1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

53 647 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 836,05 KB

Nội dung

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊCÁC NỘI DUNG CHÍNHCÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN.TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI.TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG.CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

Trang 1

Bài thuyết trình của nhóm 2 - quản trị học 1

Trang 2

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1 CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN

2 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

3 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

4 CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

Trang 3

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Sự phát triển của tư tưởng quản trị

Trường phái quản trị theo tình huống

Trường phái quản trị theo hệ thống

Quản trị quá trình

Khảo hướng quản trị hiện đại

Khảo hướng quản trị sáng tạo

Trường phái quản trị hành chính

Trường phái quản trị khoa học

Trang 4

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Đây là lý thuyết lâu đời nhất, được thừa nhận rộng

rãi ở phương Tây

Lý thuyết này được chia làm 3 hướng chính:

• Quản trị kiểu thư lại

• Quản trị khoa học

• Quản trị hành chính Các lý thuyết này ra đời vào thời điểm thịnh hành

của nền công nghiệp đại cơ khí và các kỹ sư là những người điều hành các doanh nghiệp

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

Trang 5

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Nội

dung Trường phái quản trị kiểu thư lại

Trường phái quản trị khoa

học

Trường phái quản trị hành

chính

Khái

niệm

là một hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng và những thủ tục chắc chắn ( cứng nhắc)

là một hệ thống

lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu về các mối quan hệ giữa cá nhân người công nhân với máy móc trong các nhà máy

là dự đoán

và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

Trang 6

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

I.1 Quản trị kiểu thư lại

Lý thuyết giá trị kiểu thư lại đưa ra 1 quy trình về cách thức điều hành tổ chức

Quy trình này có 7 đặc điểm

Max Weber (1864-1920)

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

Trang 7

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

HT nguyên tắc chính thức

Tính khách quanPhân công lao động

Cơ cấu hệ thống thứ bậc

Cơ cấu quyền lực

Sự cam kết làm việc lâu dài

Tính hợp lý

7 đặc điểm

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

I.1 Quản trị kiểu thư lại

Trang 8

Ưu điểm Nhược điểm+ Tính hiệu quả, nhất quán

và ổn định của tổ chức

+ Công việc của nhân viên

trở nên đơn giản, kết quả

công việc được tiêu chuẩn

hoá về chất lượng và mức

độ cần thiết để đáp ứng

mục tiêu của tổ chức

+ Nguyên tắc cứng nhắc và quan liêu

+ Tìm cách mở rộng và bảo

vệ quyền lực + Tốc độ ra quyết định chậm + Không tương hợp với sự thay đổi công nghệ

+ Không tương hợp với những giá trị nghề nghiệp

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

I.1 Quản trị kiểu thư lại

Trang 9

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

I.2 Quản trị khoa học

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

Trang 10

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

 Taylor là ‘‘cha đẻ của thuyết quản trị theo khoa học’’

 Quan điểm chính:

Cải tạo các quan hệ quản lý- Quan hệ quản lý giữa chủ và thợ luôn luôn mâu thuẫn gay gắt và xảy ra xung đột. 

Taylor đưa ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn là: Thay đổi thái độ, tinh thần trách nhiệm của cả người chủ và người thợ, đồng thời phải thỏa mãn về lợi ích cho

Trang 11

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

1 Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản

trong công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm

2 Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị ,

thay vì cho công nhân tự chọn cách làm việc riêng

Nguyên lý quản trị theo khoa học của Taylor:

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

I.2 Quản trị khoa học

Trang 12

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

3 Lựa chọn và huấn luyện công nhân 1 cách khoa học

và phát triển tinh thần hợp tác thay vì khuyến khích nỗ lực cá nhân và trả lương theo sản phẩm

4 Phân chia công việc giữa người quản trị và công nhân để mỗi bên làm tốt nhất công việc

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

Nguyên lý quản trị theo khoa học của Taylor:

I.2 Quản trị khoa học

Trang 13

Ưu điểm Nhược điểm

• Họ phát triển kĩ năng quản

trị qua phân công và

chuyên môn hóa quá trình

lao động hình thành quy

trình sx dây chuyền

• Nhấn mạnh việc giảm giá

thành để tăng hiệu quả

• Coi quản trị như 1 đối

tương nghiên cứu khoa

học

• Chỉ áp dụng được trong môi trường ổn định

• Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lí của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội và

tự thể hiện của con người

• Không có tính linh hoạt

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

I.2 Quản trị khoa học

Trang 14

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Phương pháp tiếp cận của trường phái này dựa trên 2 giả thiết:

 Mặc dù mỗi tổ chức đều có những đặc trưng và mục đích riêng nhưng đều có một tiến trình quản trị cốt lõi được duy trì trong tất cả mọi tổ chức dẫn đến các nhà quản trị giỏi có thể hoạt động tại bất cứ tổ chức nào

Tiến trình quản trị phổ biến này có thể cho phép giải bớt những chức năng riên rẽ và những nguyên lý liên quan đến các chức năng đó

I.3 Quản trị hành chính

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

Trang 15

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

C ha đẻ của lý thuyết quản trị

hành chính là Henry Fayol

Fayol cho rằng một nhà quản

trị thành công chủ yếu dựa vào

Trang 16

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Ông nhấn mạnh để thành

công các nhà quản trị cần hiểu

rõ các chức năng quản trị cơ

bản như hoạch định, tổ chức,

lãnh đạo, kiểm soát và áp dụng

những nguyên tắc quản trị nào

đó

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

I.3 Quản trị hành chính

Trang 17

1.Phân công lao động

8 Tập trung văn hóa

7 Thù lao

5.Thống nhất lãnh đạo

6 Lợi ích của

cá nhân

9 Định hướng lãnh đạo

14 Tinh thần đồng đội 13.Sáng kiến

1 12.Ổn định

về nhân sự

4 Thống nhất chỉ huy

Trang 18

Ưu điểm Nhược điểm

trường phái này

• Quan điểm quản trị cứng nhắc

• Ít chú ý đến con người

và xã hội nên dễ dẫn đến việc x rời thực tế

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

I CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ

CỔ ĐIỂN

I.3 Quản trị hành chính

Trang 19

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• Quan điểm hành vi tập trung giải quyết một cách hiệu quả vấn đề con người trong tổ chức

• Lý thuyết này cho rằng hiệu quả của quản trị cũng do năng suất lao động quyết định, và năng suất lao động không phải do các yếu tố vật chất quyết định mà do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý

xã hội của con người

• Các tác giả thuộc trường phái này gồm có:Mary Parker Follett, Elton Mayo và Douglas McGregor…

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 20

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

1- Đóng góp của Follett:

Mary Parker Follet

là người có tư tưởng xã hội (xã hội trong quản lý) sớm nhất

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 21

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

1- Đóng góp của Follett:

Những ý kiến của Bà nhấn mạnh: về sự chấp nhận quyền hành; sự quan trọng của phối hợp; sự hội nhập của các thành viên trong tổ chức là những giả thuyết khoa học hướng dẫn cho những người sau này nghiên cứu

Trang 22

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• 1.Phương pháp giải quyết các mâu thuẫn trong một tổ chức - Theo Follet, “thống nhất”

đó chính là phương pháp tốt nhất và làm vững lòng nhất để chấm dứt mâu thuẫn.

Những điểm đáng lưu ý:

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

1- Đóng góp của Follett:

Trang 23

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• 2.Việc đề ra mệnh lệnh và chấp hành mệnh lệnh phải xuất phát từ mối quan hệ giữa người ra lệnh và người thi hành lệnh.

Những điểm đáng lưu ý:

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

1- Đóng góp của Follett:

Trang 24

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• 3 Người quản trị phải hiểu được vị trí của mỗi

cá nhân trong tổ chức, bản chất của mối quan

hệ làm việc tốt đẹp là người lao động làm việc với ai chứ không phải dưới quyền ai và nhấn mạnh tầm quan trọng của kiểm tra chứ không phải bị kiểm tra.

Những điểm đáng lưu ý:

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

1- Đóng góp của Follett:

Trang 25

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

2-Những đóng góp của Barnard

1 Barnard nhìn nhận các tổ chức như là những hệ thống có tính xã hội, nó đòi hỏi sự cộng tác của các nhân viên để họat động một cách hiệu quả:

• Con người trong tổ chức phải tương tác với nhau

• Việc quản trị thành công còn phụ thuộc vào việc duy trì các mối quan hệ tốt đẹp có liên hệ đến tổ chức

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 26

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

2-Những đóng góp của Barnard

2 Ông đề xuất lý thuyết chấp nhận quyền hành: nhân viên có thể tuân thủ mệnh lệnh của cấp trên trên cơ sở tự nguyện và ý thức chọn lựa, khi mà nhân viên:

- Hiểu những đòi hỏi mà cấp trên yêu cầu

- Tin tưởng rằng mệnh lệnh phù hợp với mục tiêu tổ chức

- Có được lợi ích và phù hợp với năng lực của họ

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 27

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

3- Elton Mayo và cuộc nghiên cứu nhà máy Hawthornes

Liên tục trong 5 năm, từ

1927 đến 1932 Mayo đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu khác nhau và

đã ghi nhận được nhiều khám phá quan trọng

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 28

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• Trong cuộc nghiên cứu đầu tiên, Mayo thấy ánh sáng nơi làm việc không gây ảnh hưởng đến năng suất của công nhân

• Cuộc nghiên cứu thứ hai, Mayo lại thấy các điều kiện làm việc không có hoặc có ít quan hệ với năng suất

• Cuộc nghiên cứu thứ 3, Mayo thấy tiền lương và tiền thưởng không tạo ra tác động nào đến năng suất lao động của tập thể Trái lại những yếu tố có quan hệ đến năng suất lao động lại là những yếu tố phi vật chất

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

3- Elton Mayo và cuộc nghiên cứu nhà máy Hawthornes

Trang 29

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

4 Doughlas Mc Gregor (1906-1964)

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

• Gregor cho rằng chiến lược quản trị chịu ảnh hưởng rất lớn bởi một quan điểm về bản chất con người, ông cho rằng các nhà quản trị trước đây đã tiến hành cách thức quản trị trên những giả thuyết sai lầm về tác phong con người Gregor gọi là thuyết X

Trang 30

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

4 Doughlas Mc Gregor (1906-1964)

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

• Tuy nhiên, Mc Gregor cho rằng trong thực tế, tại nơi làm việc con người có thể ứng xử khác xa với những gì nêu trong thuyết X Ông đã hoàn chỉnh những nhận xét thấu đáo này và đặt tên cho chúng là thuyết Y

Trang 31

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

- Con người có óc sáng tạo, khéo léo

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 32

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

- Sự ảnh hưởng của tập thể đối với thái độ cá nhân

- Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ nhân sự trong công việc

- Giúp cho các nhà quản trị hiểu rõ hơn về sự động viên con người

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 33

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

II TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI

Trang 34

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

+ Đều cho rằng hiệu quả của quản trị là do năng suất lao động quyết định

+ Ở một khía cạnh khác, một lần nữa Trường phái quản trị hành vi cũng giẫm đạp lên con đường mòn của trường phái Cổ điển, xem con người trong tổ chức với tư cách là phần tử của

hệ thống (xí nghiệp, công ty) khép kín (closed system) Bỏ qua mọi sự tác động các yếu tố bên ngoài như: chính trị, kinh tế, xã hội, …

So sánh trường phái quản trị cổ điển và trường

phái quản trị hành vi

GIỐNG NHAU

Trang 35

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• Yếu tố quyết định năng suất lao động

+ trường phái cổ điển cho rằng năng suất lao động do các yếu tố vật chất quyết định: công nghệ, nguyên tắc, các tiêu chuẩn của công việc

+ trường phái quản trị hành vi cho rằng năng suất lao

động do sự thỏa mãn nhu cầu tâm lý xã hội của con người

So sánh trường phái quản trị cổ điển và trường

phái quản trị hành vi

KHÁC NHAU

Trang 36

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

• Trọng tâm của hoạt động tổ chức:

+ trường phái cổ điển: đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người

+ trường phái quản trị hành vi: đặt con người vào trọng tâm chú ý trong các hoạt động của tổ chức

So sánh trường phái quản trị cổ điển và trường

phái quản trị hành vi

KHÁC NHAU

Trang 37

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Đầu vào chuyển hoáQuá trình Đầu ra

Phản hồi Môi trường

• Khái niệm: Một hệ thống là tập hợp của các yếu tố có mối quan hệ phụ thuộc và liên quan với nhau

• Điểm mới của quan điểm hệ thống về quản trị : phân tích vấn đề theo 1 thể thống nhất các đầu vào quá trình chuyển hóa, đầu ra, sự phản hồi và môi trường

• Cấu trúc hệ thống

III Trường phái quản trị hệ thống

Trang 38

Theo trạng thái có thể biến đổi

Theo quan hệ của nó với môi trường

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

III Trường phái quản trị hệ thống

Trang 39

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Ưu điểm:

Phương pháp tiếp cận hệ thống đã giúp các nhà quản trị có những cách nhìn toàn diện đối với tổ chức mà họ đang lãnh đạo

III Trường phái quản trị hệ thống

Trang 40

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Nhược điểm:

Hệ thống mở đòi hỏi các nhà quản trị phải quan tâm đến toàn bộ các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài của tổ chức

Trường phái quản trị hệ thống còn giúp các nhà quản trị thấy rõ mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố thành phần trong tổ chức trên phương diện chúng là một tập hợp đồng bộ có mối liên hệ hữu cơ với nhau

III Trường phái quản trị hệ thống

Trang 41

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

IV CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

1 Trường phái quản trị theo tình huống

+ Hoàn cảnh ra đời: vào những năm 60 nhiều nhà lý thuyết và quản trị đã không thành công khi cố gắng

áp dụng những quan điểm quản trị

cổ điển và hệ thống Do đó một số người cho rằng trong mỗi tình huống quản trị cụ thể phải có sự lựa chọn phương pháp quản trị phù hợp Từ đó xuất hiện lý thuyết theo tình huống

Trang 42

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

IV CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

1 Trường phái quản trị theo tình huống

+ Cơ sở lý luận: dựa trên quan niệm cho rằng tính hiệu quả của từng phong cách, kĩ năng hay nguyên tắc quản trị sẽ không thay đổi theo từng trường hợp

Trang 43

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

1 Trường phái quản trị theo tình huống

IV CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

Môi trường bên ngoài: tác động rất mạnh mẽ tới tổ chức và sự thành công hay thất bại của tổ chức.

Điều cốt yếu của quan điểm:

Trang 44

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Công nghệ là phương pháp biến các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra bao gồm tri thức, kĩ thuật, thiết bị và các hoạt động thích hợp để biến nguyên liệu thô để thành dịch vụ hay sản phẩm hoàn thành.

1 Trường phái quản trị theo tình huống

IV CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

Điều cốt yếu của quan điểm:

Trang 45

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Khả năng của con người trong tổ chức thể hiện ở trình độ nhận thức của công nhân, những giá trị chung về văn hóa, lối sống và cách thức phản ứng của họ trước quyết định quản trị.

IV CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

Điều cốt yếu của quan điểm:

1 Trường phái quản trị theo tình huống

Trang 46

CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Đánh giá

+ Ưu điểm : rất hữu hiệu vì nó dựa trên phương pháp tiếp

cận tùy theo tình trạng theo thực tế của tổ chức hay cá nhân

mà lựa chọn phương pháp phù hợp nhất Linh hoạt về nguyên tắc luôn tuân thủ tính hiệu quả phù hợp với các nguyên lý và công cụ quản trị

+ Nhược điểm: không có gì mới vì nó chỉ đơn thuần sử dụng

một cách thích hợp các kĩ năng quản trị của các trường phái quản trị khác

IV CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC

1 Trường phái quản trị theo tình huống

Ngày đăng: 15/07/2018, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w