1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Giải pháp tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I"

53 163 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 246 KB

Nội dung

Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm gián tiếp hoặc trực tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phương, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội nói riêng. Vì thế đầu tư luôn luôn là động lực của mọi quá trình phát triển. Đối với Việt Nam hiện nay, trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa trên phạm vi toàn thế giới, đầu tư là con đường duy nhất đưa nước ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, theo kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới như mục tiêu của chiến lược kinh tế- xã hội đã đặt ra. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư chỉ đem lại sự phát triển khi đó là sự đầu tư đúng đắn, có hiệu quả. Muốn vậy, trước khi đầu tư phải có sự cân nhắc, chuẩn bị kĩ lưỡng về dự án và phải lập dự án. Sau đó, trước khi bắt tay vào thực hiện đầu tư cần trải qua quá trình thẩm định dự án (TĐDA) để khẳng định lại một cách chắc chắn tính đúng đắn, hiệu quả của DA. Trong công tác TĐDA , thì thẩm định về mặt tài chính của dự án có vị trí quan trọng hàng đầu. Đứng trên quan điểm của chủ đầu tư, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý dự án thì công tác thẩm định tài chính dự án là không thể thiếu được. Với chức năng chủ đầu tư, Công ty điện lực I đã cải tạo và nâng cấp lưới điện phân phối cho hầu hết các tỉnh thành miền Bắc và đưa lưới điện quốc gia tới tận các xã, hộ gia đình ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, nhằm nâng cao trình độ dân trí, văn hóa xã hội cho nhân dân ở các tỉnh miền núi, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I còn nhiều hạn chế, nên việc tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án là một đòi hỏi cấp bách. Chính vì lẽ đó, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài "Giải pháp tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I"

Lời mở đầu Hoạt động đầu t là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm gián tiếp hoặc trực tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan quản lý Nhà nớc và xã hội nói riêng. Vì thế đầu t luôn luôn là động lực của mọi quá trình phát triển. Đối với Việt Nam hiện nay, trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa trên phạm vi toàn thế giới, đầu t là con đờng duy nhất đa nớc ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, theo kịp sự phát triển của các nớc trong khu vực và trên thế giới nh mục tiêu của chiến lợc kinh tế- xã hội đã đặt ra. Tuy nhiên, hoạt động đầu t chỉ đem lại sự phát triển khi đó là sự đầu t đúng đắn, có hiệu quả. Muốn vậy, trớc khi đầu t phải có sự cân nhắc, chuẩn bị kĩ lỡng về dự án và phải lập dự án. Sau đó, trớc khi bắt tay vào thực hiện đầu t cần trải qua quá trình thẩm định dự án (TĐDA) để khẳng định lại một cách chắc chắn tính đúng đắn, hiệu quả của DA. Trong công tác TĐDA , thì thẩm định về mặt tài chính của dự án có vị trí quan trọng hàng đầu. Đứng trên quan điểm của chủ đầu t, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý dự án thì công tác thẩm định tài chính dự án là không thể thiếu đợc. Với chức năng chủ đầu t, Công ty điện lực I đã cải tạo và nâng cấp lới điện phân phối cho hầu hết các tỉnh thành miền Bắc và đa lới điện quốc gia tới tận các xã, hộ gia đình ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, nhằm nâng cao trình độ dân trí, văn hóa xã hội cho nhân dân ở các tỉnh miền núi, góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Việc thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I còn nhiều hạn chế, nên việc tăng cờng công tác thẩm định tài chính dự án là một đòi hỏi cấp bách. Chính vì lẽ đó, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài "Giải pháp tăng cờng công 1 tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I" cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I : Lý luận chung về công tác thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I Chơng III : Giải pháp tăng cờng công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I Do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, nhất là kiến thức về thực tế nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy các cô. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm Long, của các cô chú, anh chị trong Công ty điện lực I, đặc biệt là ở phòng Quản lý xây dựng để em có thể hoàn thành chuyên đề này. 2 Chơng I : Lý luận chung về công tác thẩm định tài chính dự án của doanh nghiệp I.1. Dự án : I.1.1 Khái niệm: Ngày nay, để phát triển thì chúng ta phải thực hiện đầu t và để đảm bảo cho công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì các hoạt động đầu t phải thực hiện theo dự án. Vậy, dự án đợc hiểu ra sao? Dự án đầu t có thể xem xét từ nhiều góc độ: Về mặt hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai. Trên góc độ quản lý, dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài. Trên góc độ kế hoạch hóa, dự án là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Dự án là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung. Về mặt hình thức, dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đ- ợc kế hoạch hóa nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Theo nghị định 42/CP ngày 16/07/1996: Dự án là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Theo nghị định 88/CP ngày 01/09/1999 : Dự án là tập hợp những đề xuất thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. 3 Còn trong "Quy chế đầu t xây dựng" theo Nghị định số 52/NĐ - CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ, Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 05/05/2000, Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ tại Điều 5 quy định: Dự án là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp). Nh vậy là có rất nhiều quan niệm khác nhau về dự án. Chúng có thể khác nhau về một số chi tiết, câu chữ, song một cách tổng quát nhất, dự án đợc hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt đợc trong tơng lai ý tởng đã đặt ra với nguồn lực và thời gian xác định. I.1.2.Phân loại: Để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại các dự án. Trong thực tế, các dự án có rất nhiều điểm khác nhau về quy mô, loại hình, thời hạn và cấp độ . Chính vì thế mà các dự án đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo thời gian thực hiên dự án: dự án ngắn hạn (dự án đầu t thơng mại), dự án dài hạn (dự án đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học kĩ thuật, .) Theo nguồn vốn: dự án đầu t có vốn huy động trong nớc, dự án có vốn huy động từ nớc ngoài. Theo cơ cấu tái sản xuất: dự án đầu t theo chiều rộng, dự án đầu t theo chiều sâu. Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án: dự án phát triển sản xuất kinh doanh, dự án phát triển khoa học kĩ thuật, dự án phát triển cơ sở hạ tầng . ở Việt Nam, theo "Quy chế đầu t và xây dựng" ban hành kèm theo nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 5-5-2000 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8-7-1999, dự án đợc phân loại thành 3 nhóm A, B, C tùy theo tính chất và quy mô của dự án (không kể dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài) theo các quy định sau đây: 4 STT Loại dự án Tổng mức vốn đầu t I. Nhóm A 1 Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới. Không kể mức vốn 2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ Không kể mức vốn 3 Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc lộ. Trên 600 tỷ đồng 4 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm 3), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt. Trên 400 tỷ đồng 5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên Trên 300 tỷ đồng 5 nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. 6 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Trên 200 tỷ đồng II. Nhóm B 1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đ- ờng sắt, đờng quốc lộ. Từ 30 đến 600 tỷ đồng 2 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm II-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, trờng phổ thông, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt. Từ 20 đến 400 tỷ đồng 3 Các dự án hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Từ 15 đến 300 tỷ đồng 4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du Từ 7 đến 200 tỷ đồng 6 lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. III. Nhóm C 1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng mới tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc lộ, các trờng phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn). Dới 30 tỷ đồng 2 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm III-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, trờng phổ thông, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt. Dới 20 tỷ đồng 3 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Dới 15 tỷ đồng 4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, Dới 7 tỷ đồng 7 truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. Ghi chú: 1. Các dự án nhóm A về đờng sắt, đờng bộ phải đợc phân đoạn theo chiều dài đờng, cấp đờng, cầu, theo hớng dẫn của Bộ Giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t. 2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan nhà nớc phải thực hiện theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. Trong đó, nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ tr- ởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh ( và thành phố trực thuộc TW) quyết định. 8 I.1.3. Chu trình của dự án: I.2. Thẩm định tài chính dự án: I.2.1. Khái niệm: Thẩm định dự án là khâu quan trọng trong các giai đoạn của dự án, có tính chất quyết định sự thành công hay thất bại của dự án. Trong đó thẩm định tài chính dự án đợc xem là nội dung lớn và quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi của dự án thông qua việc xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án. Ngoài ra còn xem xét tình hình kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án thông qua các khoản chi phí sẽ chi từ khi thực hiện đến khi kết thúc dự án và những lợi ích mà các đơn vị 9 Nghiên cứu cơ hội (nhận dạng dự án) Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Chuẩn bị dự án đầu tư Thực hiện dự án Vận hành dự án Đánh giá sau dự án Kết thúc dự án Vận hành dự án Thiết kế, đấu thầu Thi công xây lắp thực hiện dự án sẽ thu đợc. Đối với các chủ thể khác nhau có cách tiếp cận thẩm định tài chính dự án khác nhau. Kết quả thẩm định tài chính dự án là căn cứ để chủ đầu t quyết định có nên đầu t hay không? Còn đối với ngân hàng là có quyết định cho vay hay không? Thẩm định tài chính dự án là rà soát đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu t: doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân. Chính phủ cũng nh các cơ quan quản lý vĩ mô luôn quan tâm tới hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thì các nhà đầu t này lại tập trung mối quan tâm vào khả năng sinh lãi của dự án, dự án đã cho có mang lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu t vào dự án khác. I.2.2. Nội dung: Thẩm định tài chính dự án gồm nhiều nội dung gắn kết chặt chẽ với nhau. Những nội dung cơ bản mà các nhà thẩm định tài chính chú trọng là: I.2.2.1. Thẩm định tổng dự toán vốn đầu t : Đây là nội dung quan trọng đầu tiên cần xem xét khi tiến hành thẩm định tài chính dự án. Tính khả thi của dự án phụ thuộc rất nhiều vào việc dự toán vốn đầu t. Nếu vốn đầu t đợc dự toán thấp hơn so với thực tế thì dự án không thực hiện đợc, ng- ợc lại nếu dự tính quá cao thì nó không phản ánh chính xác tính hiệu quả tài chính của dự án. Vốn đầu t là tổng số tiền chi tiêu để hình thành nên các tài sản cố địnhtài sản lu động cần thiết. Những tài sản này sẽ tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của dự án. Vốn cố định gồm: Chi phí chuẩn bị: là những chi phí trớc khi thực hiện dự án (là những chi phí gián tiếp hoặc liên quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản để đạt đợc mục tiêu đầu t) gồm: chi phí cho điều tra khảo sát để lập, trình duyệt dự án, chi phí cho t vấn khảo sát. 10 . công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I Chơng III : Giải pháp tăng cờng công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I Do. ảnh hởng tới công tác thẩm định tài chính dự án: Công tác thẩm định tài chính dự án phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố. Để công tác thẩm định này đạt hiệu quả

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tín hở phần phụ lục - "Giải pháp tăng cường công tác thẩm định tài chính dự án tại Công ty điện lực I"
Bảng t ín hở phần phụ lục (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w