NEU _ Pháp luật kinh doanh. Tòa án nhân dân. Nội dung về cơ cấu tổ chức, tòa án chuyên trách, thẩm quyền, nhiệm vụ của từng cấp tòa án, từng tòa án chuyên trách. Bài tập môn pháp luật kinh doanh, đại học kinh tế quốc dân.
TÒA ÁN NHÂN DÂN Nội dung điều luật lấy từ Luật tổ chức Tóa án nhân dân – 2014 I - Hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam Tòa án nhân dân Việt Nam quan xét xử quyền lực nhà nước Việt Nam, thực quyền tư pháp, gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Tồ án qn Tịa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân huyện - Nhiệm vụ chung (của tồn hệ thống tịa án): khoản • điều luật tổ chức TAND 2014 Là quan xét xử nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa • Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích • - hợp pháp tổ chức, cá nhân Góp phần giáo dục cơng dân Chức chung (của toàn hệ thống TA) - Khoản • điều luật tổ chức TAND 2014 Nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền • nhân thân Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Tòa án nhân dân tối cao 1.1 Cơ cấu tổ chức Quy định Điều 21 • Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao gồm: a) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao b) Bộ máy giúp việc; c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng • Tịa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư a) - ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức người lao động Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Số lượng thành viên: từ 13 đến 17 người Bao gồm Chánh án, Phó Chánh án Tịa nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm - phán Tòa án nhân dân tối cao Hiện nay: hội đồng thẩm phán TAND tối cao có 16 thành viên (1 chánh án, phó chánh án, thẩm phán TAND tối b) cao) Bộ máy giúp việc - Bao gồm vụ tương đương: (VD: Ban Thanh tra, Ban - Thư ký, Vụ tổ chức…) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn tổ chức máy; nhiệm vụ, quyền hạn c) - đơn vị máy giúp việc Cơ sở đào tạo bồi dưỡng Chỉ có cấu tổ chức tòa án nhân dân tối cao Nhiệm vụ đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, chức danh khác Tòa án nhân dân 1.2 Nhiệm vụ Điều 20 Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao • nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng - Giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt, tiến hành có kháng nghị giám đốc thẩm VD: Vụ tai nạn cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên xảy vào tháng 11/2016, TAND tỉnh thái nguyên tuyên án tài xế xe innova xe container năm tù năm tù Đến cuối năm 2018, chấp nhận kháng nghị chánh án TAND tối cao, Hội đồng thẩm phán đồng ý giám đốc thẩm án, điều tra lại vụ án Thời điểm án đưa TAND cấp cao Hà Nội đưa có hiệu lực gần năm (TAND cấp cao xét xử phúc thẩm, TAND tỉnh thái nguyên xét xử sơ thẩm Thủ tục phúc thẩm thực hiện, án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị) - Tái thẩm xem xét lại án, định tịa án có hiệu lực pháp luật phát tình tiết làm thay đổi nội dung án, định mà tòa án khơng • biết lúc án, định Giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp • luật định Tổng kết thực tiễn xét xử Tòa án, bảo đảm áp • dụng thống pháp luật xét xử Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, chức danh • khác Tịa án nhân dân Quản lý Tòa án nhân dân Tòa án quân tổ chức theo quy định Luật luật có liên quan, bảo • đảm độc lập Tịa án Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị theo quy định luật Tòa án nhân dân cấp cao Điều 30 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao gồm: a) Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao; b) Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; c) Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác người lao động Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 3.1 Cơ cấu tổ chức - Quy định Điều 38 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương a) b) Ủy ban thẩm phán Số lượng: chánh án TAND tối cao định Các tòa án chuyên trách Thành lập tòa án chuyên trách: dựa theo số lượng thẩm phán * Đối với TAND cấp tỉnh có từ 11 đến 13 Thẩm phán (kể lãnh đạo): Được thành lập 03 Tòa chuyên trách gồm: Tịa hình sự, Tịa dân (giải vụ, việc dân sự, gia đình người chưa thành niên), Tịa hành (giải vụ, việc hành chính, kinh tế, lao động) Các Tịa chun trách có Chánh tịa * Đối với TAND cấp tỉnh có từ 14 đến 20 Thẩm phán (kể lãnh đạo) Được thành lập 04 Tòa chuyên trách, gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên), Tịa hành (giải vụ, việc hành chính, kinh tế, lao động) Các Tịa chun trách có Chánh tịa * Đối với TAND cấp tỉnh cịn lại có từ 22 Thẩm phán trở lên (kể lãnh đạo) TAND thành phố Hà Nội, TAND thành phố Hồ Chí Minh, TAND tỉnh Đồng Nai, TAND tỉnh Bình Dương: thành lập đủ 06 Tòa chuyên trách theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Các Tòa chuyên trách có Chánh tịa 01 Phó Chánh tịa * Các Tòa án lại: thành lập 05 Tòa chuyên trách, gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa hành chính, Tịa kinh tế (giải vụ, việc kinh tế, lao động) Các Tịa chun trách có Chánh tịa 01 Phó Chánh tịa (Cơng văn 26/TANDTC-TCCB năm 2018) >> Số lượng tòa án chuyên trách tỉnh, thành phố - trực thuộc trung ương khác Thẩm quyền tịa án chun trách Tịa hình xét xử vụ án hình sự, trừ vụ án hình thuộc thẩm quyền giải Tịa gia đình người chưa thành niên; xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân trường hợp Tòa án khơng tổ chức Tịa xử lý hành chính, trừ trường hợp việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc thẩm quyền giải - Tịa gia đình người chưa thành niên Tòa dân giải vụ việc dân sự; giải vụ việc kinh doanh thương mại, phá sản, lao động, hành trường hợp Tịa án khơng tổ chức Tịa - kinh tế, Tịa lao động, Tịa hành Tịa kinh tế giải vụ việc kinh doanh thương mại, phá sản - Tịa hành giải vụ án hành Tịa lao động giải vụ việc lao động Tịa gia đình người chưa thành niên giải vụ • việc sau: Các vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi vụ án hình mà bị cáo người đủ 18 tuổi trở lên người bị hại người 18 tuổi bị tổn thương nghiêm trọng tâm lý cần hỗ trợ điều kiện sống, học tập khơng có mơi trường gia đình lành mạnh • người 18 tuổi khác; Xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành • Tịa án nhân dân người chưa thành niên; Các vụ việc nhân gia đình theo quy định Bộ luật - tố tụng dân Tòa xử lý hành xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành TAND, trừ việc thuộc thẩm quyền giải Tịa gia đình người chưa thành niên (Thơng tư 01/2016/TT-BCA) >> Các tịa án chuyên trách có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt Với tịa án khơng tổ chức đủ tịa án chun trách, nhiệm vụ tịa án bị khuyết chuyển giao, gộp vào tòa án tổ chức c) - Bộ máy giúp việc Bao gồm Văn phòng, phòng đơn vị tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định thành lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn 4.Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Điều 45 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình người chưa thành niên, Tịa xử lý hành Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Căn quy định khoản yêu cầu, thực tế xét xử Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tương đương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định việc tổ chức Tòa chuyên trách Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên thi hành án, công chức khác người lao động II - Thẩm phán hội thẩm Thẩm phán KN: Thẩm phán gọi quan tòa người thực quyền xét xử phiên tịa, chủ tọa một thành phần hội đồng xét - xử gồm nhiều thẩm phán Tiêu chuẩn thẩm phán: điều 67 luật tổ chức tòa án nhân - dân 2014 Cách thức bổ nhiệm, kiện bổ nhiệm: tùy thuộc vào cấp tòa án VD: bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao - 69 luật tổ chức TAND 2014: Điều kiện bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao Người có đủ tiêu chuẩn chung thẩm phán hệ thống tòa án nhân dân có đủ điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao[1]: a) Đã Thẩm phán cao cấp từ đủ năm trở lên; b) Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng Người khơng cơng tác Tịa án giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức trung ương, am hiểu sâu sắc trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành pháp luật, giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức có uy tín cao xã hội, có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội thẩm - Khái niệm: Hội thẩm đại diện giới, ngành, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, hội thẩm phản ánh cách khách quan suy nghĩ, tâm tư quần chúng nhân dân, từ góc độ luật gia - túy Hội thẩm Tòa án nhân dân nước Cộng hịa xã hội chủ • nghĩa Việt Nam gồm có: Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung • Hội thẩm nhân dân); Hội thẩm quân nhân Tòa án quân quân khu tương đương; Hội thẩm quân nhân Tòa án quân khu vực (gọi chung Hội thẩm quân nhân) Điều 85 Tiêu chuẩn Hội thẩm Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có kiến thức pháp luật Có hiểu biết xã hội Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao III Ưu, nhược điểm phương pháp giải tranh chấp thương mại Các phương pháp giải tranh chấp thương mại: - Trọng tài thương mại Hòa giải thương mại Tòa án nhân dân Trọng tài thương Hòa giải Tịa án nhân Ưu điểm Nhược điểm mại •Có tính linh hoạt • chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, luật áp dụng • trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường Có chi phí cao Phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên • Các vấn đề liên quan đến công tác điều ra, xác minh thu thập chứng gặp nhiều khó khăn • Sự phán trọng tài dựa chứng tài liệu bên cung cấp nên chưa thực khách quan • • thương mại • Thủ tục hịa giải tiến hành nhanh gọn khơng gị bó tiết kiệm thời gian • Chi phí thấp • tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hịa giải • gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên; • Giải khơng cơng khai: Có thể giữ bí mật kinh doanh vấn đề tranh chấp • Hình thức giải khép kín, khơng cơng khai nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật • Phụ thuộc vào trí bên, hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp nhân • tính pháp lý đáng tin cậy, dễ dàng thực thu thập chứng • Phán tịa án phán có tính bắt buộc thi hành phạm vi toàn lãnh thổ nơi giải tranh chấp • chi phí thấp so với phương thức khác • Có thời gian giải dài • Phải tuân thủ địa điểm, ngôn ngữ, thời gian giải theo quy định pháp luật quốc gia mà k thỏa thuận • Có thủ tục cứng nhắc phức tạ • Quyết định đặt vấn đề bên tranh chấp • Thỏa thuận hịa giải khơng có tính bắt buộc thi hành tịa bị kháng cáo, bị hủy, bị từ chối công nhận cho thi hành quốc gia khác ... Chánh án, Phó Chánh án Tòa nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm - phán Tòa án nhân dân tối cao Hiện nay: hội đồng thẩm phán TAND tối cao có 16 thành viên (1 chánh án, phó chánh... chức Tòa án nhân dân tối cao gồm: a) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao b) Bộ máy giúp việc; c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng • Tịa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa. .. quy định luật Tòa án nhân dân cấp cao Điều 30 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp cao gồm: a) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao; b) Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa