Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúcTiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh Quyền bình đẳng, quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc.
Trang 1Hồ Chí Minh Nếu như bài Nam Quốc Sơn Hà khẳng định được
“Sông núi nước Nam vua Nam ở” tức là đã khẳng định chủquyền về diện tích lãnh thổ của quốc gia Tiếp đó đến tác
phẩm Bình Ngô Đại Cáo, đây được coi là một áng thiên cổ
hùng văn của cả dân tộc, khẳng định một cách đầy đủ, rõ néthơn về chủ quyền dân tộc thông qua các yếu tố nền văn hiếnlâu đời, núi sông, bờ cõi, phong tục tập quán, Song cả haitác phẩm đấy mới chỉ dừng lại ở yếu tố toàn vẹn lãnh thổ,
độc lập dân tộc Chỉ đến khi Bản tuyên ngôn độc lập của Hồ
Chủ Tịch được đọc vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảngtrường Ba Đình lịch sử, vấn đề dân tộc mới được mở rộng ra,với những tư tưởng trọn vẹn, lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục.Chính vì thế đây được coi là một bản tuyên ngôn về nền độc
lập dân tộc đầy đủ và đanh thép nhất Bản tuyên ngôn độc lập đã khẳng định rõ ràng tính độc lập của dân tộc, quyền
được sống, được mưu cầu hạnh phúc, và cũng đồng thời làm
Trang 2một án tố cáo đanh thép những tội ác thực dân đã gây ratrên đất nước Việt Nam
Bản Tuyên ngôn độc lập ấy đã khẳng định rõ ràng: “Tất
cả các dân tộc trên thế giới sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
1.1.Quá trình hình thành và phát triển vấn đề dân tộc
Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làngHoàng Trù xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An vớitên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung Người sinh ra và lớn lêntrong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân
và nhất là khi hoàn cảnh đất nước và thế giới đang có nhiềubiến động đã hun đúc trong Người một tinh thần dân tộcnồng nàn và sâu sắc Chứng kiến cảnh nhân dân Việt Namphải chịu nhiều lần than, một cổ hai tròng dưới ách thống trịcủa đế quốc và phong kiến, không độc lập, không tự do cuộcsống đầy những vất vả tủi nhục, người thanh niên yêu nước
ấy quyết tâm tìm một con đường giải phóng cho dân tộc.Vớimột tầm nhìn hơn người cùng một nhãn quan chính trị sâusắc, sáng suôt, Người nhận thấy rằng phong trào Cần Vương,một đại điện cho hệ tư tưởng giai cấp của phong kiến hayphong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế nhưng thực chất
Trang 3vẫn theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thờitrước các nhiệm vụ của lịch sử Còn về phía phong trào yêunước theo khuynh hướng dân chủ của các sĩ phu nho học có
tư tưởng tiến bộ tức thời tiêu biểu là Phan Bội Châu và PhanChâu Trinh cũng không thật sự phù hợp, Người đã phê phánhành động cầu cứu viện Nhật Bản với quan niệm Nhật Bảncũng là người châu Á giống mình chẳng khác gì “đưa hổ cửatrước rước beo cửa” sau còn tư tưởng ỷ Pháp cầu tiến bộchẳng qua cũng chỉ là “cầu xin Pháp rủ lòng thương” Ngườihiểu rằng phải tự định cho mình một hướng đi mới khác vớinhững người đi trước, đi đến các nước khác xem xét họ làmthế nào để trở về giúp đồng bào giúp dân tộc mình
Và Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, NguyễnTất Thành lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụbếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mongmuốn tìm con đường cứu nước cứu dân Trong quãng thờigian đi khắp mọi nơi qua nhiều châu lục đến cả những chínhquốc và những nước thuộc địa, Hồ Chí Minh cảm thông sâusắc cuộc sống khổ cực của nhân dân lao động và các dân tộcthuộc địa cũng như nguyện vọng thiêng liêng của họ Bácsớm nhận thức được cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc củanhân dân Việt Nam là một bộ phận trong cuộc đấu tranhchung của nhân dân thế giới và tích cực hoạt động nhằmđoàn kết nhân dân các dân tộc trong cuộc đấu tranh giànhđộc lập, tự do Cuối với Người đã gặp được chủ nghĩa Mác-Lênin, nguồn gốc lý luận trực tiếp quyết định bản chất của tưtưởng Hồ Chí Minh Đọc được Luận cương của Leenin, Người
Trang 4đã tìm ra hướng đi cho dân tộc Việt Nam Nhà thơ Chế LanViên từng viết về điều này:
“Luận cương đến Bác Hồ Và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin” 1
Song không vì thế mà người áp dụng vào thực tiễn củaViệt Nam một cách máy móc giáo điều Ngược lại, những lýluận ấy được người vận dụng và sáng một cách có chọn lọcphù hợp với hoàn cảnh lịch sử của nước ta lúc bấy giờ Theoquan điểm của C Mác, Ăngghen và Lenin dân tộc được địnhnghĩa là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ vềchính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng, và văn hóa giữacác dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc Nói một cách khácdân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài lịch sử.Nhưng ở đây, Bác Hồ không bàn về vấn đề dân tộc nóichung, xuất phát từ nhu cầu khách quan của nước Việt Nam
và đặc điểm của thời đại, Bác quan tâm đến các thuộc địanên vấn đề dân tộc ở đây thực chất chính là vấn đề đấutranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị áp bứcbóc lột và giải phóng dân tộc, giành độc lập thực hiện quyềndân tộc tự quyết và thành lập nhà nước dân tộc độc lập Mộtđiểm khác biệt nữa, trong khi C.Mác và Lênin tập trung vềcuộc đấu tranh giai cấp ở các nước chủ nghĩa tư bản thìNgười lại nhìn thấy được điểm khác biệt giữa các nước chủ
1 Ánh sáng và phù sa (1960): Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên
Trang 5nghĩa tư bản và các nước thuộc địa Nếu như ở các nước tưbản mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản vàgiai cấp vô sản thì đối với các nước thuộc địa mâu thuẫn gaygắt nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc và các nước thực dân.Chính vì thế vấn đề dân tộc quan trọng trong tư tưởng Hồ ChíMinh chính là việc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộcđịa.
1.2.Hoàn cảnh lịch sử của Bản tuyên ngôn độc
lập
Ngày 19 tháng 8 năm 1945, chính quyền ra về tay nhândân ta Ngày 28 tháng 8 năm 1945 tại Huế trước hàng vạnđồng bào Vua Bảo Đại thoái vị Còn ở miền Nam ngày 25tháng 8 năm 1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gòn Chợ Lớnquật khởi đứng lên giành chính quyền Chỉ trong vòng 10ngày ngắn ngủi, tổng khởi nghĩa và cách mạng Tháng Tám
đã thành công rực rỡ đánh dấu sự kết thúc của cuộc khángchiến trường kỳ chống thực dân Pháp Đến cuối tháng Támnăm 1945, tại căn nhà số 48 Hàng Ngang Hà Nội, Bác Hồ, vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã soạn thảo Bản tuyên ngôn độc lập Tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, người đã thay mặt
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đọc
Bản tuyên ngôn độc lập trước sự chứng kiến của hàng chục
vạn đồng bào ta, chính thức khai sinh ra nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa, tuyên bố với nhân dân trong nước và trên thếgiới về quyền tự do độc lập, chấm dứt và xóa bỏ mọi đặcquyền đặc lợi cũng như mọi ràng buộc đã ký kết giữa Pháp
và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổ Việt Nam
Trang 61.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc qua Bản tuyên ngôn độc lập
Trong Bản tuyên ngôn độc lập, Người đã trích lời trong hai
bản tuyên ngôn của Mỹ và pháp về quyền con người Đó là
Bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ và Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền cuộc cách mạng Pháp năm
1791
“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng Tạo hóa
đã ban cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được;trong những quyền ấy có quyền được sống quyền tự do vàquyền mưu cầu hạnh phúc."2
và “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phảiluôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.”3
Người đã tìm hiểu và tiếp nhận những giá trị về quyềncon người được nêu trong hai bản tuyên ngôn trên gồm cóquyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.Người khẳng định đó là những lẽ phải không ai có thể chối cãiđược.Từ những lý lẽ đúng đắn và chắc nịch, người đã nângvấn đề nhân quyền, dân quyền lên một tầm vóc cao hơn vàsâu hơn Nó không chỉ dừng ở quyền tự do, hạnh phúc củamột cá nhân mà đã trở thành vấn đề về quyền của các dântộc: “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do và quyền mưucầu hạnh phúc.” Cái sắc sảo trong ngòi bút của Bác là đã lấy
2 Tuyên ngôn độc lập Mỹ, ngày 6 tháng 7 năm 1776.
3 Tuyên Ngôn Nhân quyền và Dân quyền, ngày 26 tháng 8 năm 1789.
Trang 7hai bản Tuyên ngôn của chính thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
và khẳng định những điều được nêu ra trong bản tuyên ngôncủa hai nước là hoàn toàn đúng đắn, không thể cãi được Từ
đó, người đã khái quát, đi sau và khẳng định quyền lợi củaViệt nam và các quốc gia khác dựa trên chính hai bản tuyênngôn ấy Do đó, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ buộc phảicông nhân những điều mà Người nói, bởi nếu chúng phủ địnhđồng nghĩa với việc chúng đang làm trái, đang phủ nhận lờicủa tổ tiên người Pháp và người Mỹ
Như vậy, trong Bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ không
chỉ khẳng định địa vị của nền độc lập dân tộc Việt Nam màcòn khẳng định cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới thoátkhỏi ách đô hộ của các nước đế quốc Đó cũng chính là đónggóp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh tới các dân tộc thuộc địatrong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời tạonên một giá trị thời đại về các quyền của mỗi dân tộc
Về quyền dân tộc Hồ Chí Minh cho rằng: “Tất cả các dân tộc sinh ra đều có quyền bình đẳng” “bình
đẳng” có nghĩa là ngang hàng, như nhau, không ai hơn ai vềđịa vị, quyền lợi Trong câu nói của Bác, “bình đẳng” ở đây làcủa dân tộc Điều đó có nghĩa là mọi dân tộc trên thế giớinay không quan tâm đến lớn nhỏ, mạng yếu, giàu nghèo, tôngiáo, đều bình đẳng như nhau, không nước nào hơn nướcnào, không dân tộc nào bị áp bức, bóc lột bởi những nước lớnhơn, mạnh hơn Quan niệm này được kế thừa từ tư tưởng củaLênin “Quyền bình đẳng dân tộc là đảm bảo cho mọi dân tộc
dù đông người hay ít người, dù trình độ phát triển cao hay
Trang 8thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, không mộtdân tộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi trong quan hệ xã hộitrong cũng như trong quan hệ quốc tế"4 để từ đó mà đi xâmchiếm lấn át quyền lợi của các quốc gia khác Bình đẳng dântộc được coi là một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạmcủa mỗi dân tộc, là mục tiêu phấn đấu trong sự nghiệp giảiphóng giai cấp và giải phóng dân tộc
Năm 1919, sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) kết thúc, Bác Hồ khi ấy còn là một chàng trai trẻ đã
-gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội
nghị Versailles đòi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân
Việt Nam Do hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ chưa thíchhợp để đòi đọc lập dân tộc, Bản yêu sách chưa đề cập đếnđộc lập hay tự trị của dân tộc mà chỉ tập trung và hai nộidung cơ bản Một là đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lýcho người dân bản xứ Đông Dương như đối với người Châu
Âu Hai là đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dânnhư các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do cư trú, nhưng ở luận điểm này ta chỉ xét về quyền bình đẳng củanhân dân Cụ thể Người đưa ra yêu sách phải xóa bỏ các bản
án đặc biệt dùng làm công cụ để đàn áp khủng bố bộ phậnnhững người yêu nước, phải xóa bỏ chế độ cai trị bằng sắclệnh và thay thế bằng chế độ ra các đạo luật Tuy nhiêntrong, bản yêu sách nằn trong khuôn khổ thuộc địa nhưngvẫn bị từ chối
4 Cương lĩnh dân tộc, V.I.Lenin
Trang 9Người đã nhận thấy: Bình đẳng dân tộc không chỉ dừng
ở việc cụ thể về mặt pháp lý mà quan trọng hơn là phải thựchiện trên thực tế Bên cạnh đó thực hiện bình đẳng dân tộc lànhân tố quyết định để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Bởikhi một dân tộc đi trà đạp và ép buộc các dân tộc khác thìsớm muộn cũng tạo nên sự chia rẽ ly khai trong nội bộ dântộc đó Mà Mỹ là một ví dụ rõ ràng Trong khi chính quyền Mỹmuốn dùng hết mọi vũ khí, trang thiết bị tối tân hiện đạihòng xâm lược Việt Nam thì nhân dân Mỹ lại xuống đường đểbiểu tình phản đối, yêu cầu chấm dứt chiến tranh Với Bác Hồmuốn xây dựng một khối đại đoàn kết dân tộc thì phải thựchiện được bình đẳng dân tộc về cả nghĩa vụ và quyền lợi từ
đó sẽ tạo nên được tiếng nói chung và sự đồng thuận giữacác dân tộc
Quyền dân tộc luôn gắn liền với độc lập, tự do.
Đây là quyền tự nhiên, thiêng liêng, bất khả xâm phạm củatất cả các dân tộc, là khát vọng lớn nhất của các dân tộc
thuộc địa Trong Chánh cương vắn tắt cũng như trong lời kêu
gọi sau khi thành lập Đảng, Người đã xác định mục tiêu chínhtrị của Đảng là: “ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa pháp và bọnphong kiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”5.Đến đầu năm 1941, người về nước chủ trì Đại hội Trung ươngĐảng 8 đã chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng
là cao hơn hết thảy” và dù cho “Có phải đốt cháy cả dãyTrường Sơn cũng phải quyết giành cho được độc lập” Để rồikhi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Bác Hồ đã ra lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập và
5
Trang 10chủ quyền dân tộc: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định khôngchịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ” Để rồi, xuyênsuốt toàn bộ quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh là mộtchân lý bất hủ có giá trị cho mọi thời đại “Không gì quý hơnđộc lập tự do” Bác Hồ xác định độc lập, tự do hòa bình vàthống nhất đất nước là khát vọng cháy bỏng không chỉ củanhân dân Việt Nam mà còn cả của những quốc gia khác đangphải chịu nô lệ trên thế giới Mất nước là mất tất cả Sốngtrong cảnh nước mất nhà tan mọi quyền lực nằm trong tay
kẻ thù thì quyền sống của con người cũng bị đe dọa nói gìđến quyền bình đẳng, tự do và dân chủ Chính vì thế, khôngsai khi nói rằng độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân đãtrở thành mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam Hãynhớ, khi trả lời câu hỏi của nữ đồng chí Rodo, thư ký Đại hộilần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp ngày 29 tháng 12 năm
1920, Bác đã nói rằng “Rất đơn giản.Tôi không hiểu chị nóithế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác.Nhưng tôi biết Quốc tế III chú ý đến dân tộc thuộc địa… tự
do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đây là tất cảnhững điều tôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu”
Nếu chỉ độc lập, tự do thôi thì chưa đủ theo Bác độc lậpdân tộc trước hết phải là một sự độc lập thực sự, độc lậphoàn toàn Trong lời kêu gọi ngày kỷ niệm mùng 2 tháng 9năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh rằng: “Chúng
ta sẵn sàng hợp tác thân thiện với nhân dân Pháp, chúng yêuchuộng hòa bình Nhưng chúng ta quyết không chịu làm nô
lệ Chúng ta quyết kháng chiến tới cùng, tranh cho kì đượcthống nhất và độc lập, thống nhất và độc lập thực sự, chứ
Trang 11không phải thứ thống nhất và độc lập bánh vẽ mà thực dânvừa thí cho bọn bù nhìn thống nhất mà bị chia rẽ thành nướcNam Kỳ, nước Tây Kỳ, Độc lập mà không có quân độiriêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng Nhân dân Việt Namquyết không thèm thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy.”Như vậy, theo Bác Hồ quyền độc lập thực sự hoàn toàn cónghĩa là độc lập về mọi mặt từ kinh tế chính trị văn hóa chủquyền toàn vẹn lãnh thổ, pháp luật Tức là nền độc lập ấyđược thực hiện theo nguyên tắc nước Việt Nam là của ngườiViệt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia phải dongười Việt Nam tự giải quyết, không có sự can thiệp của nướcngoài
Bác không chỉ quan tâm tới độc lập của dân tộc ViệtNam mà còn luôn đâu đáu độc lập của các quốc gia kháctrên thế giới là một chiến sĩ Quốc tế chân chính, xuất phát
từ Quan điểm độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khảxâm phạm của tất cả các quốc gia dân, Bác không chỉ đấutranh cho dân tộc Việt Nam mà còn đấu tranh cho độc lậpdân tộc của các quốc gia bị áp năm 1941, ngay trên đấtnước Anh, người, chúng ta phải đấu tranh cho tự do do, độclập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc tavậy” ở người luôn có sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nướcchân chính gắn liền với Chủ nghĩa Quốc tế cao cả và trongsáng với tư tưởng “giúp bạn là tự giúp mình” người cho rằngphải thông qua thắng lợi của Cách mạng mỗi nước để đi đếnthắng lợi chung của cách mạng thế giới như vậy Có thể nói
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc nhất là độc lập dântộc vừa mang tính khoa học đúng đắn vừa có tính cách mạng