thuyết pháp lí, nghiên cứu quan điểm tư tưởng chuyên gia để làm sở lí luận nững đàm phán tệ phải mang quan tài phán quốc tế để xử lí tranh chấp Phân định vùng biển chống lấn Việt Nam – Malaysia Thực trạng: Trên thực tế cho thấy vùng biển giáp ranh Việt Nam Malaysia tồn vùng biển chống lấn thềm lục địa hai nước rộng khoảng 2800 km2, hình thành yêu sách Việt Nam năm 1971 Malaysia năm 1979 Khu vực nằm cửa vịnh Thái Lan có độ sâu nhỏ, trung bình khoảng 50m, địa hình đáy biển tương đối phẳng Hai nước Việt Nam Malaysia thành viên UNCLOS, nguyên tắc chung để giải phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nguyên tắc công ghi nhận Điều 74 Điều 83 UNCLOS Đầu năm 1992, chuyến thăm Kuala Lumpur Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt, thoả thuận tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa hai nước thơng qua Tiếp sau đó, từ ngày 03 – 05/6/1992, Kuala Lumpur, vòng đàm phán hai nước Việt Nam Malaysia diễn thành cơng tốt đẹp Trên sở nội dung vịng đàm phán đó, hai nước bước trí thỏa thuận áp dụng nguyên tắc dàn xếp tạm thời quy định Điều 74 Điều 83 UNCLOS, ranh giới vạch ghi rõ hải đồ có tỷ lệ thích hợp để xác định vị trí nó, có trường hợp việc vẽ ranh 14 giới hay đường hoạch định thay kê tọa độ địa lý điểm.Trên sở thỏa thuận lãnh đạo cấp cao nước, hai bên đàm phán giải vấn đề vùng biển chồng lấn vòng họp bên đạt thỏa thuận khai thác chung dầu khí phần khu vực chồng lấn nước Dựa tinh thần đó, ngày 05/6/1992, hai nước thức ký Bản ghi nhớ quy định phạm vi vùng xác định, hai bên phải cử đại diện để tiến hành hoạt động thăm dò khai thác trong vùng xác định và hợp tác khai thác khơng làm phương hại đến kết hoạch định phân định biển cuối hai nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Bản ghi nhớ không giải triệt để vấn đề phân định biển hai nước Việt Nam Malaysia Để thực nội dung Bản ghi nhớ, Việt Nam cử Petro Vietnam, Malaysia cử Petronas hợp tác khai thác nguồn dầu khí vùng xác định Ngày 29/7/1997, dầu khai thác mỏ Bunga kekwa, kiện đánh dấu thành công lớn cho hai bên quản lý, hợp tác khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên đóng góp kinh nghiệm quý báu để giải tranh chấp khác Do khoảng cách bờ biển đảo hai bên chưa tới 400 hải lý, nằm thềm lục địa yêu sách hai bên dựa đường trung tuyến, tức dựa tiêu chuẩn khoảng cách bờ biển hai quốc gia, sử dụng đường phân định đơn làm ranh giới cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Giữa Việt Nam Malaysia có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Trường Sa Malaysia có yêu sách vùng phía Nam quần đảo Trường Sa thực tế năm 1993-1994 Malaysia cho quân chiếm ba bãi đá ngầm Nam quần đảo Trường Sa: Hoa Lau, Kỳ Vân, Kiệu Ngựa Giải pháp: Việc chia đơi t diện tích vùng chồng lấn biển có hai bên giải pháp phân định công dễ chấp nhận Sau thời gian dài đàm phán, ngày 06/5/2009, Việt Nam Malaysia phối hợp trình Báo cáo chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc Sự kiện thể tinh thần hịa bình giải quan điểm bất đồng mâu thuẫn vùng biển chồng lấn hai nước xem mẫu mực việc giải tranh chấp chủ quyền biển đảo nước láng giềng khu vực Biển Đông Hợp tác phân định biển Việt Nam Malaysia đóng góp vào kinh nghiệm thực tiễn giới khu vực giải bất đồng tranh chấp biển Chính phủ Việt Nam Chính phủ Malaysia nhiều lần khẳng định giải tranh chấp hai nước thương lượng hồ bình 15  Như giải pháp mà Việt Nam chọn hịa bình, giải tranh chấp phương án đàm phán, thỏa thuận tinh thần hữu nghị hai quốc gia phù hợp với nguyên tắc công ước luật biển Biện pháp tài phán: Trong trường hợp đàm phán khơng có kết quả, chúng tơi chọn Tịa án cơng lý LHQ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông.Bởi lẽ thẩm quyền TA trước hết mở cho quốc gia thành viên LHQ TA thực chức xét xử tranh chấp mà thỏa thuận khơng cịn tác dụng, khơng có khả giải quyết.Trong lịch sử, TA công lý Quốc tế xử lý nhiều vụ việc tranh chấp lãnh thổ quốc gia, phán xử TA trở thành án lệ kinh điển vụ tranh chấp biên giới Tuy nhiên TA xét xử có chấp thuận bên quốc gia vấn đề tranh chấp C VẤN ĐỀ THỰC HIỆN QUYỀN CHỦ QUYỀN, QUYỀN TÀI PHÁN TẠI VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ, VÙNG THỀM LỤC ĐỊA: Khái quát số hành vi Trung Quốc đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam - Ngày 02/5/2014, Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 (HD 981) vào định vị khoan vùng biển, nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) Việt Nam khoảng 120 hải lý, mà đó, Việt Nam hưởng quyền quốc gia ven biển theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 -Từ ngày 04/07/2019-24/10/2019, Trung Quốc triển khai tàu HD-8 nhóm tàu bảo vệ, , bắt đầu khảo sát vùng đáy biển rộng lớn ở phía đơng bắc Bãi Tư Chính ngồi khơi Việt Nam xâm phạm nghiêm trọng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam.Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, mà gia tăng hành động qn hóa Biển Đơng thời gian gần Đây động thái nhằm kích động chiến tranh, coi thường luật pháp dư luận quốc tế Những hành động Trung Quốc vi phạm quyền Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa mà cần xem xét mối liên hệ chặt chẽ với tham vọng Trung Quốc biển Đông thông qua yêu sách Đường chín đoạn Một số biện pháp Việt Nam áp dụng để phản đối hành vi Trung Quốc đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam: Trước tranh chấp biển Đông với Trung Quốc vốn tồn nhiều thập kỷ, Việt Nam kiên trì theo đuổi biện pháp giải tranh chấp mang tính ngoại giao, cụ thể đàm phán song phương, đàm phán đa phương 16 -Đàm phán song phương Việt Nam đã có nhiều hình thức giao thiệp ngoại giao phù hợp, trao công hàm phản đối phía Trung Quốc, yêu cầu tàu rút khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam quan hệ hai nước ổn định, hịa bình khu vực - Đàm phán đa phương: Việt Nam, Trung Quốc quốc gia khác ASEAN nhiều lần đàm phán vấn đề biển Đông Năm 2002, ASEAN Trung Quốc kí kết Tuyên bố cách ứng xử biển Đông nhằm thúc đẩy môi trường hịa bình, ổn định hữu nghị quốc gia khu vực biển Đông bà tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp lãnh thổ lhu vực cách hịa bình lâu dài Từ 2013, Trung Quốc ASEAN đặt vấn đề hình thành Bộ quy tắc ứng xử biển Đông- COC Quá trình đàm phán 3/2018, đến hồn tất vịng đàm phán thứ Tuy nhiên, nay, tiến trình đàm phán cịn khó khăn khó đạt mổt thỏa thuận thống Đối với quốc gia ASEAN, thiếu đoàn kết, thống nội rào cản lớn vấn đề biển Đông khu vực Trước thách thức lúc chủ quyền nước ASEAN( trước với Malaysia, Philippines) thêm lần cho thấy nước cần có đồn kết, cần có tiếng nói chung hết Một ASEAN đoàn kết đưa lập trường chung, tiếng nói tổ chức khu vực có trọng lượng ASEAN bị chia rẽ bị phân hóa, tiếng nói ASEAN bị suy yếu, bị nước lớn chi phối  Câu hỏi đặt liệu Trung Quốc có thực lòng muốn thúc đẩy COC động tác thể thiện chí để bác bỏ can thiệp từ bên ngồi vào tình hình Biển Đơng Theo Phó Giáo sư Wenjuan Nie (Học viện Quan hệ Quốc tế thuộc Đại học Ngoại giao Trung Quốc), COC khơng khả thi ba trở ngại chính: (1) Trung Quốc phải hình thành quan điểm đa phương thay song phương truyền thống; (2) Trung Quốc cần ngừng hành động gia tăng căng thẳng; (3) Trung Quốc cần làm rõ yêu sách Biển Đông, đảm bảo yêu sách phù hợp với luật pháp quốc tế Năm 2020 quan trọng tiến trình đàm phán COC thiết lập vịng năm tương lai Biển Đông Việt Nam, với tư cách Chủ tịch ASEAN 2020 với tư cách thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, có nhiều hội để đề xuất cách tiếp cận phù hợp đàm phán COC Trung Quốc ASEAN 17 COC không thể là phương tiê ̣n để giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ hay phân định ranh giới biển ở Biển Đông Viê ̣c giải quyết các tranh chấp nói phải được thực hiê ̣n bằng thương lượng trực tiếp giữa các bên tranh chấp, hoă ̣c thông qua các quan tài phán quốc tế có thẩm quyền và được các bên tranh chấp thỏa thuâ ̣n sử dụng Tuy nhiên, trước tiến đến việc giải tranh chấp cách triệt để thông qua quan tài phán, việc thông qua tuyên bố chung biển Đơng cần thiết để kìm hãm gia tăng căng thẳng quốc gia -Ngày 30/3/2020, Việt Nam gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc nhằm: Phản biện yêu sách Trung Quốc vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, Khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, Khẳng định Luật Biển 1982 sở pháp lý quy định phạm vi vùng biển Việt Nam Trung Quốc Cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải hành vi xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Trước tình hình tranh chấp căng thẳng leo thang biển Đông, số chuyên gia nước quốc tế cho rằng, giải pháp trị ngoại giao mà Việt Nam đã, kiên trì áp dụng khơng hiệu giải pháp giải tài phán cần thiết Bên cạnh Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước 1982 dành điều phụ lục để quy định chế giải tranh chấp Trong khuôn khổ Công ước 1982, Điều 287 quy định bốn quan giải tranh chấp: (1) Tòa quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VI; (2) Tịa án Cơng lý quốc tế; (3) Tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII, để giải hay nhiều tranh chấp quy định rõ đó; (4) Tòa trọng tài quốc tế thành lập theo Phụ lục VII Cơ chế giải tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982 sử dụng Đối với quan thứ quan thứ hai - Tòa án Quốc tế Luật biển Tòa án Cơng lý Quốc tế, hai tịa khơng có thẩm quyền đương nhiên để thụ lý giải vụ việc tranh chấp quốc gia Để xác lập thẩm quyền hai quan này, Việt Nam Trung Quốc cần chấp nhận thẩm quyền tòa qua phương thức: chấp nhận thẩm quyền Tòa theo vụ việc, chấp nhận trước thẩm quyền tòa điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tòa Liên hệ đến thực trạng tranh chấp biển Đông, Việt Nam Trung Quốc chưa ký kết điều ước quốc tế song phương không gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Cơng lý quốc tế hay Tịa án Quốc tế Luật biển Mặt khác, Việt Nam 18 Trung Quốc chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm quyền giải hai Tịa Vì vậy, thấy rằng, tính khả thi việc khởi kiện Trung Quốc Tịa án Cơng lý quốc tế Tịa án Quốc tế Luật biển không cao Bởi lẽ Trung Quốc không muốn giải tranh chấp thủ tục tư pháp, ảnh hưởng đến vị Trung Quốc quan hệ quốc tế mà muốn giải tranh chấp ngoại giao- đàm phán, nơi Trung Quốc sử dụng tiềm lực kinh tế, quân sự, trị để gây ảnh hưởng, tạo lợi bàn đàm phán Đối với quan thứ ba - Tòa Trọng tài đặc biệt, tịa có thẩm quyền tiến hành điều tra xác lập kiện từ nguồn gốc vụ tranh chấp Thẩm quyền tòa giới hạn phạm vi tranh chấp liên quan đến giải thích, hay áp dụng cơng ước liên quan đến: Đánh bắt cá; bảo vệ môi trường biển; nghiên cứu khoa học biển; hàng hải vấn đề ô nhiễm tàu thuyền xả thải Do đó, vấn đề xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trung Quốc vùng biển Việt Nam không thuộc thẩm quyền Tòa trọng tài Đặc biệt Đối với biện pháp cuối – Tòa Trọng tài quốc tế, Việt Nam có thuận lợi quan áp dụng Tuy nhiên, Công ước đưa ngoại lệ cho chế này, bên tranh chấp bảo lưu cách tuyên bố không chấp nhận quyền tài phán bắt buộc Công ước trường hợp sau: (1) Tranh chấp biên giới biển, vịnh lịch sử (sea boundary, historic bays); (2) Các hoạt động quân sự; thi hành quyền cảnh sát (law enforcement) nghiên cứu biển nghề cá; (3) Tranh chấp nhờ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thụ lý.[x] Sau ký kết Công ước, Trung quốc gửi công hàm ngày 25/8/2006 tuyên bố không chấp nhận giải tranh chấp trọng tài theo ba biệt lệ trên.[xi]Như vậy, xem xét thẩm quyền quan tài phán bắt buộc theo Công ước 1982 tranh chấp liên quan đến HD 981 “đường lưỡi bò”, phải trả lời câu hỏi tranh chấp có thật thuộc ba biệt lệ Trung Quốc khẳng định hay không để đến kết luận vụ việc đưa Tòa Trọng tài Tranh chấp liên quan đến quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa, khơng thuộc phần loại trừ thẩm quyền trường hợp Như vậy, tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII UNCLOS có thẩm quyền xem xét giải vấn đề xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Trung Quốc vùng biển Việt Nam 19 Thuận lợi khó khăn Việt Nam nên sử dụng Tòa trọng tài để giải vấn đề liên quan đến việc Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam: - Thuận lợi + Vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam xác định phù hợp với công ước quốc tế luật biển 1982 + Một phán có lợi cho Việt Nam, có giá trị ràng buộc với Trung Quốc sở để Việt Nam tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, đặc biệt Mĩ- quốc gia gần có nhiều động thái chủ trích hành động Trung Quốc biển Đơng + Phán Tịa pháp lí vững cho Việt Nam việc khai thác bảo vệ biển Đơng cách hịa bình, ổn định, phù hợp với Công ước quốc tế 1982 Đặc biệt sau vụ kiện 2016 Philippines, Việt Nam có thay đổi việc giải thơng qua quan Tài phán + Liên hệ với Vụ kiện Philippines 2016, Trung Quốc khơng tn thủ phán Tòa trọng tài, nhiên sở pháp lí để kiềm chế hành động Trubg Quốc, khơng có hành vi thô bạo, dù bác bỏ giá trị nội dung phán - Khó khăn: + Trung Quốc lợi dụng ưu kinh tế, trị, quân để cản trở Việt Nam đưa hành vi xâm phạm Trung Quốc quan tài phán, có động thái tiêu cực đáp trả Việt Nam phán tịa khơng có lợi cho Trung Quốc +  Thậm chí lại cịn tệ hơn, làm Trung Quốc thêm hăng, gây bất ổn thêm quan hệ Việt-Trung, đe dọa viễn cảnh kinh tế Việt Nam đẩy đất nước vào chiến lược bấp bênh Bởi với tham vọng biển Đơng, hẳn Trung Quốc chuẩn bị tiềm lực kinh tế, quân định Trong bối cảnh Hoa Kì có quan điểm định phản đối hành động Trung Quốc biển Đơng, việc quốc tế hóa tình hình đẩy Việt Nam Trung Quốc - nói rộng Hoa Kỳ Trung Quốc - tiến gần đến điểm xung đột vũ trang Điều không ảnh hưởng đến quan hệ bên mà ảnh hưởng đến hịa bình, an ninh khu vực giới  Như vậy, tranh chấp biển Đông tâc động đến phát triển kinh tế quốc gia ven biển, đồng thời ảnh hưởng đến mơi trường hịa bình, ổn định khu vực rộng cộng đồng quốc tế Để 20 giải tranh chấp đòi hỏi phải có lịng tin bên, thiện chí tơn trọng tuân thủ pháp luật quốc tế Trước diễn biến phức tạp biển Đông, đặc biệt hành động hăng, trái với quy định Luật biển Quốc tế 1982 Trung Quốc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, yêu sách Trung Quốc Hoàng Sa- Trường Sa rộng yêu sách Đường lưỡi bò, , việc Việt Nam tính đến sử dụng biện pháp tài phán để giải tranh chấp cần thiết Tuy nhiên, trước mắt, nên tiếp tục trì biện pháp ngoại giao, đàm phán với Trung Quốc để làm giảm bớt căng thẳng biển Đông, đồng thời tận dụng vai trò kép năm 2020: Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc Chủ tịch luân phiên ASEAN để gây ảnh hưởng, tận dụng ủng hộ Quốc tế Việt Nam vấn đề Biển Đông Đấu tranh mặt trận tư pháp cần có chuẩn bị nhiều mặt: sở pháp lí, ủng hộ quốc tế, nhân lực, vật chất, yếu tố tiềm lực quốc gia kinh tế, quân sự… Bởi Trung Quốc lợi dụng ảnh hưởng để gây tiêu cực đến kinh tế, xã hội Việt Nam Do đó, trước mặt, việc tiếp tục trì biện pháp ngoại giao, đàm phán cần thiết, tạo mơi trường hịa bình, ổn định để tiếp tục phát triển nội lực trước đối đầu với Trung Quốc thông qua quan tài phán Quốc tế Tham khảo: http://nghiencuuquocte.org/2020/03/08/van-de-bien-dong-va-quan-he-viet- nam-trung-quoc-hien-nay/ http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/7460-cong-ham-cua-vietnam-gui-tong-thu-ky-lien-quoc-ngay-30-3-2020 https://biendong.net/bi-n-nong/23324-vai-tro-cua-asean-trong-viec-giaiquyet-tranh-chap-chu-quyen-o-bien-dong.html http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinh-vien/khac/72sv-khpl-cac-bi-n-phap-gi-i-quy-t-tranh-ch-p-bi-n-dong-gi-a-vi-t-nam-vatrung-qu-c 21

Ngày đăng: 08/10/2021, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w