ĐỀ BÀI: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay. BÀI LÀM: I. NÊU VẤN ĐỀ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại, nhà chính trị lỗi lạc, nhà cách mạng kiệt xuất. Người đã có những đóng góp hết sức lớn lao cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị đế quốc, thực dân, đưa dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc độc lập, tự do, có quyền bình đẳng sánh ngang với các cường quốc năm châu. Không chỉ có vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉ đạo, vạch rõ tư tưởng, đường lối cho Đảng, nhà nước và nhân dân ta, đưa nước ta từ một nước phong kiến hướng tới nhà nước xã hội chủ nghĩa và đang trong thời kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa. Những bài học về tư tưởng dân tộc, con người của Người không chỉ được vận dụng trong thời kỳ cách mạng giành độc lập mà đó còn là những bài học vô cùng quý báu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Trang 1ĐỀ BÀI: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Tất cả các dân tộc
trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
BÀI LÀM:
I NÊU VẤN ĐỀ
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại, nhà chính trị lỗi lạc, nhàcách mạng kiệt xuất Người đã có những đóng góp hết sức lớn lao cho sự nghiệpcách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị đế quốc, thực dân, đưa dân tộcViệt Nam trở thành một dân tộc độc lập, tự do, có quyền bình đẳng sánh ngangvới các cường quốc năm châu Không chỉ có vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉđạo, vạch rõ tư tưởng, đường lối cho Đảng, nhà nước và nhân dân ta, đưa nước ta
từ một nước phong kiến hướng tới nhà nước xã hội chủ nghĩa và đang trong thời
kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa Những bài học về tư tưởng dân tộc, con ngườicủa Người không chỉ được vận dụng trong thời kỳ cách mạng giành độc lập mà
đó còn là những bài học vô cùng quý báu trong công cuộc xây dựng và bảo vệđất nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Sau khi học bộ môn Tư tưởng HồChí Minh, với sự giảng dạy và hướng dẫn tâm huyết của cô Nguyễn Thị BíchThủy (A), em xin phép làm bài phân tích luận điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Tất cả các dân tộc đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do”- Qua đó liên hệ thực tiễn Việt Nam
hiện nay
Trang 2II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II.1.Tiểu sử tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung) sinh ngày19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, nguồn gốc nông dân, ở làng Hoàng Trù,
xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiêncường chống ách thống trị của thực dân phong kiến Cha của Người là cụNguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan, các anh vàchị của Người đều tích cực tham gia chống Pháp và bị tù đày
Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đếnNgười ngay từ thời niên thiếu Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâusắc, sự nhạy bén về chính trị, Người đã nhận ra nguyên nhân thất bại của cácphong trào yêu nước lúc bấy giờ Người khẳng định rằng, không thể tiếp tục đitheo con đường cứu nước như vậy nữa mà phải nghiên cứu, tìm ra con đườngcứu nước mới Chính vì vậy, ngày 5/6/1911, tại bến Cảng Nhà Rồng, ngườithanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã đặt chân lên chiếc tàu Đô đốc La-tút-
xơ Tờ-rê-vin và trở thành phụ bếp với tên gọi Nguyễn Văn Ba, bước đi đầu tiên
mở đầu cho một cuộc hành trình 30 năm tìm đường cứu nước
Trong suốt 30 năm bôn ba, với cuộc hành trình qua 4 châu lục, 3 đạidương, gần 30 quốc gia, Người hòa mình với những phong trào của công nhân
và nhân dân các dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạtđộng cách mạng và nghiên cứu các học thuyết cách mạng
Đầu năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong tràocông nhân Pháp Tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêunước tại Pháp, Người gửi tới Hội nghị Véc-xai (Pháp) Bản yêu sách của nhân
Trang 3dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do và quyền bìnhđẳng của dân tộc Việt Nam và ký tên Nguyễn Ái Quốc.
Tháng 7/1920: Người đọc được Luận cương của Lê-nin, đăng tải trên tờbáo Nhân đạo (1tờ báo rất tiến bộ mà Người làm cộng tác viên chính) ra 2 số16,17 Người như bừng tỉnh sau 10 năm trời tìm đường cứu nước
Ngày 30/12/1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp tại thành phốTua, trong phiên bế mạc Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản vàtham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quantrọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nướcchân chính đến chủ nghĩa cộng sản
Từ năm 1921 đến giữa năm 1923, Người ở Pháp được cử làm Trưởngtiểu ban Đông Dương trong ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp,tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Tháng 4/1922, Bác đã ra tờ báo
“Người cùng khổ” làm cơ quan ngôn luận đấu tranh Ngày 30/6/1923, Nguyễn
Ái Quốc đặt chân tới Matxcova (Liên Xô) theo học Đại học Phương Đông (đàotạo các chiến sĩ cộng sản nòng cốt của quốc tế) Tháng 10/1923, Bác là đại biểutham gia đại hội Quốc tế nông dân
Tháng 7/1924, Bác là đại biểu tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản,được cử làm Ủy viên ban phương Đông trực tiếp phụ trách cục phương Nam.Tháng 11/1924, Người rời Matxcova (Liên Xô) sang Quảng Châu (Trung Quốc)theo điều động của Quốc tế Cộng sản III Người tham gia Hội liên hiệp các dântộc bị áp bức ở Á Đông
Năm 1925, Bác thành lập: “Việt Nam thanh niên kách mệnh đồng chíhội”, lựa chọn nhưng thanh niên ưu tú nhất và Bác trực tiếp mở lớp bồi dưỡng,giảng dạy Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp được Bác viết bằng tiếng
Trang 4Pháp, xuất bản ở Quảng Châu (Trung Quốc) Năm 1927, xuất bản cuốn ĐườngKách Mệnh ở Trung Quốc
Từ ngày 6/1- 8/2/1930, tại bán đảo Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc,Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Đảng đã diễn ra dưới sự chủ trì của Nguyễn ÁiQuốc, Hội nghị đã quyết định hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một tổ chứccộng sản chung lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam Bác nhanh chóng soạn thảoCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, xác định những nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội, nhưng nhiệm vụ hàng đầu là chống đế quốc giành độc lậpdân tộc
Do lập trường nhiệm vụ cách mạng của Bác khác với Quốc tế Cộng sản(Bác đặt mục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu còn Quốc tế Cộng sản đặtmục tiêu giải phóng giai cấp lên hàng đầu) nên Bác đã bị Quốc tế Cộng sản kỷluật, cách ly với hoạt động của Đảng Năm 1934, Bác được Quốc tế Cộng sản cửsang Matxcova (Liên Xô) học tại Đại học Lê-nin
Hơn 9 giờ sáng ngày 28/1/1941, Bác đặt chân tới biên giới nước ta ở cộtmốc 108 tại Hà Quảng, Cao Bằng sau 30 năm xa cách Từ ngày 10-19/5/1941,Bác triệu tập hội nghị TW Đảng lần thứ VIII ở Pác Bó (Cao Bằng) hội nghị đãhoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ hội nghị TW tháng11/1939
Ngày 22/12/1944 tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), độiViệt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập
Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại Quảngtrường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bốthành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong
cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam
Trang 5Quốc hội khóa I đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa(1946).Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn Đảng,toàn quân và toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đế quốc, giữ vững và củng
cố chính quyền cách mạng
Ngày 19-12-1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển nhữngthành quả của Cách mạng Tháng Tám
Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịchBan Chấp hành Trung ương Đảng Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng,đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Namchống thực dân Pháp xâm lược đã giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằngchiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954)
Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng vàChủ tịch Hồ Chí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam làtiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoànthành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ ChíMinh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quốchội khóa II, khóa III đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa
Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnhđạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lượccủa đế quốc Mỹ; lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc
Trang 6Ngày 2/9/1969, mặc dù đã được các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữanhưng do tuổi cao sức yếu Người đã từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa họccủa Liên hiệp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anhhùng giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất”
II.2 Phân tích luận điểm: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” -
Hồ Chí Minh
II.2.1 Tư tưởng Mác-Lênin về vấn đề dân tộc
Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa:
Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có
những mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữchung của cộng đồng và trong sinh hoạt văn hóa có những nét đặc thù so vớinhững cộng đồng khác; xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc; có sự kế thừa và pháttriển hơn những nhân tố tộc người ở cộng đồng bộ lạc và thể hiện thành ý thức tựgiác của các thành viên trong cộng đồng đó1 Dân tộc ở đây là cộng đồng xã hội
theo nghĩa là các tộc người.
Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định, bền
vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thốngnhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung
1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội –
2016, tr.449
Trang 7trong quá trình dựng nước và giữ nước2 Dân tộc ở đây là toàn bộ nhân dân một
nước, là quốc gia – dân tộc.
Như vậy, dân tộc là chỉ những tộc người đã và đang sinh sống trên trái đất.Theo khoa học, dân tộc để chỉ cộng đồng người phát triển cao nhất trong lịch sử
từ khi xã hội loài người ra đời đến hiện nay, dân tộc là quốc gia Dân tộc baogồm 4 đặc trưng sau:
- Là một cộng đồng về lãnh thổ (lãnh thổ là bất khả xâm phạm)
- Là một cộng đồng về kinh tế
- Là một cộng đồng về ngôn ngữ
- Là một cộng đồng về văn hóa
Dân tộc phát triển theo 2 xu hướng:
Xu hướng 1: Do sự thức tỉnh về ý thức dân tộc cũng như quyền sống của
mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độclập Nhiều cộng đồng dân cư đã nhận ra rằng, chỉ trong cộng đồng dân tộc độclập họ mới có quyền quyết định con đường phát triển của dân tộc mình
Xu hướng 2: Trong sự phát triển, các dân tộc sẽ xích lại gần nhau, xóa bỏ
hàng rào ngăn cách, làm hình thành thị trường chung giữa các quốc gia tư bảnphát triển
II.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
Độc lập dân tộc là một nền độc lập thật sự, nghĩa là: dân tộc phải có chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất đất nước Đây cũng là khát vọng to lớn
2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội –
2016, tr.450
Trang 8của các dân tộc thuộc địa Hồ Chí Minh nói: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập
cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu”1
Những quyền cơ bản nhất của dân tộc phải đạt được là: quyền tự quyết vềchính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
Độc lập dân tộc phải gắn với hòa bình
Độc lập dân tộc phải đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
Độc lập dân tộc phải gắn với quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước là động lực lớn của dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, “Chính do tinh thần yêu nước mà quân đội và nhân dân
ta đã mấy năm trường chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên quyết đánh cho tan bọn thực dân cướp nước và bọn Việt gian phản quốc, kiên quyết xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, tự do, phú cường, một nước Việt Nam dân chủ mới”2 Chủ nghĩa yêu nước chân chính trong tư tưởng Hồ Chí
Minh “là một bộ phận của tinh thần quốc tế”, “khác hẳn với tinh thần “vị quốc”
1 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.52.
2Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.6, tr 172-173.
3Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.6, tr.172.
Trang 9cấp nhưng ngay từ đầu đã mang tính dân tộc => Toàn bộ vấn đề dân tộc được HồChí Minh giải quyết trên lập trường của giai cấp công nhân.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội Bởi Người từng nói: “Chỉ
có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị ápbức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”1 Sau năm 1945, nước
ta ở hình thái kinh tế phong kiến Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề đi tới chủnghĩa xã hội, ngược lại, chủ nghĩa xã hội để bảo vệ thành quả độc lập dân tộc,hướng tới mục tiêu đem lại cơm ăn, áo mặc cho người dân Hồ Chí Minh nói:
“Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập
cũng chẳng có nghĩa lý gì”2
Không những vậy, theo Người, chủ nghĩa yêu nước cũng phải gắn liền vớichủ nghĩa quốc tế Là một chiến sĩ cộng sản ưu tú, Hồ Chí Minh không quênnghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trênthế giới Người không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc Việt Nam mà cònđấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các quốc gia, dân tộc bị áp bức khác
Với khẩu hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình” và chủ trương: thắng lợi chung của
cách mạng thế giới là bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước đóng góp tạo nên,Người tích cực ủng hộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹcủa nhân dân 2 nước Đông Dương còn lại (Lào và Campuchia), hay cuộc khángchiến chống phát xít Nhật của nhân dân Trung Quốc
1Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.10, tr.128.
2Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.4, tr.56
Trang 10II.2.3 “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, sau những tháng ngày hoạtđộng cách mạng nỗ lực không ngừng nghỉ, với tinh thần yêu nước thương dânsâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, trải qua biết bao khó khăn, gian khổ, thậm chíphải chịu cảnh tù đày thì ngày 28/1/1941, Bác đã trở về tổ quốc, mang theo conđường cứu nước chân lý sáng suốt, lãnh đạo cách mạng giành độc lập cho dântộc Vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ II, với việc Liên Xô và cácnước đồng minh chiến thắng chủ nghĩa phát xít, thời cơ cách mạng đến với nhiềunước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Vì thế, khi cuộc đảo chính của Nhật nổ
ra vào đêm 9/3/1945, thì ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đãkịp thời vạch ra những nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng Việt Nam trong chỉ
thị: “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Khi phát xít Nhật bịquân Đồng minh đánh bại, quân Nhật ở Đông dương hoang mang Lúc này quânĐồng minh chưa kịp vào Đông Dương Hơn nữa, qua cao trào chống Nhật cứunước quần chúng nhân dân đã chuẩn bị sẵn sàng chỉ chờ lệnh khởi nghĩa Nhậnthấy đây là thời cơ “ngàn năm có một”, Đảng và nhân dân ta phải nhanh chóngchớp lấy thời cơ quý giá này, lãnh tụ Hồ Chí Minh (mặc dù khi ấy đang bị ốm
nặng) đã chỉ đạo: “Thời cơ đã đến, dù hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy dãy
Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!”1 Ngày 14/8/1945,
Hội nghị toàn quốc của Đảng nêu nhận định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền
độc lập đã tới” Tiếp đó, ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân được tổ chức ở Tân
1Dẫn trong Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994,
tr.196.