SKKN bản đồ tư duy kênh hình sinh 12

52 225 3
SKKN  bản đồ tư duy kênh hình sinh 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận, bài tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) với 4 mức độ nhận thức (nhớ, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) nhằm khai thác kiến thức kệnh hình trong chương cơ chế di truyền và biến dị. Đề xuất các bước sử dụng bản đồ tư duy dạng kênh hình trong việc ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức nhằm nâng cao năng lực học tập của học sinh. Đề tài hướng tới việc giúp học sinh nâng cao các năng lực trong học tập như: Năng lực quan sát, làm việc theo nhóm, năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, năng lực tự học... Đề tài có thể giúp học sinh tăng khả năng vận dụng, khả năng xử lý thông tin, khả năng suy luận, từ đó nâng cao năng hiệu quả giải các câu hỏi trong đề thi đặc biệt trong đợt thi THPT Quốc gia. Qua thực nghiệm để chứng minh tính hiệu quả của hệ thống bản đồ đả xây dựng, từ đó cung cấp và phổ biến cho toàn bộ giáo viên thuộc cùng bộ môn trong trường.

... Sử dụng đồ tư kênh hình để ơn tập chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 nhằm nâng cao lực học tập học sinh 4/29 Sử dụng đồ tư kênh hình để ơn tập chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 nhằm... người học Với đồ tư duy, giáo viên bỏ sót giải thích sai khái niệm quan trọng + Củng cố kiến thức: Sử dụng đồ tư duycó thể củng cố kiến thức học sinh Bản đồ tư duygiúp học sinh hình dung khái... học sinh: + Bản đồ tư giúp học sinh nghiên cứu tài liệu cách có hệ thống + Bản đồ tư giúp HS củng cố hệ thống hóa kiến thức q trình học + Bản đồ tư tạo điều kiện cho hoạt động nhóm: • Vai trò đồ

Ngày đăng: 09/07/2018, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tạo giao tử đực và cái

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • - Đối với môn Sinh học, hiện nay Bộ GD & ĐT đang sử dụng phương thức thi TNKQ để xét tuyển tốt nghiệp và xét CĐ, ĐH (thi thi THPT Quốc gia). Do đó, các em cần phải nâng cao kỹ năng giải các câu hỏi TNKQ.

  • - Hai năm trở lại đây, trong đề thi môn Sinh học có nhiều câu hỏi dưới dạng khai thác thông tin từ kênh hình, tuy nhiên nhiều học sinh còn lúng túng khi làm các câu hỏi phân tích kênh hình vì trong quá trình học các em ít quan tâm đến hệ thống kênh hình.

  • - Học sinh lựa chọn các môn thuộc ban KHTN để thi THPT Quốc gia, phải thi tổ hợp 3 môn lý, hóa, sinh. Đây là 3 môn khó, lượng kiến thức nhiều. Do vậy, thường gây quá tải về mặt kiến thức cho HS. Chính vì vậy HS lớp 12 rất căng thẳng nên khả năng ghi nhớ kiến thức là không tốt.

  • - Nội dung câu hỏi trong đề thi không yêu cầu học sinh phải nhớ máy moc, học vẹt, mà yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề cụ thể.

  • Những khó khăn và tồn tại trên có thể khắc phục được bằng việc dùng bản đồ tư duy (BĐTD) dạng kênh hình trong dạy học. Việc sử dụng BĐTD dạng kênh hình một cách có hiệu quả sẽ giúp các em thấy được mối quan hệ tổng thể, biện chứng giữa các thành phần kiến thức mà các em cần lĩnh hội, đặc biệt sử dụng BĐTD sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách chủ động hơn, định hướng cho các em cách học, qua đó nâng cao tính sáng tạo, khả năng chủ động làm việc ở các em. BĐTD dạng kệnh hình sẽ là một phương pháp hiệu quả giúp các em bớt căng thẳng hơn, ghi nhớ tốt hơn, hiểu sâu kiến thức hơn, vận dụng kiến thức tốt hơn, giảm bớt áp lực học tập... và cuối cùng là giải các câu hỏi TNKQ trong đợt thi THPT Quốc gia tốt hơn. Đặc biệt phương pháp này rất có hiệu quả đối với những HS không học sâu về môn Sinh học, chỉ sử dụng kết quả để xét tốt nghiệp.

  • 2. Giới hạn đề tài

  • 3. Mục đích và đóng góp của đề tài

  • PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Khái niệm bản đồ tư duy

  • 1.1.2. Vai trò của bản đồ tư duy

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn (hiện trạng)

  • Thực trạng sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học

  • Chương II. Xây dựng và sử dụng BĐTD chương cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học 12 THPT

  • 2.1. Quy trình xây dựng bản đồ tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan