Bản đồ khái niệm cho phép: Thấy được các kết nối giữa những ý tưởng của bạn đã có (có thể hữu ích trong học tập hoặc cho một kỳ thi). Kết nối những ý tưởng mới với kiến thức mà người học đã có (có thể giúp người học tổ chức các ý tưởng như bạn tìm thấy chúng trong nghiên cứu cho một bài luận hoặc bài nghiên cứu). Sắp xếp các ý tưởng trong một cấu trúc hợp lý nhưng không phải cứng nhắc cho phép các thông tin trong tương lai hoặc quan điểm được thể hiện (có thể giúp người học tiếp thu và thích ứng với thông tin và ý tưởng mới). Lập bản đồ khái niệm có thể được thực hiện cho các mục đích sau: Để tạo ra những ý tưởng (cần phải động não). Để thiết kế một cấu trúc phức tạp (văn bản dài, các trang web lớn,…vv). Để truyền đạt các ý tưởng phức tạp. Để hỗ trợ học tập bằng cách tích hợp rõ ràng giữa kiến thức mới và kiến thức cũ.
Trang 1Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần di truyền học lớp 12 bằng hệthống bản đồ khái niệm nhằm nâng cao năng lực học tập của học sinh THPT.SƠ GD & ĐT HÀ NỘI
- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÔN TẬP, CỦNG CỐ, HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN DI TRUYỀNHỌC SINH HỌC 12 BẰNG HỆ THỐNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM NHẰM
NÂNG CAO KỸ NĂNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT
Môn: Sinh học
Cấp học: THPT
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÃ SKKN:
Trang 2Chương II Xây dựng và sử dụng BĐKN phần di truyền - Sinh học 12 THPT 7
2.3.Sử dụng các BĐKN để dạy học ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức 8
2.3.2 Các cách sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học 8
2.4.Các ví dụ về sử dụng bản đồ khái niệm để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa 10
Trang 3PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài
Một trong nhiệm vụ quan trọng trong quá trình dạy học là phải hìnhthành, phát triển các khái niệm một cách hệ thống và có kế hoạch Sự phát triểncác khái niệm trong dạy học sinh học được quy định bởi nội dung chương trìnhcũng như bởi tính logic trong kết cấu của các chuyên mục GV phải là ngườiphát hiện ra tính loric ấy, xác định đúng yêu cầu trong việc nắm khái niệm đótrong từng chương, từng bài và đặt khái niệm đó vào mối liên hệ với những kháiniệm khác trong nội dung môn học và liên môn Một trong những vấn đề quantrọng đễ giải quyết vấn đề nêu trên đó là sữ dụng bản đồ khái niệm để dạy học
Nếu sử dụng bản đồ khái niệm trong giảng dạy môn Sinh học sẽ giúp họcsinh nắm được những khái niệm chìa khóa và mối quan hệ giữa chúng theo mộthệ thống Điều này giúp các em sẽ hiểu hơn, nhớ lâu hơn, biết cách làm việckhoa học hơn Mặt khác bản đồ khái niệm còn giúp giáo viên truyền tải rõ ràngvà tổng quát về chủ đề nào đó và mối quan hệ giữa chúng với người học Với
bản đồ khái niệm, giáo viên ít bỏ sót và ít giải thích sai bất kỳ khái niệm quan
trọng nào
Phần di truyền lớp 12 là phần khó, kiến thức trừu tượng, nhiều khái niệmthành phần Do đó, HS khó tiếp cận và khó hiểu rỏ bản chất vấn đề Nên việcdùng bản đồ khái niệm dạy học sẽ giúp các em thấy được mối quan hệ tổng thể,biện chứng giữa các thành phần kiến thức mà các em cần lĩnh hội.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của dạy học hiện nay đó là dạy choHS cách tự học Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà vấn đề tự học của HS chưa thực cóchất lượng cao Nếu sử dụng BĐKN sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức một cáchchủ động hơn, định hướng cho các em cách học, qua đó nâng cao tính sáng tạo,khả năng chủ động làm việc ở các em Xuất phát từ những lý do trên nên tôi đãchọn đề tài:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần di truyền học lớp 12 bằng hệ thống bản đồ khái niệm nhằm nâng cao năng lực học tập của học sinh THPT.
2 Gi i h n đ tài ới hạn đề tài ạn đề tài ề tài
Do thời gian và với khuôn khổ của sang kiến kinh nghiệm nên tôi chỉ sửdụng bản đồ khái niệm trong khâu ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đặcbiệt lồng nghép để để hướng dẩn học sinh phương pháp tự học dựa trên bản đồkhái niệm.
3 Mục đích đề tài và đóng góp của đề tài
- Thiết kế hệ thống bản đồ khái niệm phần di truyền học sinh học 12 phụcvụ cho dạy học
Trang 4- Sử dụng bản đồ khái niệm đả xây dựng để dạy học ôn tập, củng cố, hệthống hóa kiến thức nhằm nâng cao chất lượng dạy - học, đặc biệt nâng cao khảnăng tự học của học sinh.
- Hình thành và phát triển một số năng lực tự học cho học sinh như: Nănglực tự học; Năng lực quan sát; Năng lực khái quát hóa, so sánh…
- Qua thực nghiệm để chứng minh tính hiệu quả của hệ thống bản đồ đả xâydựng, từ đó cung cấp và phổ biến cho toàn bộ giáo viên thuộc cùng bộ môntrong trường.
PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀChương I Cơ sở lí luận và thực tiễn1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm bản đồ khái niệm
Bản đồ khái niệm là công cụ đồ họa cho việc tổ chức và minh họa kiến
thức Bản đồ khái niệm bao gồm các khái niệm, thường kèm theo trong vòngtròn hoặc các loại hộp và mối quan hệ giữa các khái niệm được chỉ ra bởi mộtđường kết nối liên kết giữa hai khái niệm
Bản đồ khái niệm cũng có thể là cách thể hiện mối quan hệ giữa các ýtưởng, các hình ảnh hoặc từ Trong một bản đồ khái niệm mỗi từ, cụm từ liênkết với các từ, cụm từ khác và liên kết ngược trở lại với các ý tưởng, từ, cụm từban đầu
1.1.2 Vai trò của bản đồ khái niệm
Bản đồ khái niệm cho phép:
- Thấy được các kết nối giữa những ý tưởng của bạn đã có (có thể hữu íchtrong học tập hoặc cho một kỳ thi).
- Kết nối những ý tưởng mới với kiến thức mà người học đã có (có thểgiúp người học tổ chức các ý tưởng như bạn tìm thấy chúng trong nghiêncứu cho một bài luận hoặc bài nghiên cứu).
- Sắp xếp các ý tưởng trong một cấu trúc hợp lý nhưng không phải cứngnhắc cho phép các thông tin trong tương lai hoặc quan điểm được thể hiện(có thể giúp người học tiếp thu và thích ứng với thông tin và ý tưởngmới) Lập bản đồ khái niệm có thể được thực hiện cho các mục đích sau:- Để tạo ra những ý tưởng (cần phải động não).
- Để thiết kế một cấu trúc phức tạp (văn bản dài, các trang web lớn,…vv).- Để truyền đạt các ý tưởng phức tạp.
- Để hỗ trợ học tập bằng cách tích hợp rõ ràng giữa kiến thức mới và kiếnthức cũ.
Trang 5- Để đánh giá sự hiểu biết hoặc phát hiện sự hiểu lầm.
* Vai trò của bản đồ khái niệm đối với người dạy và người học- Đối với giáo viên
+ Dạy một chủ đề: Sử dụng bản đồ khái niệm trong giảng dạy giúp giáoviên xác định rõ vai trò quan trọng của những khái niệm chìa khóa và mối quanhệ giữa chúng Điều này giúp giáo viên truyền tải rõ ràng, tổng quát về chủ đềnào đó và mối quan hệ giữa chúng với người học Với bản đồ khái niệm, giáoviên ít bỏ sót và giải thích sai bất kỳ khái niệm quan trọng nào.
+ Củng cố kiến thức: Sử dụng bản đồ khái niệm có thể củng cố kiến thứccủa học sinh Bản đồ khái niệm giúp học sinh hình dung được những khái niệmquan trọng và tóm tắt được mối quan hệ giữa chúng.
+ Kiểm tra việc học và xác định kiến thức sai: Sử dụng bản đồ khái niệmcó thể giúp đỡ giáo viên trong việc đánh giá kết quả của quá trình giảng dạy.Chúng có thể đánh giá thành tích của học sinh bằng việc nhớ những khái niệmvà xác định kiến thức sai
+ Lập kế hoạch giảng dạy: Bản đồ khái niệm có thể có lợi ích rất lớntrong lập kế hoạch chương trình giảng dạy Giáo viên có thể xây dựng bản đồtrình bày những ý tưởng chính cho toàn bộ môn học, chương trình học, hay chỉtrình bày cấu trúc kiến thức một phần môn học như như một chương, một bài cụthể nào đó.
- Đối với học sinh:
+ Bản đồ khái niệm giúp học sinh nghiên cứu tài liệu mới một cách có hệthống.
+ Bản đồ khái niệm giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức trong quátrình học bài
+ Bản đồ khái niệm còn tạo điều kiện cho hoạt động nhóm:
1.2 Cơ sở thực tiễn (Hiện trạng)
* Qua việc điều tra hiện trạng trong năm học 2015- 2016 về các mức độ
sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học tôi đã thu được kết quả qua bảng sau:
Trang 6T học Thườngxuyên
Ít sửdụng
Khôngsử dụng
1 Hướng dẫn tự học bài mới tại
* Qua thực tế những năm dạy học thấy rằng:
Việc ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần di truyền học Sinh học12 nói riêng và môn sinh học nói chung, đặc biệt là việc hướng dẫn học sinh tựhọc chưa thực sự đem lại hiệu quả cao.
- Thiếu những phương tiện cần thiết để giúp giáo viên đưa ra phươngpháp hiệu quả giúp học sinh tự ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức
* Do đó: Tôi đã sử dụng giải pháp thay thế
Sử dụng bản đồ khái niệm để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thứcphần di truyền học lớp 12 nhằm rèn luyện năng lực tự học cho học sinh.
Chương II Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm phần di truyền - Sinhhọc 12 THPT
2.1 Quy trình xây dựng bản đồ khái niệm
Qua nghiên cứu tài liệu và kinh nghiệm của bản thân qua thời gian dài đã xâydựng và sử dụng bản đồ tôi xin đưa ra quy trình thiết kế bản đồ như sau:
Trang 7Bước 1: Phân tích nội dung bài học trên hai phương diện kiến thức vàkĩ năng
Là bước xác định thành phần kiến thức, tầm quan trọng, mối quan hệ củamạch kiến thức trong bài và giữa các bài trong chương.
Bước 2: Xác định mục tiêu về kiến thức và kĩ năng
Phải xác định rõ sau khi học xong bài này học sinh phải lĩnh hội được gì?Hay vận dụng như thế nào? Rèn luyện được thao tác tư duy nào?
Bước 3: Lựa chọn nôi dung chính cần đưa vào bản đồ khái niệm
Nội dung kiến thức cần phải chuyễn từ dạng thông báo sang dạng tìnhhuống học tập, các ý lựa chọ phải ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu.
Bước 4: Xây dựng bản đồ khái niệm:
Sử dụng các kí hiệu như ô vuông, hình tròn, tam giác, gạch ngang, mũitên để lắp ráp các nội dung đã chọn vào một hệ thống.
Bước 5: Hoàn thành bản đồ khái niệm
Chỉnh sữa lại bản đồ khái niệm sao cho hợp lí và hoàn thành lập bản đồ ởtất cả các khái niệm trong danh sách Tiếp tục làm cho bản đồ phát triển bởi cáckhái niệm liên quan bổ sung từ danh sách với các khái niệm đã có trên bản đồ.Tiếp tục với nhiều khái niệm chung hơn đến các khái niệm cụ thể hơn, cho đếncác khái niệm cụ thể nhất cho đến khi tất cả các khái niệm được vẽ bản đồ.
2.2 Kết quả xây dựng các bản đồ khái niệm (Xem phần phụ lục 1)
2.2.1 Cơ sở vật chất di truyền2.2.2 Cơ chế di truyền
2.2.3 Gen
2.2.4 Đột biến gen
2.2.5 Đột biến số lượng NST 2.2.6 Các dạng biến dị
2.2.7 Hệ thống các quy luật và hiện tượng di truyền2.2.8 Tác động của nhiều gen lên một tính trạng2.2.9 Di truyền liên kết giới tính
2.2.10 Di truyền học quần thể
2.2.11 Hệ thống công thức xác định số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra trong quần thể
2.2.12 Tạo giống bằng công nghệ tế bào
2.3 Sử dụng các bản đồ khái niệm trong dạy học ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức
2.3.1 Quy trình sử dụng
Bước 1: Nhận nhiệm vụ học tập.
Trang 8Bước 2: Thu thập thông tin.
Bước 3: Xử lý thông tin hoàn thành BĐKN.Bước 4: Trình bày kết quả.
Bước 5: Tự hoàn thiện kết quả BĐKN.
2.3.2 Các cách sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học
Bản đồ khái niệm trong dạy học đưa lại hiệu quả là rất lớn song hiệu quảđạt được lớn hay nhỏ là tùy thuộc vào phương pháp và biện pháp sử dụng bảnđồ.
Trong dạy học bản đồ có thể sử dụng ở nhiều khâu: củng cố kiến thức,kiểm tra việc học và xác định kiến thức sai, đánh giá Trong phạm vi đề tài nàychúng tôi chỉ mới đề cập đến việc sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học ôntập, củng cố kiến thức cho HS Sử dụng bản đồ khái niệm để ôn tập, củng cố cónhiều mức độ tùy thuộc vào trình độ của HS, mức độ đã làm quen với bản đồkhái niệm của HS đến đâu.
* Mức 1: Ở mức độ thấp nhất bản đồ khái niệm chỉ được sử dụng như một
phương tiện để GV truyền đạt thông tin: GV xây dựng bản đồ rồi giới thiệu choHS bằng phương pháp giải thích minh họa Với phương pháp sử dụng này hiệuquả dạy học ôn tập rất thấp vì chưa phát huy được tính tự lực, sáng tạo của HS,hầu như hoàn toàn là sự làm việc của giáo viên, học sinh chỉ lắng nghe.Tuynhiên, phương pháp này cung cấp cho HS một cách nhìn tổng thể, một bức tranhtoàn cảnh về những kiến thức HS cần lĩnh hội Qua đó HS đánh giá được mốiquan hệ biện chứng giữa các thành phần kiến thức.
* Mức 2: Cao hơn là bản đồ khái niệm do GV xây dựng được sử dụng như một
phương tiện tổ chức hoạt động tự học của HS GV tổ chức cho HS tự lực nghiêncứu SGK rồi yêu cầu HS:
- Sử dụng bản đồ khái niệm để diễn đạt nội dung đọc được.- Điền tiếp bản đồ khái niệm dạng khuyết thiếu, bản đồ câm
- Tìm những bất hợp lý trong bản đồ khái niệm, sửa lại những bất hợp lýđó.
Ở mức thứ hai này đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh Với phương pháp này đòi hỏi HS phải tự nghiên cứu tài liệu, chọn các kháiniệm quan trọng, phù hợp, phải đưa ra ý kiến của mình hoặc nhận xét ý kiến củaHS khác.
* Mức 3: là giáo viên đưa ra chủ đề yêu cầu học sinh tự xây dựng bản đồ khái
niệm, sau đó giáo viên nhận xét, góp ý Phương pháp này sẽ phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhất trong ba mức đã đưa ra.
Trang 9Trong 3 mức độ trên thì mức 2 thường được sử dụng nhiều hơn cả vìnó phù hợp với trình độ HS THPT Sau đây xin đưa ra một số VD cho việc sửdụng bản đồ khái niệm để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức.
Có thể tóm tắt Các hình thức sử dụng PHT để ôn tập, củng cố, hệ thốnghóa kiến thức
Bảng.2.1 Các hình thức sử dụng sơ đồ để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức
Hoạt động của GVHoạt động của
Hìnhthứ 1
Đưa sơ đồ đầy đủ nộidung
Quan sát nội dungcủa phiếu tìm ratính hệ thống.
Củng cố có hệ thốngkiến thức mà trò vừathu được rèn luyệntri thức, kĩ năng, tưduy quan sát…
Hìnhthức 2
Đưa ra sơ đồ dưới dạngkhuyết thiếu một phần
Dùng hệ thốngkiến thức đạtđược điền vàobảng hay sơ đồcòn khuyết thiếu.
Gợi mở, hệ thốnghoá tri thức, hìnhthành kĩ năng tổnghợp khái quát hoákiến thức.
Hìnhthức 3
Đưa ra sơ đồ dưới dạngkhuyết thiếu hoàn toàn,tổ chức cho học sinh bằngkiến thức đã học xâydựng và hoàn thành phiếu
Trên cơ sở kiếnthức tự thiết lậpsơ đồ rồi rút ratính hệ thống củabài.
Phát triển kĩ năngkhái quát hoá, hìnhthành kiến thức tổnghợp
2.4 Các ví dụ về sử dụng bản đồ khái niệm để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa1 Hình thứ 2: Bản đồ đầy đủ nội dung
VD1: Khi hệ thống hóa kiến thức cho HS về tạo giống bằng công nghệtế bào, GV tiến hành như sau:
Bước 1:GV giới thiệu sơ đồ tổng quát về tạo giống bằng công nghệ TB (Như sơ đồ dưới)
Trang 10Bước 2: Gv yêu cầu HS quan sát, thảo luận
Bước 3: HS quan sát, nghiên cứu sơ đồ GV đưa ra
Bước 4: GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về nội dung sơ đồ Từ đó rút ra nội dung chính
Trang 11Tạo giống bằng công nghệ tế bào
Nuôi cấy hạt
phấn Nuôi cấy TBTV in vitrô
Chọn dòng TB
xôma Dung hợp TB trần Cấy truyềnphôi Nhân bản vô tính
MT nhân tạo
Các mô khác nhau
Cây trưởng thành
MT nhân tạo
Dòng TB BD số lượng NST
BD tốt
TBTV 2n
dòng TB 1n
Cây 2n
NuôitrongTBTV 2n(chồi, lá )
Nhân TB xôma 2n (ĐV số 1)
NuôitrongTBC noãn
bào(ĐV cái 2)
Xử lý enzim
MT nhântạo
Ví dụ
ĐV cáisố 3
Hoocmôn sinh trưởng
DòngTB 2n
mọc cây 1nđược
chọn lọcin vitrô
Mô sẹo
Dòng TBĐB gen
Dòng TB đơn bội (n)
Trang 12* Lưu ý: Phương pháp này ít được sử dụng vì nó chỉ mang tính chất thông báo
thông tin, HS tiếp thu kiến thức một cách bị động Để tăng hiệu quả GV phải đặtra các nhiệm vụ để HS hiểu sâu kiến thức.
2 Hình thức 2: Bàn đồ khuyết thiếu một phần nhưng không cho trước nội dung, HS tự điền nội dung vào bản đồ
VD2: Khi dạy ôn tập cho học sinh về cơ chế di truyền GV thực hiện theo các bước
Bước 1: GV chuẩn bị bản đồ dưới dạng khuyết thiếu (như hình dưới)
Bước 2: Cho HS đọc lại SGK, các tài liệu liên quan, trao đổi nhóm Yêu cầu.Các em hãy hoàn thành nội dung còn trống vào sơ đồ trên cho phù hợp.
Bước 3: HS thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đốBước 3: GV yêu cầu các em báo cáo kết quả
??
Trang 13Bước 4: HS báo cáo kết quả, các thành viên khác nhận xét, bổ sung
Bước 5: GV Nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án chính thức (Sơ đồ dưới)
Như vậy sau khi hoàn thành bản đồ nêu ra HS sẽ thấy được bức tranh toàncảnh về vật chất và cơ chế di truyền, từ đó HS sẽ hiểu rõ hơn bản chất vấn đề.Đặc biệt thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa các loại kiến thức nêu ra.
2 Hình thức 2: Bàn đồ khuyết thiếu một phần cho trước nội dung, HS chọnnội dung diền vào bản đồ
VD3: Khi dạy về gen GV có thể sử dụng bản đồ khái niệm theo các bướcsau:
Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ dưới dạng khuyết thiếu
Bước 2: GV cung cấp các sự kiện, Tuy nhiên các sự kiện này được sắp xếp lộnxộn, chưa thành hệ thống.
Bước 3: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm, kết hợp với nhữngkiến thức đã có sắp xếp các sự kiện (các ý) đã cho vào trong bản đồ sao cho hợplí
Bước 4: HS nghiên cứu, thảo luận hoàn thành bản đồ.
mARN ADN
Cá thể con
Cá thể con
Cá thể con
Loài SSHT
gt đực (n) gt cái (n)
Hợp tử Cơ chế di truyền
SƠ ĐỒ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
Trang 14Sơ đồ khái niệm gen:
năng TB.Vùng điều hoàVùng kết thúc
exônGen không
Các loạicấu trúc
SV nhân thựcSV nhân sơ
kiểm soát hoạt động của gen khác
Gen cấu trúc
Trang 15Sau khi HS hoàn thành xong giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án chính xácĐáp àn:
4 Hình thức 4: Bản đồ khuyết thiếu hoàn toàn nhưng GV cung cấp nội dung, HS tự xây dựng bản đồ
VD 4: Khi hướng dẫn HS hệ thống các quy luật di truyền GV tiến hành thứcsau:
* GV cung cấp cho HS các quy luật và hiện tượng di truyền.* GV nhắc lại bản chất các quy luật
* GV tổ chức cho HS thảo luận
* HS tiến hành thảo luận theo nhóm và tự lập sơ đồ
* GV tổ chức cho HS báo cáo và đưa ra một số câu hỏi cho HS thảo luận, saukhi HS báo cáo GV đưa ra đáp án và nhận xét từng nhóm.
Đáp án: Hệ thống các quy luật và hiện tượng di truyền
Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipepit
cấu trúc
SV nhân thựcSV nhân sơ
Gen khôngphân mảnh
Gen phânmảnh
Gen
Trang 16Tương tự như vậy GV có thể sử dụng nhiều loại bản đồ khác nhau đểcủng cố, hệ thống hóa kiến thức cho HS Vấn đề cốt yếu ở đây là GV phải bỏnhiều thời gian để xây dựng các loại bản đồ có chất lượng Việc sử dụng bản đồcó thể tiến hành trên lớp hoặc GV có thể giao cho HS về nhà tự hoàn thành.
VD 5:Khi hướng dẫn HS hệ thống phần biến dị GV có thể tiến hành như sau GV xây dựng bản đồ còn HS tự chọn nội dung diền vào bản đồ
* GV cung cấp sơ đồ dưới dạng khuyết thiếu hoàn toàn.
Hệ thống các quy
luật di truyền
Gen ngoài nhânGen trong
nhânNhiều gen trên 1 NSTMột gen trên 1 NST
Gen trên NSTthường
Gen trên NST giới tính
Phân li, phân li độc lâp, tác động riêng rẽ
Các gen liên kết hoàn toàn
Các gen liên kết không hoàn toàn
Phân li độc lâp, tác động qua lại
Gen quy định tính trạng giới tính
Gen quy định tính trạng thường nhưng liên kết với NST giới tính
Tương tác bổ sungQL phân li độc lập
QL đồng tính và phân tính
Trang 1713.14 15.
17 18.19 20.
16
21 22.23.24.
Các loại biến
Trang 18* GV yêu cầu HS thảo luận và điền các nội dung thích hợp vào các số từ 1 đến27
* GV tổ chức cho HS thảo luận, đồng thời đưa ra một số gợi ý giúp các em cóđịnh hướng trong việc thực hiện yêu cầu.
* HS tiến hành thảo luận theo nhóm điền nội dung theo yêu cầu (Dưới sự đinhhướng của GV)
* GV tổ chức cho HS báo cáo và đưa ra một số câu hỏi cho HS thảo luận, saukhi HS báo cáo GV đưa ra đáp án và nhận xét từng nhóm.
Đáp án: Hệ thống các quy luật và hiện tượng di truyền (Đáp án xem phần phụ lục 1)
5 Bản đồ hệ thống công thức giải bài tập
Để giúp học sinh vận dụng tốt và nhớ lâu các công thức tính toán tôi xinđưa ra một ví dụ mà tôi đã áp dụng có hiệu quả, điều này đã giúp các em giải rấttốt các đề thi đại học.
Bài toán: Xác định số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra trong quần thể
Trang 19Các gen nằm trên các NST thường khác nhau
Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường
2)1( mnmn
pq = 0
Gen trên NST giới tính XX
Gen trên NST giới tính XX
Gen trên vùng tương đồng X và Y (Số alen trên X bằng trên Y)
)13( mnmn
Gen trên vùng tương đồng X và Y (Số alen trên X khác trên Y)
2)3( mnmn
pq = 1Gen trên vùng không tương đồng X
Số KG tối đa trên cặp NST giới tính
(Công Thức 1)(Công Thức 2)(Công Thức 3)(Công Thức 4)(Công Thức 5)(Công Thức 6)
Trang 20* Cách tổ chức dạy học như sau:
Bước 1: GV hướng dẫn HS xây dựng các công thức
1.1 Công thức tính số kiểu gen tối đa gen trên NST thường: 1 Gen PLĐL (các gen nằm trên các NST khác nhau)
- Gen 1 (trên NST 1): m(m+1)/2 - Gen 2 (trên NST 2): n(n+1)/2
=> Số KG tối đa: m(m+1)/2x n(n+1)/2
CT12 Gen liên kết trên cùng NST
1.2 Gen trên NST giới tính
1 Gen trên X không có trên Y (trên vùng không tương đồng X):
- Số kiểu gen ở giới XX là: mn(mn+1)/2- Số kiểu gen ở giới XY là: mn
=> Số kiểu gen tối đa của quần thể:
mn(mn+1)/2 + mn = mn(mn+3)/2
2 Gen trên Y khống có trên X (trên vùng không tương đồng):
- Số kiểu gen ở giới XX là: 1
- Số kiểu gen ở giới XY là: pq
=> Số kiểu gen tối đa của quần thể: 1+pq
CT43 Gen trên cả X và Y (trên vùng tương đồng X, Y): Số alen trên X =
số alen trên Y (mn = pq)
- Số kiểu gen ở giới XX là: mn(mn+1)/2
- Số kiểu gen ở giới XY là: m2.n2
=> Số kiểu gen tối đa của quần thể: mn(mn+1)/2 + m2.n2 = mn(3mn+1)/2
4 Công thức tính số kiểu gen tối đa trong trường hợp có một số genở vùng không tương đồng trên NST X và một số gen ở vùng khôngtương đồng trên NST Y: Số alen trên X khác số alen trên Y (mn ≠ pq)
- Giả sử gen thứ nhất có m alen, gen thứ 2 có n alen đều nằm ở vùngkhông tương đồng trên NST giới tính X; gen thứ 3 có p alen, gen thứ 4có q alen nằm ở vùng không tương đồng trên Y:
- Số kiểu gen ở giới XX : mn(mn2 1)- Số kiểu gen ở giới XY : = mnpq=> Số kiểu gen tối đa của quần thể: mn(mn2 1) + mnpq = mn(mn22pq1)
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa các công thức bằng sơ đồ
Trang 21- GV hướng dẫn HS xem có thể chia 6 công thức trên thành những nhóm nào?
Bước 3: Hoàn thiện sơ đồ 6 trường hợp tương với 6 công thứcBước 4: GV ra bài tập cho HS vận dụng
* Kết quả tôi đã sử dụng sơ đồ trên cho HS giải một số câu trong đề thi đạihọc các năm
Bài tập 1 (ĐH 2008): Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen
quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IBvà Io) Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau Sốkiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là
A 24 B 64 C 10 D 54 Giải
Vận dụng công thức 1 cho trường hợp có 3 lôcút gen trên 3 cặp NST thường
Bài tập 2 (ĐH 2009): Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen
a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alenb quy định bệnh máu khó đông Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X,không có alen tương ứng trên Y Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy địnhthuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường Số kiểu gen tối đa về 3 locut trêntrong quần thể người là
A 42 B 36 C.39 D 27 Giải
- Tính trạng khả năng nhìn màu và tính trạng máu khó đông cùng trên NST X =>
thuộc trường hợp công thức 3
- Tính trạng thuận tay trái hoặc phải nằm trên NST thường => thuộc trường hợp công
thức 1
=> Số KG tối đa có thể có = 14x3 = 42 => Đáp án A
Bài tập 3 (ĐH 2010): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3
alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứhai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường Trong trường hợp không xảy rađột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quầnthể này là
A 45 B 90 C 15 D 135
Trang 22Áp dụng công thức 3 cho 1 lôcut gen trên đoạn không tương đồng X và côngthức 1 cho 1 lôcut gen trên NST thường
Bài tập 4 (ĐH 2011): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một
có 3 alen là A1, A2 và A3; lôcut hai có 2 alen là B và b Cả hai lôcut đều nằmtrên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hailôcut này liên kết không hoàn toàn Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo líthuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là
A 18 B 36 C 30 D 27 Giải
Áp dụng công thức 3 cho 2 lôcut gen trên vùng không tương đồng X
=> Đáp án D
Bài tập 5 (ĐH 2012): Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một
lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trêntrong quần thể là
A 15 B 6 C 9 D 12 Giải
Áp dụng công thức 5 cho 1 lôcut gen trên vùng khong tương đồng X
=> Đáp án A
Bài tập 6 (ĐH 2013): Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen.Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen Quá trình ngẫu phối có thểtạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên?
=> Đáp án A
Chương III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU(Giải pháp, tổ chức thực hiện và kiểm nghiệm)
Trang 233.1 Mục đích thực nghiệm
- Qua thực nghiệm nhằm khăng định giả thiết đã nêu ra, kiểm tra hiệuquả của việc sử dụng PHT trong việc nâng cao khả năng tự học kiến thứcchương I- phần di truyền học Sinh học 12 nâng cao.
3.2 Nội dung thực nghiệm:
Để tiến hành việc đánh giá chất lượng các sơ đồ đả xây dựng, cũng nhưhiệu quả của việc sử dụng sơ đồ trong việc nâng cao chất lương dạy ôn tập đồngthời nâng cao kĩ năng tự học của HS trong chương I phần DTH- Sinh học 12, tôiđã soạn ba giáo án có sử dụng sơ đồ để tiến hành dạy cho các lớp thực nghiệm, ởlớp ĐC dạy theo cách sử dụng các phương pháp khác.
Tôi đã tiến hành soạn các bài thực nghiệm trong chương I bào gồm:
(2.2.1); (2.2.2); (2.2.3); (2.2.4); (2.2.5)
2 Hệ thống hóa kiến thức quy luật di truyền và ứng dụng di truyền vào chọn giống
(2.2.6); (2.2.7); (2.2.8); (2.2.9); (2.2.10); (2.2.12)
3 Phương pháp giải bài tập xác dịnh số kiểu gen tối đa tạo ra trong quần thể
3.3 Phương pháp thực nghiệm3.3.1 Thực nghiệm thăm dò
Sử dụng phiếu điều tra: Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sửdụng phiếu học tập trong dạy học Sinh học 12 mới ở các phần đã học Tổ chứcđiều tra và xử lý kết quả điều tra.
3.3.2 Thực nghiệm chính thức
- Xây dựng hệ thống BĐKN chương I phần di truyền học - Sinh học 12.- Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Tổ chức thực nghiệm tại trường THPT:
+ Chọn GV thực nghiệm: GV dạy lớp TN cũng là GV dạy lớp ĐC.
+ Chọn lớp ĐC và TN phù hợp với tiêu chí đặt ra, lớp TN và ĐC là hailớp tương đường Lớp TN lớp 12A1; lớp ĐC lớp 12A3
+ Tiến hành thực nghiệm:
Trang 24+ Xây dựng hệ thống câu hỏi khảo sát chung cho cả lớp TN và lớp ĐC.+ Phân tích, xử lý và thống kê số liệu thực nghiệm.
3.3.3 Phương pháp thống kê toán học
Trong đó:
Cv% = 0% - 10%: Độ giao động nhỏ, độ tin cậy caoCv% = 10% - 30%: Dao động trung bình
Cv% = 30% - 100%: Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ
+ Độ tin cậy (Tđ): Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của 2 giá trịtrung bình cộng của TN và ĐC bằng đại lượng kiểm định td theo công thức: